Kế hoach bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Gia Phú - Tuần học 7 năm 2009

Kế hoach bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Gia Phú - Tuần học 7 năm 2009

Học vần:

Bài 28: Chữ thường, chữ hoa

I. Mục tiêu

 - HS bước đầu nhận diện được chữ in hoa.

 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “Ba Vì”. Đối HS (Khá - giỏi) luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề “Ba Vì” thông qua tranh vẽ trong SGK và dựa vào các CH gợi ý của GV.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng chữ thường , chữ hoa (SGK trang 58)

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bố mẹ cho chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa

- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì

 

doc 15 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoach bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Gia Phú - Tuần học 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 
Học vần: 
Bài 28: Chữ thường, chữ hoa 
I. Mục tiêu
 - HS bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. 
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “Ba Vì”. Đối HS (Khá - giỏi) luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề “Ba Vì” thông qua tranh vẽ trong SGK và dựa vào các CH gợi ý của GV. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng chữ thường , chữ hoa (SGK trang 58)
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bố mẹ cho chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
- Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Tiết 1
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ:(5)
giã giò , tre ngà , trí nhớ , cá trê. 
II.Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài
2. Nhận diện chữ hoa:
( C, E, Ê, I , K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y )
(A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.)
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
* Đọc bài ở bảng lớp
*Đọc câu ứng dụng
 Bố mẹ cho chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
* Đọc bài ở SGK: 
4. luyện viết:
5. Luyện nói
Chủ đề: Ba Vì
III. Củng cố - dặn dò.
( 2’)
- HS đọc,viết vần, từ..
- GV nhận xét, đánh giá.
*GV giới thiệu bài và treo bảng chữ thường,chữ hoa để HS quan sát.
+ Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?
+ Chữ in hoa nào không giống chữ in thường? 
- GV nhận xét và bổ sung
* GV HD HS quan sát bảng chữ in hoa và in thường.
- GV chỉ vào chữ in hoa , HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc .
Tiết 2(40 phút)
* GV chỉ HD HS đọc các chữ ở bảng chữ thường chữ hoa.
- GV nhận xét , đánh giá.
* GV HD HS quan sát tranh và TLCH:
+Bức tranh vẽ gì?(cả nhà bé đi nghỉ )
+Tìm trong câu những tiếng có chữ in hoa? (Bố, Kha, Sa Pa)
+ Tiếng bố đứng ở vị trí nào trong câu?( đứng ở đầu câu)
* GV: Người ta viết hoa chữ đứng đầu câu, viết hoa tên riêng.( có thể là tên người , tên địa danh..)
Sa Pa: là một thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai. ở đây khí hậu mát mẻ quanh năm, có khi có tuyết rơi.Sa Pa có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng: Thác Bạc...Tối thứ bảy hàng tuần , ở đây có những phiên chợ rất đông và vui.
* GV HD HS đọc bài SGK
- GV nhận xét
* GV HD HS viết bài
- GV chấm và chỉnh sửa
* GV giới thiệu về địa danh về “Ba Vì”: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì , tỉnh Hà Tây. ở đây đã xảy ra cuộc chiến giữa Sơn tinh và Thuỷ tinh. Sơn tinh ba lần làm núi cao lên để chống Thuỷ tinh và đã chiến thắng . Núi Ba Vì chia thành ba tầng . Lưng chừng núi là , đồng cỏ tươi tốt . Lên chút nữa là rừng quốc gia Ba Vì . Đây là một khu du lịch nổi tiếng.
+Các em đang sống ở đâu ? hãy kể về nơi em đang sống cho cả lớp nghe?
* Về nhà ôn lại bài 
- HS đọc lại bảng chữ thường , chữ hoa.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
- HS đọc bài SGK
* HS quan sát bảng chữ in hoa và chữ in thường sau đó thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý .
- Đại diện các nhóm trình bày.
* HS đọc bảng lớp
- HS khác nhận xét
* HS đọc bài trên bảng (cá nhân, đồng thanh)
- HS đọc các chữ ở bảng chữ thường , chữ hoa (cá nhân , lớp)
* HS nhận xét tranh minh hoạ 
- HS trả lời( cá nhân)
- HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, đồng thanh) 
* HS đọc từng phần
- Thi đọc trong tổ nhóm.
* HS đọc nội dung bài viết.
- HS viết bài vào vở
- HS quan sát tranh. 
*HS đọc tên bài luyện nói: Ba Vì
- HS trả lời những câu hỏi GV gợi ý 
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Học vần: 
Ôn tập âm và chữ ghi âm (2 tiết)
I. Mục tiêu
 - Hs đọc được âm và viết được chữ ghi âm đã học.
 - Hs đọc và viết được tiếng (từ) có âm (chữ) đã học có trong sách
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng chữ cái ghi tên các âm dã học.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Bài cũ:(5)
pha trà, trí nhớ, chẻ tre, nghi ngờ
II.Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài
2. Nhận diện chữ :
- a, b, c, d,..., p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
- nh,th, ph, ch, kh, ng, gh, gi, tr, qu 
- ngh
3. Ghép chữ thành tiếng:
a
o
ô
e
ê
i
u
ư
c
k
ng
ngh
4. Luyện đọc:
Trở về, giá đỗ, ghé qua nhà, nghĩ kĩ, nghi ngờ, kẻ vở.
bà kho cá rô phi.
chị kha ra hè chờ mẹ.
bé có bộ tú -lơ -khơ.
bà bế bé ra hè chờ mẹ về.
5. Củng cố: 
- Điền g hay gh?
ế gỗ nhà a
- Điền ng hay ngh?
nghi ờ ĩ kĩ 
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
* Đọc bài ở bảng lớp
*Đọc câu ứng dụng
 Nghỉ hè bố cho bé Hà và bé Thu về quê. Quê bé có đủ thứ quả: Khế, đu đủ, nho , lê
4. luyện viết:
- a, o, ô, ...tr, ph...
trở về, giá đỗ, ghé qua nhà, nghĩ kĩ, nghi ngờ, kẻ vở.
bà kho cá rô phi.
chị kha ra hè chờ mẹ.
bé có bộ tú -lơ - khơ.
Bà cho bé quả thị.
Nhà bà có tủ gỗ.
- Điền g hay gh?
..à, ...ò, ...ừ, ..ồ, ...ỉ, ...é, ...ệ
- Điền c hay k?
...ủ nghệ, ...ẻ vở, ...á ngừ, 
III. Củng cố - dặn dò.
( 2’)
- HS đọc, viết tiếng từ....
- GV nhận xét, đánh giá.
*GV giới thiệu bài và treo bảng ôn ...
2. Nhận diện chữ 
? Chúng ta đã học những âm nào được ghi bởi một con chữ?
-Gv ghi lại những chữ Hs nêu bảng.
? Những âm nào được ghi bởi hai con chữ?
? Những âm nào được ghi bởi ba con chữ? 
+ GV lưu ý luật chính tả tiếng việt.
? So sánh chữ nh với các chữ th, ph, ch, kh ?
? So sánh chữ ng với các chữ g?
? So sánh chữ ngh với các chữ gh?
* GV HD HS ghép âm thành tiếng rồi đọc.
- Hs tìm những tiếng hoặc từ có âm vừa học.(miệng + mô hình)
* Mở rộng:
Những âm ở cột dọc gọi là phụ âm, những âm ở dòng ngang gọi là nguyên âm.Trong các tiếng hoặc từ các con tìm được bao giờ cũng có các nguyên âm.
VD: nga, ngo, ngô, ngơ, hè, kê, kí...
Vậy muốn tìm tiếng có âm nào đó ta làm như thế nào?(ghép âm đó với các nguyên âm chúng ta sẽ có các tiếng mới...)
* Thi điền chữ vào chỗ chấm:
- GV nhận xét , đánh giá.
Tiết 2(40 phút)
* GV chỉ HD HS đọc các chữ ở bảng ghép cho HS đọc.
- GV nhận xét , đánh giá.
* GV HD HS quan sát và đọc bài:
- GV nhận xét
* GV đọc các chữ ghi âm; từ, câu để HS viết vào vở ô li
- GV chấm và chỉnh sửa
* HD HS làm bài tập:
* ? Khi nào viết chữ k, gh, ngh?...
Về nhà ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
- HS đọc bài SGK
- HS nêu những chữ đã học.
- HS nhận xét và bổ sung thêm(nếu thiếu)
- Hs so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các âm và các chữ.
- HS trả lời( cá nhân)
- HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, đồng thanh) 
* Hs nêu cách tìm nhanh tiếng hoặc từ có âm theo yêu cầu.
* HS làm bài và chữa bài.
* HS đọc từng phần
- HS đọc + PT
* HS viết bài vào vở theo GV HD...
- HS làm bài và chữa bài
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007
Học vần: 
Bài 31: ôn tập
I. Mục tiêu
 - HS đọc và viết được chắc chắn âm và chữ vùa học trong tuần : ia, ua, ưa
 - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa. 	
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể :Khỉ và Rùa	
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng ôn trang 56 SGK.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể tre ngà
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
t/g
Nội dung dạy học
Phương pháp, tổ chức
5’
I) Bài cũ :
- HS đọc và viết bảng: mùa dưa , cua bể , ngựa gỗ , giữa trưa.
 II) Bài mới 1. Giới thiệu bài :
 2. Ôn tập: a. Các vần vừa học.
* Bảng ôn 1
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng con ( mỗi tổ một từ)
- GV nhận xét , đánh giá.
* GV giới thiệu bài , ghi bảng
* GV treo bảng ôn đã được phóng to.
10’
5’
u
ua
ư
ưa
i
ia
tr
tru
trua
 trư
 trưa
 tri
 tria
ng
ngu
ngua
ngư
ngưa
ngh
nghi
nghia
 b. Ghép chữ và vần thành tiếng.
+ Cô lấy chữ tr ở cột dọc ghép với chữ u ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì?(tru)
- tru, trua, trư, trưa, tri, tria,- ngu, ngua, ngư, .. ..
* GV lưu ý HS 
ngh chỉ ghép e, ê, i
ng chỉ ghép với a, o, ô, ơ, u, ư
c. Đọc từ ngữ ứng dụng :
 	mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
- HS chỉ các chữ vừa học trong tuần
- GV chỉ chữ . HS đọc vần.
- HS chỉ chữ kết hợp đọc vần( cá nhân , đồng thanh)
* GV hướng dẫn HS cách ghép tiếng mới.
- HS tập ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang để thành
các tiếng mới
* HS nhớ lại qui luật chính tả .
* HS đọc trơn từng tiếng, từ.( cá nhân) kết hợp phân tích từ theo yêu cầu của GV. - HS toàn bảng 
8’
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
mùa dưa	, ngựa tía
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS cách viết.
*HS viết bảng con
- GV sửa nét cho HS
 Tiết 2
10’
3. Luyện tập
a. Luyện đọc bảng lớp: (GV chỉ và yêu cầu HS đọc từng phần).
*HS đọc bài trên bảng ( cá nhân , đồng thanh)
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
+ Bức tranh vẽ gì?( vẽ em bé đang ngủ)
-> Nội dung đoan thơ luyện nói:
 Gió lùa kẽ lá.......
 Bé vừa ngủ trưa.
b. Đọc bài ở SGK: - GV hD HS đọc từng phần.
 - GV nhận xét đánh giá.
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa ôn
- HS đọc đoạn thơ ứng dụng (cá nhân, đồng thanh) 
*HS đọc từng phần 
- Thi đọc trong nhóm.
10’
4. Luyện viết 
- GV đọc nội dung bài viết và hướng dẫn cách TB bài. 
– GV chấm bài 1 số HS.
- HS viết mùa dưa, ngựa tía vào vở tập viết in
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi , cách cầm bút , đặt vở.
15’
2’
5. Kể chuyện: Khỉ và Rùa
- Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân.Một hôm, Khỉ báo tin cho Rùa là nhà Khỉ vừa có tin mừng
Vợ Khỉ vừa sinh con, Rùa liền vội vàng đến thăm .
- Tranh 2:Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa lên nhà mình.
- Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ liền mở miệng ra đáp lễ.Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.
- Tr 4: Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai củaloài Rùa đều bị vết rạn nứt.
* ý nghĩa câu chuyện: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu rất có hại.(Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình, Rùa ba hoa nên đã chuốc hoạ vào thân)
III) Củng cố, dặn dò
- Về học bài và làm BTTV, Viết vở ly các từ đã học.
- Chuẩn bị bài sau: oi,ai.
* HS đọc tên câu chuyện: 
- HS quan sát tranh
* GV kể chuyện lần 1
- GVkể chuyện lần 2( kể theo tranh)
- HS nghe chuyện
- HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- GV bổ sung, nhận xét.
- HS nêu được ý nghĩa truyện bằng những câu hỏi gợi mở.
* HS đọc lại bảng ôn
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
	Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007
Học vần: 
Bài 29: ia
I. Mục tiờu
 +Học sinh đọc và viết được: ia, lỏ tớa tụ
 +Đọc đỳng cỏc cõu ứng dụng: bộ Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lỏ
 +Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: chia quà
II. Đồ dựng dạy học *Giỏo viờn:
 - Tranh (hoặc mẫu vật): lỏ tớa tụ,tranh ảnh minh họa cõu ứng dụng, luyện núi:
 *Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con, phấn trắng.
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
t/g
Cỏc hoạt động dạy học
Phương phỏp, tổ chức 
5’
A. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc cõu ứng dụng: Bố mẹ cho bộ và chị Kha đi nghỉ hố ở Sa Pa 
 - viết bảng con: Ô tô, quà quê...
- 2-4 HS đọc
30’
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài mới: ia
 - Giới thiệu bài qua tranh vẽ hoặc vật thật 
 - Đọc: ia
 2. Dạy vần
a) Nhận diện chữ : ia
 - Giới thiệu cấu tạo vần: ia (được cấu tạo nờn từ i và a)
 - So sỏnh: ia với a (giống nhau: chữ a; khỏc nhau: ia cú thờm i)
b) Đỏnh vần - GV HD HS Đ/ Vần: i-a-ia
 - GV HD HS vần ia 
? Muốn ghép vần ia ta ghép âm gì trước, âm gì sau:
c) Tiếng khúa, từ ngữ khúa: phõn tớch vị trớ cỏc chữ và vần trong tiếng : tớa
* Đỏnh vần tiếng và đọc trơn từ khúa: 
 i-a-ia
 tờ – ia – tia – sắc – tớa 
 lỏ tớa tụ
- GV chỉnh sửa cỏch đỏnh vần cho HS 
c) Hướng dẫn viết:
 * Viết vần - Nờu cỏch viết
 - Luyện viết bằng bảng con
 * Viết tiếng
 - Viết bảng con: tớa
d) Đọc từ ngữ ứng dụng 
 tờ bỡa, vỉa hố, lỏ mớa, tỉa lỏ
 - Giải nghĩa nhanh 1 số từ khú
 - GV đọc mẫu
* HS quan sỏt trõnh vẽ, mẫu vật
- GV viết lờn bảng
- HS đọc theo GV
* GV tụ lại chữ đó viết trờn bảng
- HS thảo luận nhúm, trả lời cõu hỏi
* HS ĐV (cá nhân, nhóm..)
* Tỡm và ghộp vần ia
- HS đọc trơn vần ia(cá nhân, nhóm..)
* HS trả lời (tiếng tớa: t đứng trước, ia đứng sau, dấu sắc trờn i)
- HS đỏnh vần + đọc trơn
- HS đọc cỏ nhõn, tổ, nhúm đồng thanh
- HS đỏnh vần: lớp, tổ, nhúm, bàn, cỏ nhõn
*GV viết mẫu trờn bảng, vừa viết vừa hướng dẫn HS 
- HS viết bảng con
- GV nhận xột và chữa lỗi cho HS 
* HS đọc cỏ nhõn, tổ, nhúm ..
- HS đỏnh vần rồi đọc trơn
HS đọc cỏ nhõn, tổ, nhúm + PT..
- GV nhận xột, chỉnh sửa 
2’
C. Củng cố dặn dũ
 - Đọc lại bài
 - Thi tỡm từ cú chứa vần ia
- 2-3 HS đọc 
- HS ghộp bảng gài
15’
5’
 Tiết 2 
3. Luyện tập
a) Luyện đọc bảng lớp: (GV chỉ và yêu cầu HS đọc từng phần).
 -Đọc cỏc tiếng, từ ứng dụng 
 -Đọc cõu ứng dụng
 - Nờu nhận xột chung về cõu ứng dụng
b)Đọc bài ở SGK: 
- GV HD HS đọc từng phần.
c) Luyện viết ia, tớa, lỏ tớa tụ
 - Nờu tại tư thế ngồi viết
- GV QS và chỉnh sửa.
- HS lần lượt phỏt õm (nhỡn trờn bảng hoặc SGK)
- GV sửa phỏt õm cho HS
- HS đọc cỏ nhõn, đọc nhúm, cả lớp
- 2-3 HS nhắc lại
* HS đọc bài.
- Thi đọc trong tổ
*HS đọc nội dung bài viết
- Viết bài trong vở Tập viết
7’
4. Luyện núi: Chia quà
 + Trong tranh vẽ gỡ?
 + Ai đang chia quà cho cỏc em nhỏ?
 + Bà chia những gỡ?
 + Cỏc em nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chỳng cú tranh nhau khụng ?
 + Bà vui hay buồn?
 + Ở nhà em, ai hay chia quà cho cỏc em?
 + Khi em được chia quà, em tự chịu lấy phần ớt hơn. Vậy em là người như thế nào? (người biết nhường nhịn)
*HS đọc tờn bài luyện núi
- HS thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi
- GV nờu nhận xột chung
- 5-7 HS trả lời
3’
Trũ chơi
Cỏc tổ nhúm cử đại diện lờn chơi
3’
C. Củng cố dặn dũ
 - Đọc toàn bài trờn bảng (hoặc SGK)
 - Tỡm chữ vựa học trong SGK (trong cỏc tờ bỏo, văn bản bất kỳ)
 - ễn lại bài, tự tỡm từ vừa học trong sỏch bỏo
 - Chuẩn bị bài 30
- GV chỉ bảng HS theo dừi và đọc theo.
- HS tỡm chữ trong văn bản, sỏch bỏo
Tự nhiờn và xó hội
Bài 7: Thực hành đỏnh răng và rửa mặt
I. Mục tiờu
Giỳp học sinh: Biết đỏnh răng và rửa mặt đỳng cỏch, ỏp dụng vào vệ sinh cỏ nhõn hàng ngày
II. Đồ dựng dạy học
 +Giỏo viờn: Mụ hỡnh hàm răng, bàn chải, cốc, kem đỏnh răng trẻ em, chậu, xụ sạch.
 +Học sinh: Mang bàn chải đỏnh răng.
III. Cỏc hoạt động dạy và học
t/g
Cỏc hoạt động dạy học
Phương phỏp, tổ chức 
5’
A.Kiểm tra: - Kể tờn những việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ răng miệng? 
Một số HS kể
B. Bài mới: 1. Trũ chơi “Cụ bảo”. HS làm theo việc cõu cú từ “Cụ bảo” là đỳng.
Bước 1: GV chỉ vào mụ hỡnh răng vừa hỏi: Đõu là mặt trong của răng, mặt ngoài, mặt nhai của răng?
- Hàng ngày em quen đỏnh răng như thế nào?
GV làm mẫu và núi:
 + Chuẩn bị cốc và nước sạch
 + Lấy kem và bàn chải
 + Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trờn xuống dưới, từ dưới lờn
 + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của răng.
 + Sỳc miệng rồi nhổ kỹ vài lần
 + Rửa và cất bàn chải
Bước 2: *HS thực hành đỏnh răng
Khởi động
HS thực hiện theo lệnh của cụ
HS đứng lờn trước lớp chỉ và núi.
HS khỏc nhận xột
HSQSTV sỏch SGK
- GV làm mẫu động tỏc đỏnh răng với mụ hỡnh hàm răng.
-Thảo luận nhúm
* Cho HS thực hành
 2.Họat động 2: thực hành rửa mặt
Bước 1: GV hướng dẫn : Ai cú thể núi rửa mặt như thế nào là đỳng cỏch và hợp vệ sinh nhất? Vỡ sao?
GV hướng dẫn cỏch rửa mặt:
 + Chuẩn bị khăn, nước sạch
 + Rửa tay bằng xà phũng dưới vũi nước trước khi rửa
 + Dựng hai bàn tay hứng nước rửa mặt
 + Sau đú dựng khăn mặt lau vựng mắt trước
 + Vũ khăn bằng xà phũng thơm rồi vắt khụ phơi ra chỗ nắng
Bước 2: GV cho HS thực hành
Kết luận: Đỏnh răng rửa mặt hàng ngày cho hợp vệ sinh.
Cho vài em thực hành.
- HS làm động tỏc theo hướng dẫn của cụ
- Một vài em núi và biẻu diễn động tỏc.
HS khỏc nhận xột, bổ xung
*Cả lớp thực hành
2/
C. Củng cố
- Sau khi đỏnh răng rửa mặt xong em thấy như thế nào?
- Về nhà thực hành đỏnh răng vào buổi tối và buổi sỏng trước và sau khi đi ngủ.
HS trả lời
Thủ cụng
Bài 3: Xộ dỏn hỡnh quả cam (Tiết 2)
 I. Mục tiờu
 Giỳp hs: - Cắt xộ cỏc hỡnh tương đối đỳng quy cỏch
- Dỏn đỳng vị trớ, tương đối cõn đối, phẳng.
II. Đồ dựng dạy học
 -Gv : Mẫu, giấy mầu
 -Hs: Vở thủ cụng, giấy mầu, bỳt chỡ
III. Cỏc hoạt động dạy học – học 
t/g
Cỏc hoạt động dạy học
Phương phỏpt/c
A. Kiểm tra đồ dựng học tập
GV nờu tờn cỏc đồ dựng để hs giơ lờn (vở, giấy mầu, bỳt chỡ đen)
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Hụm nay chỳng ta học bài “cỏch xộ dỏn hỡnh quả cam”
- Ai từng ăn cam? Cam cú vị gỡ?
- GV núi:Cam ăn ngon và bổ, chỳng ta nờn thường xuyờn ăn cam. 
 2. Quan sỏt mẫu:
- GV gắn mẫu lờn bảng
- Hỏi: + Quả cam màu gỡ? Hỡnh gỡ? 
 + Lỏ cam màu gỡ?
- Vẽ hỡnh: - Hỏi:
+ Muốn xộ được quả cam hỡnh trũn như trờn, trước tiờn ta phải xộ hỡnh gỡ? (HV)
- GV ghi HV cú cạnh 8 ụ
+ Cỏi lỏ được xộ từ hỡnh gỡ? (HCN)
- GV vẽ mẫu từng hỡnh cho hs cựng vẽ theo
- Kiểm tra lại kớch thước hỡnh
 3 Thực hành.
 *. Xộ hỡnh
- Xộ 2 HV và HCN
- Từ HV ta xộ sửa thành quả cam (lưu ý xộ 2 gúc phớa trờn nhiều hơn để cho giống quả cam)
- Từ HCN xộ 4 gúc ra cỏi lỏ
- GV xộ mẫu, hướng dẫn tỉ mỉ
- Hs xộ
 *. Dỏn hỡnh
- GV làm mẫu
- Hs làm theo
 5. Trưng bày sản phẩm
- GV chấm 1 số bài và NX 
C. Củng cố 
- Về chuẩn bị bài sau. 
- Kiểm tra
* HS QS và thảo luận + TLCH
- HS QS trực quan
* Thực hành vẽ HV 
*Thực hành xộ HV rồi từ HV xé thành Htròn, rồi từ Htròn chỉnh sửa và xé hình quả cam, 
*dán hình quả cam theo HD của GV
*HS trưng bày SP của mình.
- HS Đ/G SP của nhau 
Đạo Đức
Bài 4: Gia đỡnh em (Tiết 1)
I. Mục tiờu 
 + Giỳp HS hiểu:
 - Trẻ em cú quyền cú gia đỡnh, cú cha mẹ, được cha mẹ yờu thương, chăm súc
 - Trẻ em cú bổn phận phải lễ phộp, võng lời ụng bà cha mẹ
 + Giỳp học sinh biết: - Yờu thương, kớnh trọng, lễ phộp với ụng bà cha mẹ
 - Quý trọng những bạn biết lễ phộp, võng lời ụng bà cha mẹ
II. Đồ dựng dạy học 
 Giỏo viờn: + Cỏc điều trong Luật bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em Việt Nam 
 + Bài hỏt: cả nhà thương nhau; cho con; ba nọn nến lung linh
 Học sinh: + Tranh vẽ hoặc ảnh chụp gia đỡnh
III. Cỏc hoạt động dạy và học 
t/g
cỏc hoạt động dạy học
Phương phỏptổ chức 
2
A. Kiểm tra bài cũ
 - Đối với sỏch vở, đồ dựng của con mỡnh phải là gỡ? 
 - Ai đó thực hiện đỳng lời cụ dạy?
HS trả lời
GV kiểm tra 1 số em
27’
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Cả lớp hỏt bài: “cả nhà ta cựng yờu thương nhau”
 2. Hoạt động 1: HS kể về gia đỡnh mỡnh: gia đỡnh em cú mấy người? Gồm những ai? Bố mẹ em làm nghề gi?
Cú mấy anh chị em? Học lớp mấy?
 3. Hoạt động 2: Bài tập 2: xem tranh và kể nội dung tranh
Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài
Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi đu quay ở cụng viờn
Tranh 3: Một gia đỡnh đang xum họp xung quanh mõm cơm
Tranh 4: Một bạn trong tổ bỏn bỏo “xa mẹ” đang bỏn bỏo trờn đường phố. Bạn nhỏ nào được sống hạnh phỳc bờn gia đỡnh? Bạn nào phải sống sa cha mẹ? Vỡ sao?
Kết luận: cỏc em là những người hạnh phỳc, được sống trong gia đỡnh. Chỳng ta phải biết cảm thụng, chia xẻ đối với những bạn kộm may mắn hơn.
*Nghỉ giữa giờ
 4. Hoạt động 3: Bài tập 3 (GV phõn nhúm và giao nhiệm vụ: nhúm 1 – tranh 1; ...) 
Tranh 1: “võng ạ” và thực hiện đỳng lời mẹ dặn.
Tranh 2: Chào bà, bố mẹ khi đi học về.
Tranh 3: Xin phộp bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng 2 tay và núi lời cảm ơn.
 5.Hoạt động 4: Nghe kể chuyện
Gv kể chuyện “Nhớ lời mẹ dặn” (SGK trang7)
Đặt cõu hỏi:
- Bạn Hoa khụng nghe lời mẹ dặn đó xảy ra chuyện gỡ?
- Khởi động
* HS thảo luận nhúm
- HS kể và giới thiệu ảnh gia đỡnh. 
- Một vài em kể trước lớp.
*Mỗi nhúm thảo luận với 1 tranh.
Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
HS bổ sung ý kiến
Hỏt mỳa bài “cho con”
*Cỏc nhúm chuẩn bị đúng vai
- Lờn lớp đúng vai
- Lớp nhận xột theo dừi
* HS nghe
HS trả lời theo truyện
2’
C. Củng cố, dặn dũ
Kết luận: cỏc con đó được những người trong gia đỡnh quan tõm, chăm súc, dạy dỗ, vỡ vậy con cũng phải cú bổn phận kớnh trọng, yờu thương gia đỡnh mỡnh, biết nghe lời người lớn.
* Cả lớp hỏt bài “Ba ngọn nến lung linh”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc