A. Mục đích yu cầu:
- HS đọc trơn cả bi “ Bc đưa thư” . Luyện đọc cc từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mt lạnh, lễ php. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Hiểu nội dung bi: Bc đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nh. Cc em cần yu mến v chăm sĩc bc cũng như mọi người lao động khc
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
- HS kh giỏi:Tìm tiếng cĩ vần inh, uynh
B. Đồ dng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bi tập đọc
- Thanh chữ gắn nam chm
C. Cc hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kỉm tra bi cũ: Bi “ Nối dối hại thn”
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bi v trả lời :
+ Ch b chăn cừu giả vờ ku cứu, ai đ tới gip?
+ Khi sĩi đến thật, ch ku cứu cĩ ai đến gip khơng?
- Gọi 1 HS đọc cả bi v trả lời:
Sự việc trong bi kết thc như thế no?
TUẦN 34 Cách ngơn: “Cĩ chí thì nên” Thứ/ ngày Mơn Tên bài dạy 2 26/4 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Đạo đức Nghe nĩi chuyện dưới cờ về ngày 15/5 {Bác đưa thư Tìm hiểu về mơi trường 3 27/4 Tốn Thể dục Tập viết Chính tả Ơn tập các số đến 100 Trị chơi vận động Tơ chữ hoa X, Y Bác đưa thư 4 28/5 Tốn Âm nhạc Tập đọc Tập đọc Ơn tập các số đến 100 Tập biểu diễn các bài hát đã học {Làm anh 5 29/4 Tốn Mĩ thuật Tập đọc Tập đọc Ơn tập các số đến 100 vẽ tự do {Người trồng na 6 30/4 Chính tả Tốn Kể chuyện TN – XH Chia quà Luyện tập chung Hai tiếng kì lạ Thời tiết Soạn ngày:25/4/2010 .Dạy ngày: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Chào cờ: Tuần 35: Nghe nĩi chuyện dưới cờ về ngày 30/4 *************** Tập đọc: BÁC ĐƯA THƯ A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài “ Bác đưa thư” . Luyện đọc các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sĩc bác cũng như mọi người lao động khác - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK - HS khá giỏi:Tìm tiếng cĩ vần inh, uynh B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Thanh chữ gắn nam châm C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kỉêm tra bài cũ: Bài “ Nối dối hại thân” - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài và trả lời : + Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã tới giúp? + Khi sĩi đến thật, chú kêu cứu cĩ ai đến giúp khơng? - Gọi 1 HS đọc cả bài và trả lời: Sự việc trong bài kết thúc như thế nào? II. Dạy – học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Hơm nay chúng ta học bài “Bác đưa thư”. Ghi đề bài Tiết 1 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu: GV đọc giọng vui b. HS luyện đọc: * Đọc tiếng, từ khĩ: - Hỏi: Bài này gồm mấy câu? - GV đánh số dấu câu - Hướng dẫn HS tìm tiếng khĩ để luyện đọc + Nhĩm 1: Câu 1, 2 tìm tiếng cĩ âm tr. Nhĩm 2: Câu 3, 4 tìm tiếng cĩ qu, kh + Nhĩm 3: Câu 5, 6tìm tiếng cĩ âm nh.Nhĩm 4:Câu 7,8 tìm tiếng cĩ âm ph,at - GV gạch chân các tiếng, từ cần luyện đọc: trao, mừng quýnh, khoe, nhễ nhạo, mát lạnh, lễ phép - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS * Luyện đọc câu: - Chỉnh sửa sai nhịp đọc cho HS - Chỉ khơng thứ tự - yêu cầu HS luyện đọc * Luyện đọc đoạn, bài: - Hỏi: Bài này chia làm mấy đoạn? - Nhận xét sửa sai *Giải lao 3. Ơn các vần inh, uynh a. Tìm tiếng trong bài: Em tìm và nêu nhanh tiếng trong bài cĩ vần inh - GV đính từ: Minh b. Tìm tiếng ngồi bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, nêu tiếng cĩ vần inh, uynh - Yêu cầu HS thi tìm nhanh tiếng ngồi bài cĩ chứa vần inh hay uynh - Gọi một số HS tìm được từ hay mang bảng con lên - Tuyên dương những HS tìm được tiếng từ hay 4. Củng cố: GV nhận xét tính điểm thi đua - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 1.Ổn định 2. Kiểm tra: - Hỏi tiết trước em học bài gì? - Gọi HS đọc bài SGK - Nhận xét, ghi điểm 3. Luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc đoạn 1 - Hỏi: Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì? - Gọi HS đọc đoạn 2 - Hỏi tiếp: Thấy bác đưa thư mồ hơi nhễ nhại Minh làm gì? - Giới thiệu tranh, giáo dục HS - GV nhận xét tính điểm thi đua *Giải lao 5’ 4.Luyện nĩi:- Hướng dẫn HS quan sát tranh luyện nĩi SGK, nĩi theo mẫu - Nĩi câu mẫu, ví dụ: HS 1: đĩng vai Minh: Chào bác ạ! HS 2: Đĩng vai bác đưa thư: Chào cháu! Cháu cĩ thư đây! Minh: cảm ơn bác! - Cho HS nĩi theo cặp - Gọi 1 số HS nĩi trước lớp - Nhận xét tuyên dương 5. Củng cố dặn dị: - Trị chơi “ Đọc truyền điện” - Nhận xét tuyên dương - Dặn HS về nhà đọc kĩ bài - Xem bài “ làm anh” - Nhận xét chung tiết học SHSHS - 1 HS nhắc lai - HS lắng nghe, theo dõi bài trên bảng - 1 HS - HS tìm tiếng khĩ viết lên bảng con - HS hoạt động nhĩm - Đại diện các nhĩm nêu các tiếng tìm được - HS luyện đọc các tiếng từ khĩ GV đã gạch chân - Lớp nhận xét - Đọc từng câu theo dãy - Đọc nối tiếp câu - Lớp nhận xét - HS đọc câu theo yêu cầu của GV -1 HS - HS đọc từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh - Thi tìm và nĩi nhanh tiếng trong bài - Luyện đọc - HS quan sát tranh noí từ mẫu - Các nhĩm thi tìm nhanh tiếng ngồi bài cĩ vần inh, uynh viết lên bảng con - HS tìm được tiếng từ hay mang bảng lên - Lớp luyện đọc - HS thi đọc hay cả bài - Lớp hát một bài - 1HS trả lời - HS đọc bài theo yêu cầu của GV - 2 HS đọc đoạn 1 - xung phong trả lời - Lớp nhận xét - 3 HS đọc đoạn 2 - Xung phong trả lời - Lớp nhận xét - HS thi đọc hay đoạn 2 - 2 HS đọc cả bài -1 HS nêu yêu cầu luyện nĩi -2 HS - Hoạt động nhĩm đơi - 4- 6 nhĩm - Lớp nhận xét - Hai nhĩm - Lớp nhận xét Đạo đức: Tiết 34: TÌM HIỂU VỀ MƠI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - HS hiểu được mơi trường là gì? Các bộ phận nào cĩ liên quan tới nhau - HS biết bảo vệ mơi trường “Xanh - sạch - đẹp” II. Đồ dùng dạy - học: - Chuẩn bị các câu hỏi để HS tìm hiểu về mơi trường (cĩ thể hỏi anh, chị, người lớn, đọc sách) - Mơi trường là gì? Cĩ mấy bộ phận chính tác động qua lại - Ngày mơi trường thế giới là ngày nào? - Bào vệ bầu khơng khí trong lành là em phải làm gì? - Thấy bạn ngắt, phá cây, hoa nơi cơng cộng em phải làm gì? - Nguồn nước sạch là nguồn nước như thế nào? - Hát bài hát nĩi về mơi trường III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài 2. Phát triển bài: * Hình thức: hái hoa dân chủ Nội dung các hoa như phần đã cho HS tìm hiểu trước a. Mục tiêu:HS hiểu được mơi trường, các bộ phận cĩ liên quan đến mơi trường và ý thức bảo vệ mơi trường b. Cách tiến hành: *Bước 1: GV nêu cách chơi - Ban đại diện lớp mời đại diện các tổ lên hái hoa và trả lời, tổ nào trả lời đúng sẽ được 10 điểm. Nếu sai sẽ bị trừ điểm và tổ khác nhận xét bổ sung. Bạn thư kí ghi điểm * Bước 2: Theo dõi, gợi ý * Bước 3: Bình bầu tổ cĩ số điểm cao nhất và tuyên dương tổ đĩ c. Kết luận: + Mơi trường là tập hợp các nhân tố: ánh sáng, khơng khí, đất, âm thanh, cảnh quan, tài nguyên, thiên nhiên, nhân tố xã hội ảnh hưởng tới cuộc sống, sản xuất của con người ở hiện tại và tương lai + Mơi trường cĩ 4 bộ phận chính tác động qua lại: tự nhiên, kiến tạo, khơng gian, văn hố – xã hội. Các em biết trồng và chăm sĩc cây xanh là đã gĩp phần bảo vệ mơi trường “ xanh - sạch - đẹp” - Lắng nghe, nhắc lại - Lớp tiến hành hái hoa - Lớp nhận xét bình bầu tổ xuất sắc 3. Hoạt động nối tiếp: - Dặn các em về ơn lại các chủ đề đạo đức đã học - Nhận xét chung tiết học ************ Soạn ngày:25/4/2010 .Dạy ngày: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tốn: Tiết 133: ƠN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: Củng cố về - Đọc, đếm, viết so sánh các số trong phạm vi 100 - số liền trước, liền sau của một số đã cho - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số cĩ đến 2 chữ số (khơng cĩ nhớ) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, thanh chữ gắn nam châm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra: bài “ Ơn tập các số đến 100” (tiết 132) - Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 48 đến 55 + + - 2 HS lên bảng làm bài: 45 = + 24 70 99 = + 31 20 2. Dạy - học bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: - Hơm nay chúng ta tiếp tục ơn các sĩ đến 100, ghi đề bài 2. Ơn tập: - Yêu cầu HS làm các bài tập SGK Bài 1/175: Viết các số: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, củng cố cách viết số cĩ hai chữ số, cấu tạo số Bài 2/175:viết số thích hợp vào ơ trống: - GV treo bảng phụ cĩ ghi bài 2 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét, củng cố về viết số liền trước, số liền sau Bài 3/175: GV ghi đề bài lên bảng: a. Khoanh vào số bé nhất: 59, 34, 76, 58 b. Khoanh vào số lớn nhất: 66, 39, 54, 58 - Cho hs thi làm nhanh - Nhận xét, hỏi củng cố về so sánh số cĩ hai chữ số *Giải lao Bài 4/175:Đặt tính rồi tính: - Dùng thanh chữ đính các phép tính lên bảng - Gọi HS lên bảng sửa bài Bài 5/175: Thành gấp được 12 máy bay.tâm gấp được 14 máy bay. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu máy bay? - Chấm bài 5 hs làm nhanh nhất -yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài tốn cĩ lời văn -Nhận xét * củng cố: chấm bài 1 số em, nhận xét - HS lắng nghe, nhắc lại - 1HS nêu yêu cầu bài tập 1 - HS tự làm bài - 2hs, lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - 2 hs, lớp nhận xét - HS tự làm bài - 2 hs, lớp nhận xét -1 HS nêu yêu cầu bài tập 3 - thi làm bài nhanh -2 HS nêu nhanh kết quả - Lớp nhận xét -Nhiều hs trả lời, lớp nhận xét -1 HS nêu yêu cầu bài tập 4 - Tự làm bài vào vở -3HS, lớp nhận xét - Đổi vở chấm bài * HS khá giỏi thực hiện - Nhiều hs - Lớp nhận xét - Khoảng 10 hs 3. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS tiếp tục ơn các số đến 100 - Nhận xét chung tiết học ***************** Thể dục: tiết 34 TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu: - Tiếp tục ơn bài thể dục. Yêu cầu yhuộc bài -Tiếp tục ơn tâng cầu.Yêu cầu nâng cao thành tích. II. Địa điểm và phương tiện: - địa điểm: sân trường - Phương tiện: 1 cái cịi, 29 quả cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Thời gian PP tổ chức Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. *HS đứng vỗ tay – hát. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay - HS chạy nhẹânhngf trên sân trường - Đi thường – hít thở sâu. Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung - Chuyền cầu theo nhóm 2 em Phần kết thúc - GV cho HS đi thường theo nhịp và hát - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà ôn lạ bài thể dục đã học, chuẩn bị giờ sau tổng kết môn học 1 ‘ 1- 2’ 1 – 2’ 60 – 80m 1’ 2 lần/2x8 nhịp 8-10’ 2-3’ 1 lần/2x8 nhịp 1-2’ 1-2’ -4 hàng ngang -4 hàng ngang -1 hàng dọc -Vòng tròn -4 hàng ngang Lần 1 GV hô nhịp Lần 2: Các tổ thi Nhận xét - Tập luyện theo tổ GV quan sát, uốn nắn -4 hàng dọc -4 hàng ngang -4 hàng ngang Tập viết: TƠ CHỮ HOA X,Y I. Mục tiêu: - HS tơ được chữ hoa X,Y - viết được vần: inh, uynh, ia, uya; các từ : bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya. ... Kể đoạn: - Hướng dẫn HS dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi để kể lại câu chuyện b. Kể theo phân vai - GV theo dõi gợi ý nhẹ nhàng để giúp HS kể - Nhận xét tuyên dương 4. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện GV hỏi: Theo em“ Hai tiếng kì lạ” mà cụ già dạy cho Pao- lích đĩ là hai tiếng nào ? Vì sao Pao- lích nĩi hai tiếng đĩ mọi người lại yêu mến và giúp đỡ em? *Hai tiếng “ Vui lịng” đã biến Pao- lích thành em bé ngoan ngỗn, lễ phép, đán yêu vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ. . 5. Củng cố dặn dị: - Tuyên dương những HS kể chuyện tốt - Dặn các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét chung tiết học - 1 HS nhắc lại - Nghe để biết câu chuyện - Lắng nghe để nhớ câu chuyện - Các nhĩm thảo luận kể chuyện theo nhĩm - Cử đại diện lên thi tài - Lớp nhận xét tính điểm thi đua - HS kể theo phân vai: 1. người dẫn chuyện 2. Cậu bé Pao- lích 3. Chị Lê- na 4.Bà Pao- lích 5 Anh pao- lích 6 cụ già - Lớp nhận xét - Xung phong trả lời - Lớp nhận xét - Lắng nghe Tự nhiên và xã hội: Tiết 34: THỜI TIẾT I. Mục tiêu: HS biết: - Thời tiết luơn luơn thay đổi - Sử dụng vốn từ của mình để nĩi về sự thay đổi của thời tiết - Cĩ ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ II. Đồ dùng dạy - học: - Các tranh ảnh trong bài 34 SGK - GV và hs sưu tầm những tranh ảnh đã học trong các bài trước - Các tấm bìa ghi chữ: mũ, nĩn, áo mưa, khăn quàng, áo sơ mi ngắn tay, áo len, tất, để chơi trị chơi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Dạy - học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: - Hơm nay chúng ta học bài “ Thời tiết”, ghi đề bài 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: làm việc với các tranh ảnh a.Mục tiêu: HS biết sắp xếp các tranh ảnh, mơ tả các hiện tương của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luơn thay đổi - Biết nĩi lại những hiểu biết về thời tiết của mình với các bạn b.Cách tiến hành: *Bước 1: - Chia nhĩm: 4 nhĩm. GV giao nhiệm vụ các nhĩm: Sắp xếp các tranh ảnh mà các em sưu tầm đượcvà mơ tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luơn thay đổi Ví dụ: trời nắng, trời mưa, trời lặng giĩ, cĩ giĩ,. *Bước 2: -Theo dõi, gợi ý *Bước 3:Gọi đại diện nhĩm trình bày *Nhận xét tuyên dương nhĩm trình bày đẹp và thuyết minh hay Hoạt động 2: Thảo luận lớp a.Mục tiêu: - HS biết lợi ích của việc dự báo thời tiết - Ơn lại sự cần thiết phải ăn mặc phù hợp với thời tiết b.Cách tiến hành: *GV hỏi: + Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng? + Vì sao em biết ngày mai sẽ mưa? + Em mặc như thế nào khi trời nĩng, trời rét? * GV kết luận: - Chúng ta biết được thời tiết ngày mai như thế nào là nhờ cĩ các bản tin dự bào thời tiết được phát thanh trên đài hoặc trên sĩng ti vi - Chúng ta phải chăm theo dõi dự báo thời tiết. Chẳng hạn hơm nay trời nắng nĩng .. - Cho HS tham gia trị chơi lắng nghe và giơ nhanh đồ dùng phù hợp với lời hơ của bạn - Nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe, nhắc lại - Các nhĩm làm việc - Đại diện nhĩm lên trình bày sản phẩm và nêu lí do tại sao nhĩm mình sắp xếp như vậy - Nhĩm khác nhận xét * HS trả lời: - 2 HS trả lời - Lớp nhận xét -Xung phong trả lời - Lớp nhận xét - Nhiếu hs trả lời - Lớp nhận xét - HS tham gia trị chơi 2. Hoạt động nối tiếp: - Dặn học bài, chăm nghe dự báo thời tiết để ăn mặc phù hợp - Chuẩn bị “ Ơn tập: tự nhiên” - Nhận xét chung tiết học Soạn ngày:13/5/2009.Dạy ngày: Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2009 Tập đọc: NGƯỜI TRỒNG NA A. Mục đích yêu cầu: 1. HS đọc trơn bài người trồng na. Luyện đọc các từ ngữ lúi húi, ngồi vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại. 2. Ơn các vần: oai, oay - Tìm tiếng trong bài cĩ vần oai, oay - Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần oai, oay 3 .Hiểu nội dung bài: Cụ gìa trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ khơng quên cơng của người trồng B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ như SGK - Thanh chữ gắn nam châm, bảng phụ C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. Kiểm tra: - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài làm anh - 1 HS đọc cả bài và trả lời: “ Muốn làm anh phải cĩ tình cảm như thế nào với em bé?” II. Dạy - học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Tiết 1 1. giới thiệu: Hơm nay chúng ta học bài “ Người trồng na” 2. Hướng dẫn HS đọc: a. Đọc mẫu: GV đọc chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại b. HS luyện đọc: * Đọc tiếng từ: - Yêu cầu HS luyện đọc các tiếng từ khĩ: lúi húi, ngồi vườn, trồng na, ra quả * Đọc câu: - Sửa sai nhịp đọc cho HS - Hướng dẫn HS đọc lời người hàng xĩm: vui vẻ, lởi xởi; lời cụ già: tin trưởng * Luyện đọc đoạn bài: *Giả lao 3. Ơn các vần: a. Tìm tiếng trong bài: - Các em thi tìm nhanh tiếng trong bài cĩ vần oai b. Tìm tiếng ngồi bài: - Yêu cầu HS thi tìm nhanh tiếng ngồi bài cĩ vần oai, oay. Ví dụ: điện thoại, loay xoay c. Điền tiếng cĩ vần oai hay oay:(Treo bảng phụ ) Bác sĩ nĩi chuyện điện.. Diễn viên múa .. người. - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK tìm tiếng cần điền theo nhĩm 2 em 4. Củng cố: Cho hs thi đọc hay cả bài - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Tiết trước em học bài gì? - Gọi HS đọc bài SGK - Nhận xét ghi điểm 3. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc đoạn 1 - Hỏi: Thấy cụ gìa trồng na, cụ hàng xĩm khuyên cụ điều gì? -Gọi hs đọc tiếp bài - Hỏi tiếp: Cụ già trả lời thế nào? - Nhận xét tuyên dương - Hỏi: Em nhận xét xem người ta dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? Giải lao *cho HS giải lao 5’ 4. Luyện nĩi: Kể về ơng bà của em - GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe về ơng bà của mình theo nhĩm ( 2 em ) - Gọi vài cặp HS kể trước lớp - GV nhận xét tuyên dương 5. Củng cố dặn dị: * Trị chơi: Thi đọc tiếp sức đoạn - GV nhận xét tính điểm thi đua - Dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị bài “ Anh hùng biển cả” - Nhận xét chung tiết học - HS lắng nghe và quan sát bài trên bảng - HS luyện tiếng, từ khĩ ( cá nhận, nhĩm, lớp ) - HS luyện đọc từng câu, đọc nối tiếp câu - Lớp nhận xét - HS luyện đọc lời nĩi người hàng xĩm và lời cụ già - Lớp nhận xét - HS đọc đoạn, đọc theo phân vai - 3 HS đọc cả bài,Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh - HS trả lời: ngồi vườn - HS luyện đọc - HS thi tìm và nĩi nhanh tiếng ngồi bài cĩ vần oai, oay - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - thảo luận nhĩm, tìm tiếng cần điền -2 HS lên bảng làm bài bài tập - Lớp nhận xét - Luyện đọc câu đã điền - HS thi đọc hay cả bài - Lớp hát 1 bài - HS đọc bài theo yêu cầu của GV - 3 HS đọc đoạn 1 - Xung phong trả lời - lớp nhận xét - 3 HS đọc đoạn cịn lại -Xung phong trả lời - lớp nhận xét - 1 hs nêu yêu cầu luyện nĩi - 4- 6 cặp - HS khác nhận xét - Hai đội mỗi đội 2 em, chơi hai lượt - lớp nhận xét Tốn: Tiết 135: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: HS củng cố về: - Nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100, đọc viết số trong phạm vi 100 - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 ( khơng cĩ nhớ) - Giải tốn cĩ lời văn - Đo độ dài đoạn thẳng * Ơ lại cho em LÊ các số từ 1- 20 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, thước đo cĩ chia vạch cm - Thanh chữ gắn nam châm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài: 60 + 20 = 85 – 1 = 77 – 7 – 0 = 50 + 30 = 41 + 1 = 99 – 1 – 1 = 2. Dạy - học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Hơm nay chúng ta tiếp tục ơn tập các số đến 100 2. Ơn tập: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Bài 1/177: Viết số thích hợp vào ơ trống: - Củng cố cho HS về thứ tự các số từ 0 đến 100 - Gọi HS đọc thứ tự các số từ 1 đến 100 Bài 2/177: Viết số thích hợp vào ơ trống: - Yêu cầu HS lên bảng thi tiếp sức để chữa bài - Nhận xét tuyên dương đội nào thắng cuộc Bài 3/177:Tính: - Củng cố về thức hiện phép cộng, phép trừ - Gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét ghi điểm *Giải lao Bài 4/177:Bài tốn cĩ lời văn - Gọi HS lên bảng nêu các bước giải bài tốn cĩ lời văn rồi chữa bài - GV nhận xét, sửa sai Bài 5/177: Đo độ dài đoạn thẳng AB A B - HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 - HS tự làm bài - 5 HS đọc lại bài - 1HS nêu yêu cầu bài tập 2 - HS tự làm bài - HS tiến hành trị chơi tiếp sức - HS nhận xét bổ sung -1 HS nêu yêu cầu bài tập 3 - HS thi làm nhanh - 3 HS thi làm nhanh để chữa bài - HS nhận xét sửa sai - 2 HS đọc lại đề bài - Lớp đọc thầm - HS tự viết tĩm tắt và bài giải - 1 HS lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét sửa sai - Đỏi vở chấm bài - HS tự đo độ dài đoạn thẳng rồi nêu kết quả - HS khác nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS ơn lại tất cả các bài đã học trong năm - Chuẩn bị “ Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học ***************** Mĩ thuật: VẼ TỰ DO I.Mục tiêu: - Tự chọn được đề tài để vẽ tranh - Vẽ được tranh theo chủ đề II. Chuẩn bị: GV: Một số tranh của hoạ sĩ: chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt HS: Vở tập vẽ lớp 1 Bút chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy - học: 1. KIểm tra: Dụng cụ học tập - Nhận xét chung 2. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp: VẼ TỰ DO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: Giới thiệu một số tranh cho HS xem để các em biết các loại tranh phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung - Nêu lên yêu cầu của bài vẽ để HS chọn đề tài theo ý thích *Gợi ý: - Chân dung: Ơng bà, cha mẹ, anh chị hay chân dung của mình - Cảnh sinh hoạt gia đình: Bữa cơm gia đình, đi chơi ở cơng viên - Trường học: Học bài, lao động. trồng cây, nhảy dây - Phong cảnh: Phong cảnh biển, nơng thơn, miền núi - Các con vật: con gà, con chĩ, con trâu * Hoạt động 2 : Cách vẽ : - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau (cây cối, cỏ hoa, con vật) - Vẽ màu ( tươi sáng) * Hoạt động 3 : Thực hành - Tự chọn đề tài để vẽ, vẽ màu theo ý thích - Theo dõi, gợi ý * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - Giáo viên thu bài và nhận xét bài làm của HS ở cuối năm - Tuyên dương một số hS cĩ bài vẽ đẹp * Dặn dị : Chuẩn bị vở tập vẽ hơm sau trưng bày sản phẩm cuối năm - Quan sát các tranh GV đã giới thiệu - Theo dõi - Tự vẽ một bức tranh mà em thích - Tham gia nhận xét bài bạn
Tài liệu đính kèm: