I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức : -HS hiểu : cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền nguời khác
2/ Kĩ năng : - biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống
3/ Thái độ : - Có thái độ tôn trọng những người xung quanh
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên : -Tranh minh họa, các tình huống
2/ Học sinh : -VBT Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần lễ thứ : 27 tư øngày: 15/03 /2010 Đến ngày: 19/03 /2010 Thứ Ngày TIẾT PPCT MÔN TÊN BÀI DẠY ĐDDH Hai 15/3 1 SHTT Sinh họat dưới cờ 2 27 Đạo Đức Cảm ơn va øxin lỗi (tiết2) sgk 3 261 Tập đọc Bàn tay mẹ (tiết1) bảng con 4 262 Tập đọc Bàn tay mẹ (tiết2) sgk 5 27 MT Ba 16/3 1 263 Tập viết Tập tô :C,D, Đ Bảng phụ-VT 2 264 Chính tả Bàn tay mẹ B/con,bảng phụ 3 105 Toán Các sốcó hai chữ số Bảng con,que 4 27 TD Tư 17/3 1 265 Tập đọc Cái bống (tiết1) Sgk-bảng con 2 266 Tập đọc Cái bống (tiết2) Bảng con 3 106 Tóan Các sốcó hai chữ số(tt) Vật mẫu 4 27 AN Năm 18/3 1 267 Chính tả Cái bống Bảng con +vở 2 268 Kể chuyện Trí khôn Sgk+tranh 3 107 Tóan Các sốcó hai chữ số(tt) Sgk-bảng,que 4 27 Thủ công cắt dán hình vuông (t2) ïgiấy,kéo,d/c Sáu 19/3 1 269 Tập đọc Kiểm tra giữa kì II SGK 2 270 Tập đọc Kiểm tra giữa kì II Bảng con 3 27 TNXH Con gà Sgk-tranh 4 108 Toán So sánh các số ...số V/mẫu,sgk,que. 5 27 GĐTT HĐTT Ngày soạn:10/3 Ngày dạy: 15/3/2010 ĐẠO ĐỨC Tiết: 3 PPCT: 27 trang 41 CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (T. 2) I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : -HS hiểu : cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền nguời khác 2/ Kĩ năng : - biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống 3/ Thái độ : - Có thái độ tôn trọng những người xung quanh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : -Tranh minh họa, các tình huống 2/ Học sinh : -VBT Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Khởi động : 2. Bài cũ: * Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi ? - Nhận xét 3. Bài mớià - Tiết này các em tiếp tục học bài : Cảm ơn và xin lỗi ( T.2) *Hoạt động 1 : Thảo luận BT3 PP : Đàm thoại, trực quan, thực hành - Gv nêu yêu cầu : Nêu cách ứng xử phù hợp trong tình huống 1 và 2 * Chốt : Khi có lỗi với bạn, em nên xin lỗi bạn và sửa chữa lỗi lầm của mình * nghỉ giải lao *Hoạt động 2 : Trò chơi “Ghép hoa” PP : trò chơi, thực hành - Gv nêu luật chơi - Gv phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ghi 2 câu cảm ơn và xin lỗi, các cánh hoa ghi các tình huống khác nhau - Gv nhận xét và chốt lại tình huống - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù lớn hay nhỏ - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác - Biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện lòng tôn trọng của mình và sự tôn trọng đối với khác *Hoạt động 3 : Làm BT 6 PP: thực hành - Gv giải thích yêu cầu của bài : Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Gv yêu cầu Hs đọc 1 số từ đã chọn. Nhận xét 4.Củng cố : - Khi nào cần nói lời cảm ơn xin lỗi? - Em hãy nêu vài câu cảm ơn và xin lỗi - Nhận xét 5. Tổng kết và dặn dò: - Chuẩn bị : Chào hỏi và tạm biệt ( T.1 ) - Nhận xét tiết học. hát Khi được người khác quan tâm, xin lỗi khi làm phiền người khác. Học sinh nghe Hs thảo luận nhóm, đại diện Hs trình bày TH 1 : Cách c TH2 : Cách b Học sinh nghe Hs thi đua theo nhóm Hs ghép thành bông hoa cảm ơn và bông hoa xin lỗi Hs trình bày sản phẩm Học sinh đọc bài bảng phụ Hs làm BT Nhận xét Hs trình bày . Học sinh trả lời-nhận xét Tiết: 4- 5PPCT: 261,262 trang 64 Tập đọc HOA NGỌC LAN I.MỤC TIÊU: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối: t (ngát), các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. -Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu. Ôn các vần am, ăp; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần am và ăp. Hiểu từ ngữ trong bài: Lấp ló, ngan ngát. Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. -Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào? GV nhận xét chung. 3.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hoa lan: (an ¹ ang), lá dày: (lá: l ¹ n), lấp ló. Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát. Hoạt động2: Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Hoạt động3 Luyện tập: Ôn các vần ăm, ăp. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp ? Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp: Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. *.Củng cố tiết 1: Tiết 2 *.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Hoạt động1: Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Hương hoa lan như thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Hoạt động2: Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Hoạt động3: Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh. Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. trật tự Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy con ngựa bao giờ nên không nhận ra con ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ bé vẽ không ra hình con ngựa. Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. Có 8 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Khắp. Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp) Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức: Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thịt. .. Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. 2 em. Hoa ngọc lan. 2 em. Chọn ý a: trắng ngần. Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen) Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa. Ngày soạn:11/3 Ngày dạy: 16/3/2010 Tập viết Tiết: 1 PPCT: 263 trang 18-20 TÔ CHỮ HOA E – Ê - G I.MỤC TIÊU: -Giúp HS biết tô chữ hoa E, E, GÂ. -Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườ hoa, ngát hương – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: E, Ê, G đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. *Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì ... .Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu (Sẻ rơi vào miệng Mèo); nhẹ nhàng, lễ độ (lời của Sẻ), thoải mái ở những câu văn cuối (Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hoảng lắm: (oang ¹ oan, l ¹ n) Nén sợ: (s ¹ x), sạch sẽ: (ach ¹ êch) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là chộp, lễ phép? Hoạt động2: Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Chia bài thành 3 đoạn và cho đọc từng đoạn. Đoạn 1: Gồm hai câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của Sẻ. Đoạn 3: Phần còn lại. Cho học sinh đọc nối tiếp nhau. Thi đọc đoạn và cả bài. Họat động3: Luyện tập: Ôn các vần uôn, uông: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôn ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn hoặc uông. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Hoạt động1: Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Học sinh chọn ý đúng trả lời. Hãy thả tôi ra! Sao anh không rửa mặt? Đừng ăn thịt tôi ! Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ? Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài? Gọi học sinh đọc các thẻ chữ trong bài, đọc cả mẫu. Thi ai nhanh ai đúng. hoạt động2 Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 3 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi lễ phép (thể hiện mưu trí của Sẻ). 4.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe về thông minh và mưu trí của Sẻ để tự cứu mình thoát khỏi miệng Mèo, xem bài mới. Kiểm diện-hát Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng các âm và vần: oang, lắm, s, x, ach 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Chộp: Chụp lấy rất nhanh, không để đối thủ thoát khỏi tay của mình. Lễ phép: ngoan ngoãn, vâng lời. Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn (khoảng 4 lượt) 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Muộn. 2 học sinh đọc mẫu trong bài: chuồn chuồn, buồng chuối. Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em. Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ sung. Đọc mẫu câu trong bài. Bé đưa cho mẹ cuộn len. Bé lắc chuông. Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét. 2 em đọc lại bài. Mưu chú Sẻ. Học sinh chọn ý b (Sao anh không rửa mặt). Sẻ bay vụt đi. Học sinh xếp: Sẻ + thông minh. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Tiết:4 PPCT: 27 trang 56 TNXH CON MÈO I.MỤC TIÊU : Sau giờ học học sinh biết : -Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. -Tả được con mèo (lông, móng, vuốt, ria ) -Biết những lợi ích của việc nuôi mèo, có ý thức chăm sóc mèo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tranh ảnh về con mèo. -Hình ảnh bài 27 SGK. Phiếu học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Nuôi gà có lợi ích gì ? Cơ thể gà có những bộ phận nào ? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Cho cả lớp hát bài :Chú mèo lười. Bài hát nói đến con vật nào? Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát và làm bài tập. Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. Vẽ được con mèo. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và phát phiếu học tập cho học sinh. Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập. Hoạt động 2: *Nội dung Phiếu học tập: 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng: Mèo sống với người. Mèo sống ở vườn. Mèo có màu lông trắng, nâu, đen. Mèo có bốn chân. Mèo có hai chân. Mèo có mắt rất sáng. Ria mèo để đánh hơi. Mèo chỉ ăn cơn với cá. 2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng: Cơ thể mèo gồm: Đầu Chân Tai Đuôi Tay Ria Lông Mũi Mèo có ích lợi: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Để trông nhà. Để chơi với em bé. 3.Vẽ con mèo mà em thích. Giáo viên chữa bài cho học sinh. Hoạt động 3: Đi tìm kết luận: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho học sinh. Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? Nuôi mèo để làm gì? Con mèo ăn gì? Chúng ta chăm sóc mèo như thế nào? Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hay khi mèo cắn ta phải làm gì? 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con mèo. Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm sóc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải đi tiên phòng dại. Trật tự-hát Học sinh nêu tên bài học. 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh hát bài hát : Chú mèo lười, kết Con mèo. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập. Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu. Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung. Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g. Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu. Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung. Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi. Mèo có lợi ích: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Học sinh vẽ con mèo theo ý thích. Các bộ phận bên ngoài của mèo gồm có: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi. Để bắt chuột. Để làm cảnh. Cơm, cá và các thức ăn khác. Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo chống lớn. Nhốt lại, đi tiêm phòng dại tại cơ sở y tế. Học sinh nêu tên bài. Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh. Học sinh xung phong nêu. Thực hành ở nhà Tiết :108 PPCT:108 Trang 147 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: -Viết số có 2 chữ số, đọc số có hai chữ số á, so sánh thứ tự các số. -Giải toán có lời văn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán, que tính rời, các bó que tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: Kiểm tra VBT Nhận xét 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Làm bài tập Bài 1: Cho HS viết vào bảngcon GV nhận xét Bài 2:Cho HS đứng tại chỗ đọc GV nhận xét Bài 3: Cho HS làm vở GV chấm, chữa bài *Hoạt động 2: Bài 4:Cho HS đọc bài toán Hướng dẫn HS tóm tắt Có: 10 cây cam Có: 8 cây chanh Hỏi: ? bao nhiêu cây Cho HS làm vở GV chấm, chữa bài *Hoạt động 3: Bài 5:Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố:Nhận nhận xét tiết học 4. Dặn dò:Về chuẩn bị bài tiếp HS viết vào bảng con HS làm và đọc kết quả HS sửa & thống nhất kết quả HS làm vở 1 HS đọc bài toán HS tóm tắt HS làm vở HS làm bảng lớp HS nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 27 I/NHẬN XÉT TUẦN 27 Ổn định nề nếp, các em có cố gắng đi học đúng giờ. Vệ sinh lớp sạch sẽ,lớp học xung quanh lớp sân. Aên mặc đúng qui định gọn gàng sạch sẽ hơn.nhà trường. Sắp hàng ra vào lớp ngay ngắn.không còn đi trễ. Nghỉ học có lý do chính đáng. II/KẾ HOẠCH TUẦN 28 *Đạo đức tác phong: Đi bộ đúng qui định,khi đi xe máy nhớ đội nón bảo hiểm. An toàn lao động trong trường học. Cần ổn định nề nếp tốt hơn nữa,đi học đúng giờ. Chuyên cần trong học tập.nghỉ học có phép. Đòan kết thương yêu giúp đỡ, bạn bè. Biết lễ phép với thầy cô giáo,kính trên nhường dưới. Aên mặc đúng quy định sắp hàng ra vào lớp ngay ngắn. Thể dục nhanh nhẹn hơn Aên mặc gọn gàng. Giữ vệ sinh môi trường: xanh-sạch-đẹp. *Học tập: Sọan tập đúng thời khóa biểu ,đầy đủdụng cu. Chú ý nghe cô giảng bài,làm bài tốt.”trường họcthân thiện học sinh tích cực” Vừa dạy vừa ôn cho các em thường xuyên để chuẩn bị thi giữa kì II Thuộc bài trước khi đến lớp,hiểu bài trước khi ra về,biết giữ vỡ sạch đẹp. Mạnh dạn phát biểu ý kiến,biết tự thực hành vào bài tốt. Thực hiện đôi bạn cùng tiến, giúp nhau cùng tiến bộ. Soạn xong tuần 26 Người soạn Kiều Nguyên Hạnh Quỳnh Ký duyệt của tổ khối
Tài liệu đính kèm: