I- Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, mkhi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT ĐĐ 1
- Tranh BT 1
- Phần thưởng
- Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em
III- HĐD – H:
Tuần 16 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Sinh hoạt đầu tuần Chào cờ tuần 16 ------------------------------------------ Đạo đức Bài 8: Trật tự trong trường học I- Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, mkhi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. * Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT ĐĐ 1 - Tranh BT 1 - Phần thưởng - Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em III- HĐD – H: 1) KT: - Kể những việc làm để đi học đúng giờ? - Đi học đều có lợi ích gì? 2) BM: HĐ1: Quan sát tranh BT1 + thảo luận - Quan sát tranh BT1 + thảo luận về việc ra, vào lớp của các bạn trong tranh - Thảo luận nhóm theo cặp - Các nhóm trình bày Tranh 2: Các em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh? - Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? - Các em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao? Lớp chúng ta bạn nào biết xếp hàng ra vào lớp có trật tự? TD các em xếp hàng ra vào lớp có trật tự KL: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớpSGV/ 36 HĐ2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ Thành lập BGK gồm: - GV + LT + 2 lớp phó Yêu cầu cuộc thi: + TT điều khiển các bạn (1đ) + Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1đ) + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo sách gọn gàng (1đ) Tiến hành cuộc thi: BGK nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ tốt nhất 3) CC: - Khi xếp hàng ra vào lớp em cần làm gì? 4/ DD: Thực hiện tốt bài học 3 em 3 em Các nhóm thảo luận nhóm trình bày (NX – BS) Lớp trao đổi tranh luận 4 em 3 em Vì các bạn xếp hàng có trật tự, không chen lấn xô đẩy nhau 1 số em nêu Thư giản Từng tổ thi Xếp hàng có trật tự không chen lấn, xô đẩy nhau, đi cách đều nhau, không kéo lê giày dép.. Học vần Bài 71: et, êt A- MĐ, YC: - Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chợ Tết. B- ĐDDH: - Tranh: sấm sét, con rết, dệt vải - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, cơn sốt, quả ớt, xay bột, ngớt mưa - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : et a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần et được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối e nối điểm khởi đầu t Viết mẫu: êt ( Quy trình tương tự) - So sánh et và êt - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có et, êt - Đọc tiếng - Giảng từ: + Nét chữ: các nét tạo thành chữ chúng ta viết + Sấm sét: trời mưa to, nhất là về mùa hè trên trời có tia chớp và tiếng nổ to + Con rết: ( xem tranh ) là vật có nhiều chân + Kết bạn: mọi người chơi với nhau, làm bạn với nhau - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: quả ớt “ 2: cơn sốt “ 3: cái vợt 3 em 1 em B cả lớp Giống : t đứng sau Khác : et : e đứng trước êt : ê đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 144 - S/ 145 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Chim đang bay về đâu các em đọc câu ứng dụng dưới tranh để biết nhé. - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 71 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Bức tranh vẽ gì? - Trong tranh em thấy có những gì và những ai? - Họ đang làm gì? - Em đã đi chợ Tết bao giờ chưa? - Em đã đi chợ Tết vào dịp nào? - Em thấy chợ Tết như thế nào? - Chợ Tết có đẹp không? - Em thích đi chợ Tết không? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + et + êt - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Đàn chim đang bay CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo VTV Thư giản 2 em/ 1 nhóm 2 em 3 em Đi chợ tết 3 em 3 em 3 em 3 em 3 em 2 đội Cả lớp cài Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Aâm nhạc (GV chuyên dạy) Học vần Bài 72: ut, ưt A- MĐ, YC: - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. B- ĐDDH: - Vật thật: mứt gừng - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : et, êt, bánh tét, dệt vải, con rết, kết bạn, nét chữ, sấm sét, - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ut a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần ut được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối u nối điểm khởi đầu t Viết mẫu: ưt ( Quy trình tương tự) - So sánh ut và ưt - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ut, ưt - Đọc tiếng - Giảng từ: + Chim cút: 1 loài chim nhỏ, đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay + Sút bóng: các cầu thủ đá mạnh quả bóngvề bên đối phương + Sứt răng: răng bị rụng + Nứt nẻ: nứt ra thành nhiều đường ngang dọc chằng chịt - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: dệt vải “ 2: nét chữ “ 3: con rết 3 em 1 em B cả lớp Giống : t đứng sau Khác : ut : u đứng trước ưt : ư đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 146 - S/ 147 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Tiếng chim hót rất hay làm cho bầu trời xanh càng thêm xanh - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 72 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Bức tranh vẽ gì? - Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em? - Ngón út so với ngón khác như thế nào? - Nhà em có mấy anh chị em? - Giới thiệu tên người em út trong nhà em - Đàn vịt con có đi cùng nhau không? - Đi sau cùng còn gọi là gì? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ut + ưt - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em 2 bạn đi chăn trâu đang nghe tiếng chim hót CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo VTV Thư giản 2 em/ 1 nhóm Bàn tay, vịt. 3 em Nhỏ hơn 3 em 3 em không đi sau rốt 2 đội Cả lớp cài Toán T 61: Luyện tập A- Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B- HĐD – H: 1) KT: Đọc phép trừ trong phạm vi 10 Làm bài tập: 10 10 10 - 3 - 0 - 5 > < = 6. 10 – 3 5 + 5. 9 2) BM: B1: Nêu cách làm Làm à sửa bài B2: (thực hiện cột 1, 2) Nêu yêu cầu bài Làm à chữa bài B3: Xem tranh Nêu đề toán Viết phép tính tương ứng 3) CC: Trò chơi TRÚ MƯA L1: 10 – 3 L2: 10 – 2 Đọc bảng trừ trong phạm vi 10 4) DD: Học bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 2 em Cả lớp b Tính rồi ghi kết quả S Viết số thích hợp vào chỗ chấm S Thư giản 2 em a) 7 + 3 = 10 b) 10 – 2 = 8 2 em 2 em 1 em Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 73: it - iêt A- MĐ, YC: - Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. B- ĐDDH: - Tranh: trái mít, chữ viết - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : ut, ưt, bút chì, mứt gừng, chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : it a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần it được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối i nối điểm khởi đầu t Viết mẫu: iêt ( Quy trình tương tự) - So sánh it và iêt - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có it, iêt - Đọc tiếng - Giảng từ: + Đông nghịt: rất đông. Chẳng hạn như chợ Tết đông nghịt người + Thời tiết: là tình hình mưa, nắng, nóng, lạnh của 1 vùng nhất định nào đó + Hiểu biết: biết rất rõ và hiểu thấu đáo - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: sút bóng “ 2: nứt nẻ “ 3: sứt răng 3 em 1 em B cả lớp Giống : t đứng sau i đứng trước Khác : iêt : ê đứng giữa b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 148 - S/ 149 thảo luận nội dung tranh + Bài ứng dụng hôm nay là 1 câu đố, các em hãy đọc và giải câu đố. - Đọc bài ứng dụng - Giải câu đố và giải thích - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 73 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Bức tranh vẽ gì? - Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh - Bạn nữ đang làm gì? - Bạn nam áo xanh làm gì? - Bạn nam áo đỏ làm gì? - Các bạn làm như thế nào? - Em thích tô, viết hay vẽ? Vì sao? - Em thích tô ( vẽ, viết ) cái gì nhất? Vì sao? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + it + iêt - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em CN- nhóm Con vịt, vì con vịt có cánh, biết bơi và đẻ trứng vào ban đêm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo VTV Thư giản 2 em/ 1 nhóm Các bạn 3 em viết vẽ tô chăm chỉ 6 em 6 em 2 đội Cả lớp cài Toán ... ươt A- MĐ, YC: - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt. B- ĐDDH: - Tranh: chuột nhắt, lướt ván - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : It, iêt, trái mít, chữ viết, con vịt, đông nghịt, hiểu biết, thời tiết - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : uôt a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần uôt được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối u nối lưng ô, ô nối điểm khởi đầu t Viết mẫu: ươt ( Quy trình tương tự) - So sánh uôt và ươt - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có uôt, ươt - Đọc tiếng - Giảng từ: + Trắng muốt: rất trắng, trắng mịn, trông rất đẹp + Tuốt lúa: làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông + Vượt lên: đi nhanh, vượt lên phía trước + Ẩm ướt: không khô ráo chứa nhiều nước, hơi nước - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: trái mít “ 2: con vịt “ 3: thời tiết 3 em 1 em B cả lớp Giống : t đứng sau Khác : uôt : u đứng trước ô đứng giữa ươt: ư đứng trước ơ đứng giữa b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 150 - S/ 151 thảo luận nội dung tranh - Đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 74 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Thảo luận nội dung tranh - Bức tranh vẽ gì? - Qua tranh, em thấy nét mặt các bạn như thế nào? - Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? - Em có thích chơi cầu trượt không? Vì sao? - Ở trường MG – NT em có chơi cầu trượt không? - Các em thường chơi vào lúc nào? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + uôt + ươt - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo VTV Thư giản 2 em/ 1 nhóm Các bạn chơi cầu trượt vui trật tự, nhường nhịn nhau 4 em Có ạ 2 em 2 đội Cả lớp cài Toán T 63: Luyện tập A- Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. B-HĐDH: 1) KT: Đọc bảng +, - trong phạm vi 10 Làm BT: 6 +. = 10 . – 7 = 3 . + 4 = 5 . – 5 = 1 2)BM: Bài 1: (thực hiện cột 1, 2, 3) Sử dụng các công thức + , - trong phạm vi 10 để điền kết quả phép tính Bài 2: (thực hiện phần 1) Tìm hiểu lệnh của bài toán - Viết số mấy vào hình tròn? - Vì sao? Làm tiếp Tự làm bài sau Chữa bài Bài 3: (thực hiện dòng 1) Nêu yêu cầu bài Làm bài à chữa bài Bài 4: Đọc tóm tắt Nêu đề toán - Giải đề toán bằng lời - Ghi phép tính Chữa bài 3)CC: Trò chơi Trú mưa 4)DD: Học thuộc bảng +, - trong phạm vi 10 2 em B Làm S Chữa bài Điền số vào chỗ trống 3 10 – 7 = 3 S S 2 em B Thư giản Điền dấu > < = S (3 em sửa b) 2 em – ĐT Tổ 1 có: 6 bạn. Tổ 2 có: 4 bạn. Hỏi cả 2 tổ có bao nhiêu bạn? 2 em – ĐT S Đọc S 2 lần Mĩ thuật Vẽ lọ hoa I- Mục tiêu: - HS cảm nhận được một số vẻ đẹp của một số lọ hoa. - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa. - Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản. * HS khá, giỏi: Vẽ hoặc xé, dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. II- ĐDDH: - Tranh vẽ lọ hoa - Lọ hoa - Bài vẽ lọ hoa của học sinh - Vở tập vẽ, chì màu III-HĐD – H: 1) KT: Vẽ nét cong trên Vẽ nét cong dưới Vẽ nét cong kín - KT dụng cu học tập 2) BM: a) GT kiểu dáng lọ hoa: Xem tranh, ảnh, lọï hoa thật à HS nhận xét - Lọ hoa có hình dạng như thế nào? b) HS học sinh cách vẽ: - Vẽ miệng lọ - Vẽ nét cong của thân lọ - Vẽ màu c) Thực hành: Theo dõi giúp học sinh: + Vẽ lọ hoa cho phù hợp với phần giấy trong vở vẽ + Vẽ màu vào lọ + Có thể trang trí vào hình lọ hoa 3) NX – ĐG: HD học sinh nhận xét những bài vẽ đẹp về hình và màu 4) DD: Quan sát ngôi nhà của em 1 em 1 em 1 em Dáng thấp, tròn dáng cao, thon, cổ cao, phình to ở giữa Quan sát Thư giản V cả lớp vẽ Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Học vần Bài 75: Ôn tập A- MĐ – Y/ C: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng. * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. C/ ĐDD-H: - Bảng ôn SGK / 152 - Tranh: chuyện kể “ Chuột nhà và Chuột đồng “ B- HĐD – H: Tiết 1 1) KT: Đọc + viết: Uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt - Đọc câu ứng dụng 2) BM: a) GT bài: tương tự bài trước b) Ôn tập: “ “” “” “” *Các âm đã học: - Ghi mô hình : at - Cài vần kết thúc bằng âm t - Đọc âm - Chỉ chữ + đọc tên âm * Ghép âm thành vần: Đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang * Từ ứng dụng: Giảng từ: + Chót vót: rất cao, nơi cao nhất + Bát ngát: rất rộng + Việt Nam: tên đất nước ta - Tìm tiếng có vần vừa ôn - Đọc tiếng à từ - Đọc cả bài * Viết từ ứng dụng: HD viết: Vừa rồi, em ôn những vần gì? NX tiết học Đọc: 7 em Viết: dãy 1: chuột Dãy 2: lướt Dãy 3: ẩm ướt S: 3 em 1 em/ 2 vần Chỉ chữ; 3 em 3 em.Lớp nhận xét CN – nhóm – ĐT Thư giản 6 em CN – nhóm – ĐT B Vần kết thúc bằng t Tiết 2 1) KT: - Đọc B 2) Luyện tập: a) Đọc: S/ 152 – Đọc bảng ôn - Đọc từ + Câu ứng dụng là 1 câu đố, đọc nội dung câu đố, quan sát tranh và suy nghĩ giải câu đố - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu b) Viết: bài 75 - Chấm điểm + nhận xét c) Kể chuyện: - Đọc tên chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng - Kể 2 lần ND: SGV/ 174 - Thảo luận nhóm - HS kể: Tr1: Một ngày .SGV/ 246 + 247 Tr2: Tối đầu tiên SGV/ 247 Tr3: Lần này chuột mò.SGV/ 247 Tr4: Sáng sớm sau.SGV/ 247 Thi đua kể từng tranh bất kì, tổ nào kể nhiều tranh, tổ đó thắng Nhận xét – TD - Kể cả chuyện - Sau khi nghe xong chuyện này, em thấy thế nào, có nhận xét gì? - Ý nghĩa: Biết yêu quí cái gì do chính tay mình làm ra 3) CC: Đọc S ( 2 trang ) 4) DD – NX: 6 em Thảo luận nhóm CN- nhóm Đọc lại: 3 em.Lớp nhận xét V Thư giản 2 em S /4 nhóm Nhóm 1. Lớp nhận xét Nhóm 2. Lớp nhận xét Nhóm 3. Lớp nhận xét Nhóm 4. Lớp nhận xét Các nhóm xung phong kể Cả lớp 1 à 2 em 2 em 1 em đọc 1 trang Toán T 64: Luyện tập chung A- Mục tiêu - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. B- HĐD – H: 1) KT: Làm BT . + 4 = 8 . – 6 = 4 5 + . = 4 10 = 7 + . Tâm có: 6 cái Mỹ có: 4 cái Hai bạn:? Cái 2) BM: Bài 1: Đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm rồi viết số tương ứng ở hàng dưới Bài 2: Đọc các số từ 0 à 10 10 à 0 Bài 3: Tính theo cột dọc Bài 4: Viết số thích hợp vào O Bài 5: a) Đọc tóm tắt - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nêu bài toán bằng lời? - Giải bài toán bằng lời - Viết phép tính: Câu b) Tương tự 3) CC: Trò chơi Cộng tiếp sức 4)DD: Đếm số 0 à 10; 10 à 0 B Cài Làm S Chữa bài 4 em – nhóm 4 em – nhóm S – chữa bài Thư giản Làm à sửa bài 2 em – ĐT Có 5 quả thêm 3 quả. Có tất cả mấy quả? 3 em – ĐT 3 em – ĐT S – Sửa B/ 1 em 1 đội/ 3 em/ 2 đội Thủ công Gấp cái quạt (T2) I- Mục tiêu: - Thực hiện như tiết 1. II- CB: - Quạt giấy mẫu - Giấy màu, sợi chỉ, bút chì, thước hồ - Vở thủ công III- HĐD – H: 1) KT: - Ta dùng vật liệu gì để gấp cái quạt? - Trước khi gấp quạt ta cần chuẩn bị những gì? - Kiểm tra dụng cụ học tập 2) BM: - Đây là cái gì? - Nhắc lại qui trình gấp * Thực hành: Gấp cái quạt trên tờ giấy màu hoặc giấy hoa có thể trang trí thêm và trình bày sản phẩm trên vở TC 3) NX – ĐG: sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp 4) DD: Tự làm lại ở nhà Giấy Giấy màu, hồ, chỉ, vở TC Cả lớp Cái quạt B1: gấp các nếp gấp cách đều B2: Gấp đôi lấy dấu giữa, dùng chỉ len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng B3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Hồ khô mở ra ta được chiếc quạt Thư giản Cả lớp Tập viết Bài 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết I- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II- ĐDDH: - Bảng phụ viết như vở TV III- HĐD – H: 1) KT: Viết: ao chuôm, bánh ngọt bãi cát 2) BM: a) GT bài: Bài 16 b) HD viết: - Đây là từ gì? - Chữ bột viết như thế nào? - Nhắc lại độ cao chữ t Viết mẫu: HD tiếp: nét, kết, cút, tiết Vở: HD viết từng từ à dòng 3) CC: chấm điểm + nhận xét Xem vở đúng, đẹp 4) DD: Viết BC các từ trên 2 em B B cả lớp Xay bột b nối điểm khởi đầu ô, ô nối điểm khởi đầu t, dấu nặng dưới ô 1 em B viết 1 lần thư giản V cả lớp
Tài liệu đính kèm: