Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 19 năm 2010

Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 19 năm 2010

 TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:

- - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thứ kỹ năng: 20 tiếng/ phút.

- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thứ kỹ năng: 20 tiếng/ phút.

II. Kiểm tra đọc :

1. Đọc thành tiếng

a. Đọc cc vần : ong, ơng, ưng, ung, am, e, , om, uơng, ương, ơng.

b. Đọc cc từ ngữ : ci vng, măng tre, que kem, sng sớm, bơng sng, lng xĩm

c. Đọc cu :

Nắng đ ln, la trn nương chín vng trai gi bản mường cng vui vo hội

 

doc 27 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
 TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MỤC TIÊU:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thứ kỹ năng: 20 tiếng/ phút.
Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thứ kỹ năng: 20 tiếng/ phút.
II. Kiểm tra đọc :
1. Đọc thành tiếng 
a. Đọc các vần : ong, ơng, ưng, ung, am, e, , om, uơng, ương, ơng.
b. Đọc các từ ngữ : cái võng, măng tre, que kem, sáng sớm, bơng súng, làng xĩm
c. Đọc câu : 
Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng trai gái bản mường cùng vui vào hội
2, Đọc hiểu 
a. Nối ơ chữ cho phù hợp 
Sĩng vỗ 	bay lượn
chuồn chuồn	rì rào
cây cam 	trĩu quả
b. Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống
ong hay âng : trái b ...'...... , v.... lời 
ăm hay âm : t.... tre, m..`.... non
II. Kiểm tra viết
Viết vần : om, inh, ênh, ơm, iêng, êm 
Viết từ : dịng kênh, nhà tầng, sừng hươu, nuơi tơm, cành chanh, dừa xiêm
Viết câu:
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa đàn dê cắm cúi gặm cỏ
ĐÁP ÁN
I. Kiểm tra đọc
1. a đọc thành tiếng các vần (2,5đ)
- Đọc đúng to, rõ ràng, đảm bảo thời gian quy định 0,25đ/vần
- Đọc sai hoặc khơng đọc được (dừng quá 5s /vần) khơng được điểm
b, Đọc thành tiếng các từ ngữ (2,5đ)
- Đọc đúng to, rõ ràng, đảm bảo thời gian quy định 0,25đ/tiếng
- Đọc sai hoặc khơng đọc được (dừng quá 5s /từ ngữ) khơng được điểm
c,Đọc thành tiếng các câu (3đ)
- Đọc đúng trơi chảy , rõ ràng 1điểm/câu 
- Đọc sai hoặc khơng đọc được (dừng quá 5s /từ ngữ) khơng được điểm
2. Nối ơ chữ (1đ)
- Sĩng vỗ rì rào (0,5đ) chuồn chuồn bay lượn (0,5đ), cây cam trĩu quả
2b. chọn vần thích hợp (0,25)
II. Kiểm tra viết (10đ)
a, Viết vần (3đ)
- Viết đúng , thẳng dịng, đúng cỡ chữ : 0,5đ/vần
- Viết khơng đều nét, khơng đúng cỡ chữ : 0,25đ/vần
- Viết sai, viết khơng được khơng được điểm
b. Viết từ ngữ : 3đ
- Viết đúng , thẳng dịng, đúng cỡ chữ : 0,5đ/vần
- Viết khơng đều nét, khơng đúng cỡ chữ : 0,25đ/vần
- Viết sai, viết khơng được khơng được điểm
c. Viết câu : 4đ
- Viết đúng các từ ngữ trong câu, thẳng dịng, đúng cỡ chữ : 2đ/câu
- Viết khơng đều nét khơng đúng cỡ chữ : 1đ/câu
- Viết sai hoặc khơng được khơng cĩ điểm
Đạo đức
Bài: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( t1)
I.MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép vâng lời thầy giáo .cô giáo .
Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Tranh vẽ sgk
Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
( 5ph )
-Trong giờ học em đã thực hiện như thế nào để giữ trật tự trong giờ học?
- Trong giờ học em không làm việc riêng ,kkho6ng nói chuyện giữ trật tự lắng nghe giảng bài.
2/Bài mới
Hoạt động 1
Phân tích tiểu phẩm
* GV giới thiệu bài “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
1- Một số HS đóng tiểu phẩm
cô giáo đến thăm một gia đình HS. Khi đó cô giáo gặp em HS đang ở nhà, em chạy ra đón:
Em chào cô ạ!
Cô chào em.
Em mời cô vào nhà chơi ạ.
Cô cảm ơn em
Cô giáo vào nhà. Em HS mời cô giáo ngồi, lấy nước mời cô uống bằng hai tay. Cô giáo hỏi
- Bố mẹ em có ở nhà không?
- Thưa cô, bố em đi công chuyện. Mẹ em đang ở sau nhà.Em xin phép đi gọi mẹ em vào nói chuyện với cô.
- Em ngoan lắm, em thật lễ phép.
- Em xin cảm ơn cô đã khen em
2- GV HD HS phân tích tiểu phẩm
- Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu ?
- Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào?
- Khi vào nhà bạn, bạn đã làm gì?
- Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép?
- Các em cần học tập điều gì ở bạn?
3- GV tổng kết
Khi cô đến nhà, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà. Mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng hai tay, xin phép cô đi gọi mẹ ...lời nói của bạn nhẹ nhàng, thái độ vui vẻ, ...như thế bạn đã tỏ ra lễ phép với cô giáo
* Lắng nghe
*Vài em đóng tiểu phẩm trước lớp ,nhóm trưởng tự giới thiệu tên các thành viên và các vai của nhóm, các em khác theo dõi nhận xét
2-Lắng nghe trả lời câu hỏi gợi ý.
-Gặp nhau ở nhà bạn 
-Chào mời cô vào nha:ø Em chào cô ạ! Em mời cô vào nhà chơi ạ
-Mời cô uống nước
-VD Bạn ấy lễ phép biết chào cô ,biết rót nước mời cô.
-Lễ phép với người lớn.
3-Lắng nghe.
Hoạt động 2
Trò chơi sắm vai
GV HD HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau
1- Từng cặp HS chuẩn bị tình huống
2- HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai
3- GV nhận xét chung
Khi gặp thầy cô giáo trong trường, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng thẳng người vàvà nói: “ em chào thầy( cô) ạ!”. Khi đưa sách vở cho thầy cô giáo cần dùng hai tay, nói “thưa thầy( cô) đây ạ!”
HS sắm vai theo tình huống đã phân công
1-Từng cặp quan sát tranh thảo luận đưa ra tình huống cần sắm vai ,phân công vai
2-Từng nhóm lên sắm vai trước lớp.
Hoạt động 3
Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo
1- GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận
- Cô giáo thường yêu cầu, khuyên các em những điều gì?
- Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp ích gì cho HS?
- Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào ?
2- HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau
3- GV kết luận
hằng ngày thầy, cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em, giúp các em trở thành HS ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt ...Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô. Có như vậy, HS mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến
1-HS thảo luận chung cả lớp bổ sung cho nhau.
- Cô giáo thường yêu cầu thực hiện tốt nội quy , nề nếp của trường lớp về học tập, lao động, sinh hoạt,chăm chỉ học tập giúp đỡ bạn nghèo ,nghe lời thầy cô cha mẹ dạy bảo.
-Những lời yêu cầu, khuyên bảo của vô giáo giúp em chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến
Vậy khi cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện tốt điều đo
 2-Lần lượt nêu ý kiến trước lớp.
3-Lắng nghe.
 3/Củng cố dặn dò
 ( 5ph )
*Hôm nay học bài gì ?
-GV và HS cùng hệ thống lại bài học
*Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
-HS trả lời câu hỏi của cô
LUYỆN CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT ( TC ) : ĂC - ÂC 
A. YÊU CẦU : 
- Củng cố cách đọc và viết : các vần, từ cĩ vần ăc, âc 
- Đọc, viết được chắc chắn các tiếng , vần đã học 
B. LÊN LỚP : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
a. Hoạt động 1 : - Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ?
- Giáo viên treo bảng phụ các vần đã học ăc, âc
- Gọi những em học sinh yếu đọc, phân tích
* Cho học sinh mở sách giáo khoa
- GV cho học sinh đọc vần, từ, câu ứng dụng
- GV uốn nắn sửa chữa
b. Hoạt động 2 
- GV cho HS chơi trị chơi tìm tiếng từ cĩ vần ăc, âc 
- Nhận xét 
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập : 
1. Nối từ : 
- Cho 1 HS nối trên bảng - Cả lớp làm vào vở: 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét
2. Điền vần ăc, âc : 
GV tổ chức cho HS thi đua nhau điền vần vào chỗ trống 
3. Viết vào vở : Màu sắc, giấc ngũ 
 - Giáo viên chấm bài nhận xét
Dặn dị : 
- Về nhà tập đọc lại bài : ơn tập 
- Xem trước bài tiếp theo: uc, ưc 
- ăc, âc
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
- Học sinh mở sgk
- Học sinh đọc cá nhân, nhĩm, tổ, đồng thanh
- HS chia làm 2 đội chơi tiếp sức 
cơ gái lắc vịng
cấy lúa trên ruộng bậc thang cái xắc mới của mẹ
- quả gấc, bậc thềm, đồng hồ quả lắc
- Học sinh viết vở
LUYỆN CHIỀU 
MƠN : TỐN ( TC ) - ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG
A. YÊU CẦU : 
	- Giúp HS biết gọi tên và vẽ thành thạo điểm và đoạn thẳng 
B. LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
- Gọi HS nhắc lại tên bài học ? 
- GV cho HS mở vở bài tập tốn - Hướng 
dẫn HS làm bài tập 
 Hướng dẫn HS làm vở bài tập :
+ Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để cĩ đoạn thẳng N
 C D M
 P
 A B Q
- Gọi HS lên bảng làm 
- Nhận xét 
+ Bài 2 : 
- Dùng thước thẳng và bút để nối thành 3 đoạn . . . 
- Nhận xét 
+ Bài 3 : 
- Mỗi hình vẽ dưới đây cĩ bao nhiêu đoạn
* Dặn dị : 
- Xem và làm lại tất cả các bài tập đã sửa 
- Bài sau : Độ dài các đoạn thẳng
- Điểm. Đoạn thẳng
- Tính 
- HS làm bảng lớp - Lớp làm trên 
vở bài tập 
- Viết các số theo thứ tự
- Nhận xét 
- Học sinh tự vẽ vào vở
H1: 6 đoạn; H2: 10 đoạn;
 H3: 3 đoạn
Học vần
bài : ¡C- ¢C
I Mục tiêu: 
-Đọc đúng các vần, tiếng, tư:øăc , âc, mắc áo, quả gấc;từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết đúng :øăc , âc, mắc áo, quả gấc
-Luyện nói 2 -4 câu theo chủ đề:Ruộng bậc thang. 
II Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,thẻ từ bảng phụ,khung kẻ ô li, trò chơi 
HS: Sách tiếng việt 1 tập 2
 Bộ ghép chữ tiếng việt 
III Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1/Bài cũ
( 3-5 ph )
-Y/C HS đọc và viết:con sãc, b¸c sÜ
- Y/C HS đọc phần ứng dụng trong sgk
-3-4 HS lên bảng viết ,HS dưới lớp đọc thẻ từ.
4-5 em.
2/Bài mới
*Giới thiệu bài 
a/Nhận diện vần 
(3-4 ph )
b/Đánh vần 
(3-4 ph )
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 ph )
Dạy vần ap
*Trò chơi giữa tiết
d/Viết vần 
(4-5 ph )
e/Đọc tiếng ứng dụng
(4-6 ph )
Tiết 1
*GV: hôm trước ta đã học các vần có âm cuối t hôm nay ta sẽ học 2 vần đầu tiên có âm cuối c đó là ¨c,©c. 
* Vần ¨c được tạo nên bởi những âm nào ?
*Hãy ghép cho cô vần ¨t?
- Vần ¨c đánh vần như thế nào ?
- Cho HS đánh vần ¨c. GV sửa phát âm  ... để nối sẽ có 2 số không nối với tranh nào
-HDHS làm bài và sửa bài
-Còn mấy số không được nối ,vì sao?
*1 HS nêu yêu cầu bài 4
-GV lưu ý HS chỉ điền 1 số dưới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự từ bé đến lớn
GV nhận xét
* Hôm nay học bài gì?
-16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-18 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-19 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Cho HS chơi trò chơi để củng cố thứ tự các số 16, 17, 18, 19, 
HD HS làm bài học bài ở nhà
*Lắng nghe.
-Có 16 que
- Vì 1 bó và 6 que rời ( hoặc 10 que và 6 que là 16 que)
-Đọc cá nhân
-Viết vào bảng con
- Vậy 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
*Viết số
-Viết số.
-Phần b viết số theo thứ tự tăng dần 
-1HS đọc bài làm,cả lớp theo dõi 
*Điền số
-Đếm số cây nấm có trong mỗi tranh
Đếm theo hàng ngang
-Nhận phiếu làm bài
-Một HS lên bảng điền,cả lớp theo dõi sửa bài.
*Nối tranh với số thích hợp
-Thảo luận theo bàn để điền. 4 đại diện lên điền trên bảng.
Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Còn hai số không được nối,vì hết hình.
 * Viết số.
-Thảo luận làm bài,lên điền tiếp sức trên bảng.
-Lắng nghe.
* Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
-16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
-17 gồm 1 chục và 7 đơn vị
-18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
-19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
-HS chơi trò chơi thi đua 2 dãy với nhau
 ------------------------------------------
 Tự nhiên xã hội
 Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 2 )
 I. MỤC TIÊU
-Nêu được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
-Củng cố kiến thức về các động sống của nhân dân địa phương.
 II. CHUẨN BỊ 
 Các hình trong bài 18, 19 sgk
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Bài cũ 
( 3-5 ph )
GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau 
-Người qua lại đông hay vắng?
-Họ đi lại bằng phương tiện gì?
HS dưới lớp theo dõi
-Người qua lại đông
-Họ đi lại bằng phương tiện xe máy
2/Bài mới 
Hoạt động 1
Hoạt động nhóm 
 MT: HS tập nói lại các hình ảnh quan sát đường sá, nhà cửa, cửa hàng, ...ở khu vực quanh trường của bài học hôm trước.
*Haỹ dựa vào kiến thức các em QS được của tiết 1,tập nói lại các hoạt động của người dân địa phương của xóm em ở qua gợi ý:
-Người qua lại đông hay vắng?
-Họ đi lại bằng phương tiện gì?
-Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối )
-GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng
 * Lần lượt nói cho nhau nghe các hoạt động của người dân địa phương của xóm mình ở
-Lần lượt lên nói trước lớp cho cô cùng các bạn nghe để biết nhiều hơn về cuộc sống của mỗi người.
-Lắng nghe.
Hoạt động 2
MT: HS nói được những nét nổi bật về công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương khác.Từ đó các em so sánh được cuộc sống đõ thị và nông thôn.
Bước 1
-Treo một số tranh sưu tầm về các hoạt động sinh sống ở đô thị,Y/C HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì?
-HS kể cho nhau nghe thêm về những cơ sở sản xuất, cơ quan ,xí nghiệp
-GV nhấn mạnh cho HS rõ về nghề làm vườn ở Đà Lạt là trồng được nhiều loại rau, hoa quả,du lịch ... Nghề thêu tranh lụa nổi tiếng trongnướcvà nước ngoài
-HS QS tranh thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóNe6uNn:Nhà cửa san sát có nhiều nhà cao tầng,xe cộ qua lại tấp nập,cửa hàng chợ bán nhiều thứ,người dân buôn bán và thợ thủ công ,công nhân trong các nhà máy,cơ quan
-Các cơ sở sản xuất làm ra đủ các loại sản phẩm
-Các nhóm khác bổ xung thêm những công việc hàng ngày mà mọi người phải làm để nuôi sống gia của người dân thành phố.
-Lắng nghe
3/Củng cố dặn dò
-Cho HS thi đua kể về cơ sở sản xuất ngành nghề, cơ quan, cửa hàng mà em biết
-Thi đua kể xem ai là người biết nhiều nhất.
 LUYỆN CHIỀU
. LUYỆN TIẾNG VIỆT : ƠC - UƠC 
A YÊU CẦU : 
- HS đọc và viết được các vần đã học cĩ ơc, uơc 
- Làm tốt vở bài tập tiếng việt
 B. LÊN LỚP : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trị 
a. Hoạt động 1 : 
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ?
- Giáo viên treo bảng phụ các vần ơc, uơc
- Gọi những em học sinh yếu đọc, phân tích
* Cho học sinh mở sách giáo khoa
- GV cho học sinh đọc vần, từ, câu ứng dụng
- GV uốn nắn sửa chữa
b. Hoạt động 2 
- GV cho HS chơi trị chơi tìm tiếng từ cĩ vần ơc, uơc 
- Nhận xét 
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập : 
1. Nối từ : 
- Cho 1 HS nối trên bảng - Cả lớp làm vào vở: 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét
2. Điền vần cĩ ơc, uơc: 
GV tổ chức cho HS thi đua nhau điền vần vào chỗ trống 
3. Viết vào vở : con ốc, đơi guốc 
 - Giáo viên chấm bài nhận xét
Dặn dị : 
- Về nhà tập đọc lại bài : ơc, uơc 
- Xem trước bài tiếp theo: iêc, ươc 
- ơc, uơc. 
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
- Học sinh mở sgk
- Học sinh đọc cá nhân, nhĩm, tổ, đồng thanh
- HS chia làm 2 đội chơi tiếp sức 
ngày nào đi học em cũng thuộc bài
tàu tốc hành chạy rất nhanh
mùa xuân cây đâm chồi nảy lộc
- gốc cây, vỉ thuốc, rau luộc
- Học sinh viết vở
 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 TOÁN Bài: HAI MƯƠI- HAI CHỤC
I.MỤC TIÊU 
-Nhận biết số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc , viết số20; phân biệt số chục và số đơn vị s
II.ĐỒ DÙNG
-GV: bảng cài, bảng phụ que tính
-HS:que tính, bảng con 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
1/Bài cũ
( 3-5 ph )
2 HS lên bảng viết số
 - a) từ 0 đến 10
 - b) từ 11 đến 19
HS nhận xét bài của bạn
-GV nhận xét đánh giá 
-HS dưới lớp viết bảng con
-1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
11,12,13,14,15,16,17,18,19
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Lắng nghe.
2/Bài mới
a/Giới thiệu số 20
( 8-10 ph )
Luyện tập
Bài 1
Làm bảng con.
( 4-5 ph )
Bài 2
Làm việc theo nhóm.
( 4-5 ph )
Bài 3
Trò chơi tiếp sức.
( 4-5 ph )
Bài 4
Phiếu BT
( 4-5 ph )
3/Củng cố dặn dò
( 3-4 ph )
*Hôm nay ta sẽ học thêm một số mới nữa. Chúng mình cùng chú ý xem là số nào nhé!
*GV yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữavà hỏi
Được tất cả bao nhiêu que tính?
-Vì sao em biết?
-GV giới thiệu số 20, cách viết và cách đọc số 20
-Cho HS đọc số 20( hai mươi) 
-Cho HS viết số 20 vào bảng con
* HD HS làm bài tập trong sgk
*HS nêu yêu cầu của bài 1
-GV HD dòng trên các em viết số từ 10 đến 20 còn dòng dưới viết số từ 20 đến 10
-Đọc từng số.
-HD HS sửa bài
*1 HS nêu yêu cầu bài 2
-GV HD các em trả lời các câu hỏi của bài 2
Hình thức nhóm này hỏi, nhóm kia trả lời
-GV nhận xét chung, tuyên dương các nhóm trả lời tốt
*1 HS nêu yêu cầu bài 3
-Vẽ tia số lên bảng
-cho đọc kết quả bài làm.
*1 HS nêu yêu cầu bài 4
- Phát phiếu bài tập.GV gợi ý HS câu hỏi ở bài 4 khó hơn câu hỏi ở bài 2, các em hãy dựa vào tia số ở bài 3 để trả lời cho đúng
-HS làm bài và sửa bài
GV nhận xét 
* Hôm nay học cố mới nào?
-Hai mươi còn gọi là gì?
-Số 20 có mấy chữ số?
-Hãy phân tích số 20?
* Lắng nghe.
*Được tất cả 20 que
-Vì 1 chục que với 1 chục que là 2 chục que ( hoặc 10 que với 10 que là 20 que)
-Lắng nghe.
-Đọc cá nhân,nhóm.
-HS thực hành viết số 20
*Viết số
-2 HS viết trên bảng,cả lớp viết bảng con.
10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20
20,19,18,17,16,15,14,13,12,11,10
a-Số 12 gồm mấy chục mấy đơn vị?
b-Số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị
a-Số 16 gồm mấy chục mấy đơn vị?
b-Số 16 gồm 1 chục 6 đơn vị
a-Số 11 gồm mấy chục mấy đơn vị?
b-Số 11 gồm 1 chục 1 đơn vị
a-Số 10 gồm mấy chục mấy đơn vị?
a-Số 10 gồm 1 chục 0 đơn vị
*Điền số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc số đó
-Các nhóm thảo luận viết tiếp sức trên bảng
-Đọc nối tiếp .
* Trả lời câu hỏi
-Thảo luận theo nhóm viết phiếu lớn ,làm xong gắn lên bảng
-Số liền sau của 15 là số 16
-Số liền sau của 10 là số 11
-Số liền sau của 19là số 20
-Các nhóm nhận xét chéo.
-Lắng nghe.
- Hôm nay học số 20
- Hai mươi còn gọi là hai chục
- Số 20 có 2 chữ số
- 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
 ------------------------------------------
TẬP VIẾT con ốc, đôi guốc, cá diếc , tuốt lúa, hạt thóc .
 I . Mục tiêu : 
1/ KT : HS nắm được cấu tạo chữ và viết đúng theo mẫu chữ , đúng cỡ , khoảng cách 
2/ KN : rèn kĩ năng viết đẹp , đủ nội dung .
3/ TĐ : giáo dục HS tính cẩn thận và rèn tư thế ngồi .
 II . Chuẩn bị :
1/ GV : Chữ mẫu
2/ HS : bảng con , vở tập viết .
 III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : hát (1’)
2 . Bài cũ : GV nhận xét , thống kê điểm
3 . Bài mới:1’
 - Hôm nay các em luyện viết các chữ đã học trong tuần. 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
a/ Hoạt động 1 : Viết bảng con (12’ )
PP luyện tập thực hành 
- GV giới thiệu chữ mẫu : con ốc, đôi guốc , cá diếc , tuốt lúa , hạt thóc .
- GV viết mẫu + hướng dẫn viết : 
HS viết B con
b/ Hoạt động 2 : Viết vào vở (17’)
PP: luyện tập , thực hành 
- GV nêu nội dung viết : con ốc, đôi guốc, rước đèn,kênh rạch, vui thích, xe đạp
- Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi khi viết bài.
- GV viết mẫu từng dòng .
c/ Hoạt động 3 : Củng cố (3’)
- GV thu vở chấm .
- Nhận xét – sửa sai
5.Tổng kết –dặn dò :(1’)Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài mới.
HS nêu
HS viết bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 2 buoi Tan Huyen.doc