Môn :Tiếng việt:
Bài: EO, AO
I MỤC TIÊU: Sau bài học
· HS hiểu được cấu tạo của vần eo, ao. Đọc và viết được :eo, ao, chú mèo, ngôi sao
· Nhận ra “eo, ao” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
· Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
· GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói : gió, mây, mưa, bão, lũ
· HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 9 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2008 Môn :Tiếng việt: Bài: EO, AO I MỤC TIÊU: Sau bài học HS hiểu được cấu tạo của vần eo, ao. Đọc và viết được :eo, ao, chú mèo, ngôi sao Nhận ra “eo, ao” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : gió, mây, mưa, bão, lũ HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 4 HS lên viết bảng : đôi dũa, tuổi thơ, mây bay Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên 2 HS đọc câu ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp viết bảng con HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Nhận diện chữ Đánh vần Tiếng khoá, từ khoá Viết vần Đọc tiếng ứng dụng Trò chơi Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: eo, ao Vần eo Vần eo cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần eo Hãy so sánh eo với e ? ( hoặc với e) Cho HS phát âm vần eo GV gắn bảng cài * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần eo - Vần eo đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần eo GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép cho cô tiếng mèo? Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng mèo? Tiếng “mèo” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng mèo GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :chú mèo Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : chú mèo GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần ôi GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa e và o) Cho HS viết bảng con GV hướng dẫn HS viết chữ : chú mèo GV nhận xét, chữa lỗi cho HS Vần ao - Tiến hành tương tự như vần eo - So sánh ao với eo? * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết Vần eo tạo bởi e và o HS ghép vần “eo” HS phát âm eo HS đáng vần : e – o - eo HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng mèo HS đánh vần cá nhân HS đọc từ : chú mèo HS quan sát và lắng nghe HS viết lên không trung HS viết bảng con: eo HS viết bảng chú mèo HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Luyện nói Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Em có nhận xét gì về khung cảnh trong bức tranh? Hãy đọc đoạn thơ dưới tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu bài thơ ứng dụng. HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? Trong tranh vẽ những cảnh gì? Em đã bao giờ được thả diều chưa? Nếu muốn thả diều phải cần có diều và những điều gì nữa? ( gió) Trước khi có mưa, em thấy trên bầu trời thường xuất hiện những gì? Nếu đi đâu đó gặp trời mưa thì em phải làm gì? Nếu trời có bão thì sẽ có hậu quả gì xảy ra? Em có biết gì về lũ không? Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không? Vì sao? Em có biết chúng ta nên làm gì để tránh bão , lũ? * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước bài 40 HS đọc CN nhóm đồng thanh 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu HS mở vở tập viết Lưu ý nét nối các con chữ với nhau HS viết bài vào vở HS đọc tên bài luyện nói Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2004 Môn :Tiếng việt: Bài: AU, ÂU I MỤC TIÊU: Sau bài học HS hiểu được cấu tạo của vần au, âu. Đọc và viết au, âu, cây cau, cái cầu Nhận ra “au, âu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Bà cháu HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 4 HS lên viết bảng : cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên 2 HS đọc câu ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp đọc bài HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Nhận diện chữ Đánh vần Tiếng khoá, từ khoá Viết vần Đọc tiếng ứng dụng Trò chơi Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: au, âu Vần au Vần au cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần au Hãy so sánh au với ai? Cho HS phát âm vần au GV gắn bảng cài * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần au - Vần au đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần au GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép cho cô tiếng cau? Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng cau? Tiếng “cau” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng cau GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :cây cau Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : cây cau GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần au GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa a và u) Cho HS viết bảng con GV hướng dẫn HS viết chữ : au, cây cau GV nhận xét, chữa lỗi cho HS Vần âu - Tiến hành tương tự như vần au - So sánh âu với au? * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết Vần au tạo bởi a và u HS ghép vần “au” HS phát âm au HS đáng vần : a – u – au HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng cau HS đánh vần cá nhân HS đọc từ : cây cau HS quan sát và lắng nghe HS viết lên không trung HS viết bảng con: au HS viết bảng cây cau HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Luyện nói Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Hãy đọc câu dưới tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì? Những chữ nào cao 2 dòng li? Chữ nào cao 5 dòng li? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? Trong tranh vẽ những ai? Em thử đoán xem người bà đang nói gì với hai bạn nhỏ? Bà em thường dạy em những điều gì? Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm thấy thế nào? Em hãy kể về một kỉ niệm với bà? Có bao giờ bà dắt em đi chơi không? Em có thích đi chơi cùng bà không? Em đã làm gì để giúp bà Muốn bà vui khoẻ, sống lâu em phải làm gì? * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước bài 40 HS đọc CN nhóm đồng thanh 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu HS mở vở tập viết Lưu ý nét nối các con chữ với nhau HS viết bài vào vở HS đọc tên bài luyện nói Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe Bài soạn lớp1 Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2004 Tiếng việt: tiết 85, 86 Bài: 40 IU, ÊU I MỤC TIÊU: Sau bài học HS hiểu được cấu tạo của vần iu, êu. Đọc và viết iu, êu, lưỡi rùi, cái phễu Nhận ra “iu, êu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chụi khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Ai chịu khó HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 4 HS lên viết bảng : rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên 2 HS đọc câu ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp đọc bài HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Nhận diện vần Đánh vần Tiếng khoá, từ khoá Viết vần Đọc từ ứng dụng Trò chơi Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: iu, êu Vần iu Vần iu cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần iu Hãy so sánh iu với au? Cho HS phát âm vần iu GV gắn bảng cài * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iu - Vần iu đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần iu GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép ... sao bạn lại đặt tên tranh là “chiều về”? (vì màu sắc trời về chiều, đàn trâu đang lững thững về chuồng) Màu sắc của tranh như thế nào? ( màu vui tươi) => Tranh của bạn là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc. Màu sắc rực rỡ gợi đến buổi chiều hè ở nông thôn HS trả lời các câu hỏi Tranh vẽ ban đêm Nhiều màu sắc... HS xem tranh thứ 2 HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi HS lắng nghe Hoạt động 3 Kết luận chung Củng cố dặn dò GV nói: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau. Cảnh nông thôn : có đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn, cây đa, giếng nước. Cảnh thành phố: có nhà sát nhau, cây, đường phố, có xe chạy trên đường vv Cảnh núi rừng: có núi đồi, rừng cây, suối, thác Cảnh biển: có mặt biển, tàu thuyền đánh cá vv.. Có thể dùng màu thích hợp để vẽ về buổi sáng, buổi trưa, hay chiều tối Hai bức tranh vửa xem là 2 bức tranh phong cảnh đẹp * GV cho HS xem một số tranh phong cảnh nữa Hôm nay học bài gì? Tranh phong cảnh vẽ những gì? Nhận xét tiết học Dặn các em về nhà quan sát các con vật và chuẩn bị cho bài sau Tập vẽ các vật đó vào vở HS lắng nghe Bài soạn lớp1 Tự nhiên xã hội:Tiết 9 Bài HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết Kể về những hoạt động mà em thích Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. Biết đi đứng và ngồi học đúng cách, đúng tư thế Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : hình vẽ ở bài 9 sgk HS: sgk tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ GV gọi HS trả lời câu hỏi Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống như thế nào? Kể tên những thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày? GV nhận xét đánh giá bài cũ Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét Khởi động Cho HS chơi trò chơi: “Máy bay đến, máy bay đi” * GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu: Khi quản trò hô: “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống Khi quản trò hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên Ai làm sai sẽ bị thua GV cho HS chơi trò chơi * Kết luận: Ngoài những lúc học tập, chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nghỉ ngơiđúng cách GV ghi bảng và cho HS nhắc lại đề bài HS chơi trò chơi HS lắng nghe Hoạt động 1 Thảo luận theo nhóm MĐ: nhận biết các hoạt động, trò chơi có lợi cho sức khoẻ * Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động Hàng ngày các em chơi trò gì? HS trao đổi và phát biểu GV ghi tên các trò chơi lên bảng Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? * HS thảo luận và trả lời * Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận Theo em ta nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ? Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? ( an toàn trong khi chơi) HS học theo nhóm HS lắng nghe Hoạt động 2 Làm việc với sgk MĐ: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GV hướng dẫn HS quan sát các hình 20, 21 trong sgk. Mỗi nhóm 1 hình và trả lời Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó? HS trao đổi và thảo luận Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động. GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. Các bạn khác bổ sung, nhận xét => Khi làm việc nhiều và học hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi. Nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lí? (đi chơi, giải trí, thư giãn, tắm biển ) HS thảo luận theo nhóm HS lắng nghe Hoạt động Củng cố dặn dò Hôm nay học bài gì? Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? (khi làm việc mệt hoặc hoạt động quá sức) Cho HS chơi trò chơi 3- 5 phút Hướng dẫn HS thực hành ở nhà, nghỉ ngơi đúng cách Chuẩn bị cho tiết học sau HS trả lời câu hỏi Bài soạn lớp 1 THỂ DỤC:tiết 9 Bài: ĐHĐN – TD RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU Ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối chính xác, nhanh, trật tự Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng hai tay về trước. Học đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Dọn vệ sinh trường, nơi tập. Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng VĐ Phương pháp tổ chức Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2 . Đi vòng tròn và hít thở sâu Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 1 => 2 phút 1 phút 1 phút 2 phút Tập hợp 4 hàng dọc sau đó chuyển thành hàng ngang Phần cơ bản * Oân tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước - Từng tổ làm, GV và cả lớp nhận xét, xếp loại - GV nhận xét chung * Học đứng đưa hai tay dang ngang - GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. - Từ TTĐCB đưa hai tay sang hai bên, lên cao ngang vai, hai bàn tay sấp. Các ngón tay khép lại, thân người thẳng, mặt hướng về trước - Cho HS tập 3 lần - Tập phối hợp tay ra trước và tay dang ngang - GV làm mẫu, HS làm sau * Học đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - GV làm mẫu, HS quan sát - Động tác: từ TTĐCB đưa hai tay lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau. Các ngón tay khép, thân và chân thẳng, mặt hơi ngửa, mắt nhìn lên cao - Cho HS tập vài lần - Tập đưa tay ra trước và đưa tay lên cao chếch chữ V. vài lần * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải trái 8 phút 15 phút 5 phút 1- 2 lần x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x Phần kết thúc Đi thường theo nhịp và hát. Chú ý đi theo hàng, không đùa nghịch và không để đứt hàng Chơi trò chơi hồi tĩnh GV và HS cùng hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt, Giao bài tập về nhà 1 phút 1 => 2 phút 1 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bài soạn lớp 1 Thủ công : tiết 9 XÉ - DÁN HÌNH CON MÈO (tiết 1) I. MỤC TIÊU HS biết cách xé dán hình con mèo Xé được hình con mèo và dán cân đối phẳng Có ý thức làm việc theo đúng quy trình thực hành, rèn luyện đôi tay khéo léo Biết dọn vệ sinh lớp học sau khi làm xong II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : giấy màu, bài xé mẫu, khăn tay HS : Giấy màu, hồ dán, bút, thước, khăn tay III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Bài cũ Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Nêu quy trình xé , dán con gà Nêu ưu, khuyết để HS tự sửa chữa GV nhận xét, cho điểm HS mở dụng cụ ra để kiểm tra 1 HS nêu quy trình Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét mẫu * GV giới thiệu bài mẫu cho HS quan sát và hỏi: Đây là con gì? Thân mèo như thế nào? Đầu mèo hình gì? Tai mèo ra sao? Mắt mèo thế nào? Mèo có mấy chân? Chân mèo như thế nào? Mèo thường có màu gì? => GV nhận xét chung về hình dáng, màu sắc và các đặc tính của con mèo? HS quan sát và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe, bổ sung HS lắng nghe Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * GV làm mẫu Bước 1: Xé hình thân mèo Vẽ hình chữ nhật có cạnh là 8 ô, cạnh là 4 ô Xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy Xé lượn 4 góc để tạo hình thân mèo Tiếp tục xé chỉnh cho giống hình thân mèo Bước 2: Xé hình đầu mèo và tai mèo Vẽ hình vuông có cạnh là 3 ô Xé hình ra khỏi tờ giấy Xé 4 góc của hình vuông để tạo đầu mèo Xé chỉnh sửa cho gần tròn giống đầu mèo Bước 3: xé hình tai mèo Vẽ 2 hình vuông có cạnh 2 ô Từ 2 hình vuông này vẽ hai hình tam giác Xé hình tam giác ra ta được tai mèo Bước 4: xé đuôi, chân và mắt mèo Vẽ hai hình cạnh 2 ô. Một hình chữ nhật dài 6 ô, rộng 1 ô Xé rời các hình đó ra khỏi tờ giấy Mỗi hình vuông ta xé làm đôi, ta được chân mèo Dùng giấy màu đen vẽ 2 hình vuông cạnh 1 ô. Từ đó xé tròn tạo mắt mèo Bước 5: hướng dẫn cách dán hình Sau khi xé đủ các bộ phận của con mèo, ta ướm hình vào vào vị trí cần dán, bôi hồ và dán theo thứ tự : thân, đầu, tai, mắt, chân và đuôi Chú ý : cần sắp xếp cho cân đối trước khi dán Cho HS xem con mèo đã hoàn chỉnh HS quan sát HS lắng nghe HS thực hành ra nháp Hoạt động 3 Thực hành Củng cố dặn dò * GV cho HS thực hành làm và dán vào vở theo các bước Xé hình thân mèo Xé hình đầu mèo Xé hình tai mèo Xé đuôi, chân và mắt mèo Dán hình vào vở GV uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu Cho HS dán hình vào vở. Chú ý dán cho cân đối * Hôm nay ta học xé dán gì nào? Con mèo có những bộ phận nào? Thân mèo xé dán ra sao? Trình bày cách xé dán đầu mèo? Trình bày cách xé dán đuôi đuôi mèo? Nêu cách xé mắt, chân và đuôi mèo? * Nhận xét chung tiết học Thái độ học tập Sự chuẩn bị của HS Tinh thần giữ vệ sinh HD HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán để chuẩn bị tiết sau học HS thực hành xé theo các bước HS lắng nghe và trả lời câu hỏi HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau
Tài liệu đính kèm: