A.Mục đích yêu cầu
- HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài 100. Bộ chữ học vần lớp một, bảng con, thanh chữ, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc và viết: uơ, uya, thức khuya, quở trách, trời khuya.
1 HS đọc được câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khyua bóng mẹ
Sáng một vầng trẻn sân.
Tuần 24 Cách ngôn: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.” Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy 2 1/02/2010 Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức Nghe nói chuyện dưới cờ {Bài 100: uân- uyên Đi bộ đúng qui định.(TT) 3 2/02/2010 Toán Thể dục Học vần Học vần Luyện tập. Bài thể dục. Đội hình, đội ngũ {Bài 101: uât- uyêt 4 3/02/2010 Toán Âm nhạc Học vần Học vần Cộng các số tròn chục Học hát bài: Quả (Chỉ dạy 3 lời ca) {Bài 102: uynh- uych 5 4/02/2010 Toán Mĩ thuật Học vần Học vần Luyện tập Vẽ cây đơn giản.. {Bài 103: Ôn tập 6 5/02/2010 Tập viết Tập viết Toán TN-XH TVtuần 21: Tàu thuỷ, giấy pơ- luya TVtuần 22: ôn tập Trừ các số tròn chục. Câygỗ Soạn ngày: 30/02/2010- Dạy ngày: Thứ hai ngày: 01/02/2010 Chaò cờ Tiết 24 NGHE NÓI CHUYỆN DƯỚI CỜ -------------------***********--------------------- Học vần Bài : 100 uân- uyên A.Mục đích yêu cầu - HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài 100. Bộ chữ học vần lớp một, bảng con, thanh chữ, bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc và viết: uơ, uya, thức khuya, quở trách, trời khuya. 1 HS đọc được câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khyua bóng mẹ Sáng một vầng trẻn sân. 1 HS đọc bài SGK II.Dạy - học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1.Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học vần uân, uyên 2.Dạy vần: uân Ghi: uân– phát âm mẫu - Yêu cầu h/s phân tích vần uân - Yêu cầu h/s ghép vần uân - Yêu cầu h/s ghép tiếng xuân - Yêu cầu h/s phân tích tiếng xuân (gồm x trước uân sau) - Ghi: xuân - Cho h/s quan sát traị mùa xuân - Ghi: mùa xuân - Chỉnh sửa sai Vần oach dạy tương tự 3.Luyện viết:- Viết mẫu và nêu qui trình viết:uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Nhận xét, sửa sai 4.Luyện đọc từ ứng dụng - Đính các từ lên bảng: Huân chương chim khuyên Tuần lễ kể chuyện - Hướng dẫn h/s luyện đọc tiếng, từ ( thứ tự, không thứ tự ) - Nhận xét, sửa sai 5.Củng cố: *Trò chơi: “ Tìm tiếng mới” - Nhận xét, tính điểm thi đua - Gọi h/s đọc lại bài trên bảng - Nhận xét tiết học Tiết 2: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Hỏi: Tiết trước em học vần gì ? - Gọi h/s đọc lại bài tiết 1 - Nhận xét, ghi điểm 3.Luyện tập: a.Đọc câu: - Hướng dẫn h/s quan sát tranh câu ứng dụng - Giới thiệu nội dung tranh và ghi câu ứng dụng lên bảng Chim én bận đi Hôm nay về mở hội Lượn bay như đẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. - Hướng dẫn h/s luyện đọc tiếng, từ, câu - Nhận xét, sửa sai * Đọc SGK - Cho h/s mở sách đọc bài - Theo dõi, sửa sai b.Luyện viết - Cho h/s mở vở tập viết để viết bài - Theo dõi, uốn nắn, sửa sai - Chấm bài một số em, nhận xét tuyên dương c.Luyện nói - Hướng dẫn h/s quan sát tranh và nói với nhau về: Em thích đọc tryuện - Trong tranh vẽ gì ? - Hãy nói về một truyện mà em thích ?(Truyện gì? Có mấy nhân vật? Em thích nhân vật nào tại sao?) - Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố, dặn dò:Gọi HS đọc lại bài SGK - Dặn HS học bài, tự tìm nhiều tiếng mới, xem bài 101: uât, uyêt. - Nhận xét chung tiết học - Nhìn bảng phát âm. 1 em.. Lớp nhận xét - Ghép vần uânàđ/v.Đọc trơn.(cá nhân, nhóm) - Ghép tiếng uânàđ/v,đọc trơn (cá nhân, nhóm) - 2 em. Lớp nhận xét - Đọc đồng thanh. - Quan sát tranh SGK. - Đọc: (cá nhân , nối tiếp). - Đọc tổng hợp: uân, xuân, mùa xuân (nhóm, lớp). - Đọc cả hai vần (Cá nhân,nhóm, lớp) Giải lao 3’ - Theo dõi g/v viết mẫu - Viết bảng con, 3 hs lên bảng viết. - Lớp nhận xét - Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừa học - Luyện đọc ( cá nhân, nhóm ) - Lớp nhận xét - Tiến hành trò chơi ( 2 đội ) - Lớp nhận xét -1 HS. Lớp nhận xét - Lớp hát 1 bài - 1 HS. Lớp nhận xét - 6 HS. HS nhận xét - Quan sát tranh câu ứng dụng SGK - Nhẩm đọc tìm tiếng có chứa vần vừa học - Luyện đọc ( cá nhân, nhóm ) - Lớp nhận xét - Mở sách đọc bài - 10 -12 HS. Lớp nhận xét Giải lao - 1 HS nêu nội dung bài viết - 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Viết bài vào vở - Nêu yêu cầu luyện nói - Quan sát tranh SGK - Xung phong nói trước lớp -. Lớp nhận xét Đạo đức: Tiết 24: ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH.(TT) I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định. - Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở mọi người cùng đi bộ đúng qui định. H khá giỏi phân biệt được hành qui đi bộ đúng qui định và sai qui định. . II. Tư liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức 1; Mô hình đèn tín hiệu giao thông; tranh bài tạp 3,4 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định: Lớp hát một bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Nêu và ghi đề bài 2. Phát triển bài: Hoạt động1: Quan sát tranh (Bài tập 3), thảo luận nhóm đôi a.Mục tiêu:Biết được đi bộ đúng qui định là an toàn cho bản thân và mọi người b.Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm 2 em và giao nhiệm vụ: Quan sát tranh bài tập 3 thảo luận: Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng qui định không? Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình đi như thế? Bước2: Theo dõi, gợi ý Bước3: Gọi 1 số HS trình bày trước lớp c. Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai qui định có thể gây ra nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. Hoạt động 2: làm việc cá nhân a. Mục tiêu: HS nhận biết những qui định về đi bộ và liên hệ bản thân b. Cách tiến hành: Bước 1:học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 và tự làm bài: nối tranh vẽ đúng qui định với khuôn mặt tươi cười và giải thích tại sao? Đánh dấu + vào dưới tranh ứng với việc em đã làm. Bước 2:Theo dõi, gợi ý Bước 3: Gọi hs trình bày trước lớp c.Kết luận: Tranh1,2,3,4,6 : đi bộ đi đúng qui định. Đi như thế là an toàn. - Tranh 5,7,8: đi sai qui định, đi như vậy là không an toàn. Đi bộ đúng qui định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” a. Mục tiêu:HS biết đi đúng tín hiệu đèn giao thông b. Cách tiến hành: Bước 1:Nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi Bước 2:Theo dõi, gợi ý - Nhận xét tuyên dương 4. Hoạt động nối tiếp: -Dặn hs thực hành đi bộ đúng qui định - Chuẩn bị ôn tập, thực hành kĩ năng giữa kì I - Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại - Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi -2 HS, Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Làm việc cá nhân - 8 HS. Lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe - Tiến hành trò chơi: 4 em đại diện 4 nhóm, đóng vai: ngưòi đi bộ, người đi ô tô, người đi xe máy, người đi xe đạp. - Lớp nhận xét - lắng nghe ************** Soạn ngày: 31/02/2010- Dạy ngày: Thứ ba ngày: 02//02/2010 Toán:Tiết 93 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:- củng cố về đọc, viết các số tròn chục, so sánh các số tròn chục. - Bước đầu nhận ra cấu tạo các số tròn chục (Từ 10 đến 90) Ví dụ số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Bài “Các số tròn chục” - Gọi 1hs đọc các số tròn chục, 1 hs viết - Gọi 3 hs lên bảng điền dấu; . = vào chỗ chấm: 2010 80..80 50...60 9090 30..70 4080 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài 2.Luyện tập:Hướng dẫn hs tự làm các bài tập SGK 3. Thöïc haønh: Hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK Baøi 1/128 : Nối (theo mẫu) - Theo dõi giúp đỡ những hs còn lúng túng - GV nhaän xeùt, sửa saià củng cố đọc, viết các số tròn chục Baøi 2/128 :Viết (theo mẫu) - Phát bảng nhóm cho 3 hs làm bài mang đính lên bảng - Nhận xét, chấm bài 1 số emà củng cố cấu tạo các số tròn chục Baøi 3/128: a) Khoanh vào số bé nhất: 70, 40, 20, 50, 30 b) Khoanh vào số lớn nhất: 10, 80, 60, 90, 70 - GV nhaän xeùtà Củng cố về so sánh các số tròn chục Baøi 4/128:a)Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: b)Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: - Cho hs chơi trò chơi “Tiếp sức” - Nhận xét tuyên dươngà củng cố thứ tự các số tròn chục 4.Củng cố:* Chấm bài một số em, nhận xét 5. Hoạt động nối tiếp: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài Cộng các số tròn chục/129 - Nhắc lại - Nêu yêu cầu bài tập - 1 HS giỏi giải thích bài mẫu - Tự làm bài, 5 HS nối tiếp lên bảng - lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài, 3 hs lên bảng - Lớp nhận xét đổi vở chấm bài - Nêu yêu cầu bài tập - Lớp thi vẽ nhanh - 2 HS lên bảng - Lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài - Hai dội mỗi đội 5 em, chơi 2 lượt - Nhận xét Thể dục: BÀI THỂ DỤC. ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ. I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách điểm số hàng dọc theo tổ và lớp. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: 1 cái còi, tranh vẽ động tác điều hòa. III. Nội dung và phương pháp tổ chức: Nội dung Thời lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung buổi học. * Đứng vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường - Đi thường và hít thở sâu. - Múa hát tập thể 2. Phần cơ bản: - Học động tác điều hòa: Nhịp1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời đưa hai tay ra trước, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay. Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay Nhịp 3: Về nhịp 1 Nhịp 4: về TTCB - Ôn bài thể dục đã học - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số theo tổ và cả lớp 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. * Đi thường theo nhịp và hát *Trò chơi “Diệt con vật có hại” - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 1 – 2’ 1 – 2’ 40 – 60m 1’ 1 – 2’ 3-4lần/2x4 nhịp 1-2 lần/2x4 nhịp 2lần 3- 4’ 1- 2’ 2-3’ 1 – 2’ 2’ - 4hàng ngang - 4 hàng dọc - 1 hàng dọc - vòng tròn - 4 hàng ngang Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp cho hs làm theo. Lần 2,.. GV không làm mẫu, theo dõi, sửa sai GV hô nhịp HS thực hiện Nhận xét sửa sai L ... mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: nêu và ghi đề bài lên bảng 2. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục: a. Thực hiện trên que tính: 50 – 20 Đính 5 bó que tính chục – Hỏi có bao nhiêu que tính gồm mấy chục? mấy đơn vị? Chuïc Ñôn vò - 5 2 3 0 0 0 - Ghi vào bảng - yêu cầu HS tách bớt 20 que tính xuống dưới – Hỏi còn bao nhiêu que tính gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Ghi vào bảng Vậy 50 – 20 =? b. hướng dẫn kĩ thuật tính: - yêu cầu hs lên bảng nêu cách đặt tính và phép tính - Nhận xét, nhắc lại cách đặt tính - Cho hs thảo luận cách tính - - Gọi hs trình bày 50 * 0 trừ đi 0 bằng 0, viết 0 _ - Gọi hs nhắc lại, gv ghi lên bảng: 20 30 * 5 trừ đj 2 bằng 3, viết 3 * vậy 50 - 20 = 30 * Cho hs giải lao giữa giờ 3.Thực hành: hướng dẫn hs làm các bài tập sgk Bài 1/131: Tính -Goij hs làm mẫu 1 phép tính - Theo dõi, gợi ý những hs còn lúng túng - Gọi hs lên bảng chữa bài, chấm 1 số em. Nhận xét sửa sai Bài 2/131: Tính nhẩm - Gọi hs nêu cách tính nhẩm - nhận xét chỉnh sửa - phát bảng nhóm cho hs. chấm bài một số em Bài 3/131: bài toán có lời văn - nhận xét, hoàn chỉnh - cho hs làm vào bảng nhóm - nhận xét, chỉnh sửa Bài 4/131: đièn dấu >, <, = - chấm 5 em làm nhanh nhất - nhận xét, sửa sai 4. Hoạt động nói tiếp: - dặn hs xem lại bài, chuẩn bị bài luyện tập - nhận xét chung tiết học Tính - Nhắc lại - HS thực hiện theo - Xung phong trả lời - Iớp nhận xét - Thực hiện và trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS giỏi - Lớp theo giõi nhận xét - Nhóm đôi ghi lên bảng con - 1 nhóm, nhóm khác nhận xét - Nhắc lại - 1 HS nêu yêu cầu - 1 hs, lớp nhận xét - tự làm bài - 5 hs, lớp nhận xét - 1 hs nêu yêu cầu - 1 hs giỏi - tự làm bài - 2 em làm rồi mang đính lên bảng. Lớp nhận xét, đổi vở chấm bài - Đọc nhẩm đề bài - Tự viết tóm tắt, 1 hs lên bảng - 4 nhóm - Nhận xét - Nêu yêu cầu - HS giỏi thực hiện - 3 hs lên bảng - Nhận xét Tự nhiên và xã hội: Tiết 24 CÂY GỖ I.Mục tiêu: - Kể tên và nêu lợi ích của một số cây gỗ và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. HS giỏi biết so sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ. - Có ý thức chăm sóc các cây cối, không bẻ lá, bức cành. II. đồ dùng dạy học: Tranh ảnh bài 24, cây gỗ xoan thật, một số cây gỗ xung quanh trường. III. Câc hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:Cho hs hát bài cái cây xanh xanhà Nêu vấn đề giới thiệu bài 2.Phát triển bài: Hoạt động1:Liên hệ thực tế trả lời a.Mục tiêu: Biết được nơi sống của cây gỗ. b. Cách tiến hành :Bằng phương pháp động não. GV hỏi Cây gỗ được trồng ở đâu? HS trả lời nhanh GV ghi lên bảng rồi cho HS thảo luận chọn ý đúng b. Kết luận: Cây gỗ được trồng thành rừng hoặc trồng ở nơi đô thị để có bóng mát làm cho không khí trong lành. c. Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loài hoa khác nhau: có loài hoa có màu sắc đẹp, có loìa hoa có sắc lại không có hương, có loài hoa vừa đẹp, vừa thơm, hoạt động 2: Quan sát thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Biết phân biệt được cây gỗ và các loại cây khác. Biết được các bộ phận chính của cây gỗ. b.Cách tiến hành: Bước 1: chia nhóm 6 nhóm Bước 2: Cho HS ra sân quan sát các Cây gỗ ở sân trường và thảo luận Đây là cây gỗ gì? Cây gồm có những bộ phận chính nào? Cây gỗ có gì giống và khác với cây rau và cây hoa mà em đã học? - GV theo dõi, gợi ý Bước 3: Cho HS vào lớp Gọi đại diện nhóm bày trước lớp c. Kết luận: Giống như cây rau và cây hoa. Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân cây cao to, cành lá xum xuê tỏa bóng mát. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế trả lời a. Mục tiêu: Biết kể tên một số cây gỗ và lợi ích của chúng b.Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm 2 em và thảo luận: Hãy kể tên các cây gỗ mà bạn biết? Người ta trồng gỗ để làm gì? Bước 2: theo dõi, gợi ý Bước 3: Gọi đại diện một số nhóm bày trước lớp c. Kết luận: Có rất nhiều loại cây gỗ như: lim, gụ, xà cừ,Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, bóng mát, ngăn lũ lụt,.. àGiáo dục tư tưởng cho hs * Cho HS quan sát tranh một số loại cây gỗ 3.Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị quan sát con cá để học bài “Con cá” - Nhận xét chung tiết học - Cả lớp hát - Xung phong trả lời - Lắng nghe - Thảo luận nhóm -4 nhóm. lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi -3 nhóm. lớp nhận xét bổ sung Lắng nghe - Quan sát nhận xét - Lắng nghe Soạn ngày:25/02/2009- Dạy ngày: Thứ năm ngày: 26/02/2009 Học vần: Bài :103 ÔN TẬP A.Mục đích yêu cầu - HS nhớ cách đọc và viết đúng các vần: uê, uy, ươ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych đã học. - Biết đọc đúng các từ ủy ban, hòa thuận, luyện tập và những từ khác chứa các vần có trong bài. Biết đọc trơn đoạn thơ ứng dụng. - Nghe câu chuyện Truyện kể mãi không hết, nhớ được tên các nhân vật chính của câu chuyện được gợi ý bằng các tranh minh họa trong SGK * Phóng em Lê viết: ủy ban B. Đồ dùng dạy học: bảng con, thanh chữ, bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I.Kiểm tra bài cũ: -4 hs đọc, viết: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, uỳnh uỵch, luýnh quýnh. -1 HS đọc đoạn văn ứng dụng: Thứ năm vừa qua,lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. - 1 HS đọc bài SGK - II.Dạy - học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Bài mới: v 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh trong SGK, hỏi HS: Tranh vẽ gì ? + Tiếng tuế được kết hợp bởi phụ âm đầu gì, vần gì ? + Trong tiếng xuân có vần gì ? + Vần uê, uân có âm đầu là âm gì ? Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại tất cả các vần đã học có âm đầu là u à Ghi đề bài - Những vần nào đã học có u ở đầu - Ghi các vần học sinh nêu ra ở góc bảng. - Gắn lên bảng Bảng ôn đã được chuẩn bị - Yêu cầu học sinh phát biểu bổ sung ( nếu thấy chưa khớp với bảng ôn) v 2: Ôn các vần đã học, ghép âm thành vần a, Các vần vừa học: - Giáo viên đọc âm, yêu cầu học sinh lên bảng chỉ chữ - Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ chữ và đọc âm b, Ghép âm thành vần - Yêu cầu học sinh đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang. v 3: Đọc từ ứng dụng - Đính bảng các từ: ủy ban hòa thuận luyện tập - Gọi học sinh luyện đọc các từ ngữ trên - Giảng từ * Tập viết từ ứng dụng: - Đọc: hòa thuận, luyện tập Nhận xét: Nét nối giữa các con chữ và vần, vị trí của các dấu thanh. v Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa ôn è Nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài trên bảng. Tiết 2 v 1: Đọc lại vần, từ ứng dụng; Đọc bài ứng dụng wYêu cầu học sinh đọc lại bài ở bảng lớp tiết 1 w Đọc bài ứng dụng: - Giới thiệu tranh minh họa SGK - Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi - Yêu cầu học sinh luyện đọc từng dòng thơ, cả đoạn thơ. w Đọc bài SGK:Yêu cầu học sinh mở sách đọc bài v 3: Luyện viết - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở: thác nước, ích lợi - Thu một số vở chấm, nhận xét v 4: Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết - Giới thiệu tranh SGKvà hỏi: Tranh vẽ gì? - Kể chuyện lần 1 - Kể lần thứ 2 (có kèm tranh minh họa) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện thi tài.(hình thức thi: Kể theo tranh) è Nhận xét, tuyên dương những em kể đúng và hay III. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc bài SGK - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài Trường em - Quan sát, trả lời - Nhắc đề - Xung phong trả lời - Theo dõi - Kiểm tra bảng ôn với các vần mà GV đã ghi ở góc bảng; Phát biểu bổ sung - 3 HS - 4 HS - Đọc cá nhân, đồng thanh - Theo dõi - Đọc cá nhân, ĐT - Lắng nghe - Viết bảng con, lớp nhận xét - 6 nhóm: mỗi nhóm một HS tham gia chơi; Lớp nhận xét - Đọc cá nhân, ĐT - Nhẩm tìm tiếng có vần đang ôn; phân tích - Đọc cá nhân, ĐT - Mở sách đọc bài theo y/c GV - Mở vở viết bài theo HD của giáo viên - Đọc tên câu chuyện (CN, ĐT) - Quan sát tranh, trả lời - Lắng nghe - Mỗi tổ cử 1 bạn kể tiếp sức; Lớp nhận xét - 2 HS - Lắng nghe ---------------------************------------------------- Toán: Tiết 95: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố: - Về Làm tính cộng (Đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100) - Về tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các ví dụ cụ thể). - Về giải toán II. Đồ dùng dạy - học: - Các bó chục que tính, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.: 2. Kiểm tra bài “Cộng các số tròn chục” - Gọi 3 HS lên bảng làm bài: 20 +30 = 10 + 50 = 40 +20 = + + + - Gọi 3 HS lên bảng tính 40 60 80 50 30 10 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài 2.Luyện tập:Hướng dẫn hs tự làm các bài tập SGK 3. Thöïc haønh: Hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK Baøi 1/130 : Đặt tính rồi tính: - Theo dõi giúp đỡ những hs còn lúng túng - GV nhaän xeùt, sửa saià củng cố đặt tính rồi tính các số tròn chục Baøi 2/130 :Tính nhẩm - Nhận xét, chấm bài 1 số emà củng cố cách tính nhẩm các số tròn chục Baøi 3/30: Bài toán có lời văn - Cho hs thảo luận nhóm tìm hiếu bài toán - Gọi hs lên bảng viết tóm tắt - Phát bảng nhóm cho 3 hs làm bài mang đính lên bảng - Chấm bài, nhận xétà Củng cố giải toán có lời văn Baøi 4/130:Nối (Theo mẫu) 20+20 70 40+40 10+60 40 80 20+20 60+20 50 40+30 30+10 10+40 - Cho hs chơi trò chơi “Tiếp sức” - Nhận xét tuyên dươngà củng cố cộng các số tròn chục 4.Củng cố:* Chấm bài một số em, nhận xét 5. Hoạt động nối tiếp: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài trừ các số tròn chục/131 - Nhắc lại - Nêu yêu cầu bài tập - 1 HS giỏi nêu cách đặt tính, tính - Tự làm bài, 3 HS lên bảng - lớp nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách nhẩm - Tự làm bài. - Phần a) 3 hs lên bảng - Phần b) 2hs lên bảng - Lớp nhận xét đổi vở chấm bài - 2 HS đọc đề toán - Thảo luận nhóm đôi - 1 HS lên bảng. Lớp nhận xét - Tự làm bài vào vở ô li - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài - Hai dội mỗi đội 4 em - Nhận xét ************ Mĩ thuật: Tiết 24 VẼ CÂY ĐƠN GIẢN (Thầy Sang dạy)
Tài liệu đính kèm: