I- Mục tiêu:
1) Giúp học sinh hiểu
- Trẻ em có quyền có học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được
kết giao bạn bè
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi
2) Hình thành cho HS:
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi
học, khi chơi với bạn
- Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi
II- Tài liệu và phương tiện:
- 1 học sinh cắt 3 bông hoa bằng giấy
- 1 lẵng hoa
Tuần 21 Thứ hai, 29/ 01/ 07 Chào cờ Sinh hoạt đầu tuần -------------------------------------- Đạo đức Bài 10: Em và các bạn I- Mục tiêu: 1) Giúp học sinh hiểu - Trẻ em có quyền có học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi 2) Hình thành cho HS: - Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn - Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi II- Tài liệu và phương tiện: - 1 học sinh cắt 3 bông hoa bằng giấy - 1 lẵng hoa - 3 phần thưởng III- HĐD – H: 1) KT: - Khi đến trường, ai là người dạy dỗ, chăm sóc các em - Đối với thầy, cô em cần làm gì? - Đọc 2 câu thơ bài 9 2) BM: HĐ1: trò chơi “Tặng hoa” - Mỗi em chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích nhất viết tên bạn đó vào bông hoa bằng giấy để tặng cho bạn - Các em bỏ hoa vào lẵng - Chuyển hoa có ghi tên tới những em được các bạn chọn - Chọn ra 3 học sinh được nhiều hoa nhất, khen và tặng quà cho 3 em đó HĐ2: Đàm thoại Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn vừa rồi không? - Những ai đã tặng hoa cho các bạn đó? - Vì sao em lại tặng hoa cho bạn? Bạn? Bạn? KL: Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi HĐ3: Quan sát tranh BT2 + đàm thoại - Quan sát tranh BT2 + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Chơi, học 1 mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi? KL: Trẻ em có quyềnSGV/ 42 HĐ4: thảo luận nhóm BT3 - Chia nhóm - Thảo luận + Việc nào nên làm + Việc nào không nên làm Các nhóm trình bày KL: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn - Tranh 2, 4: là những hành vi không nên làm 3) CC: Em cư xử với bạn như thế nào khi cùng học, cùng chơi với bạn 4) DD: Thực hiện tốt bài học 3 em 3 em 3 em Lớp thực hiện 3 em Giơ tay Trả lời Thư giản Cả lớp T1: Cùng đi học T2: Cùng chơi kéo co T3: Cùng học nhóm T4: Cùng chơi nhảy dây Có bạn vui hơn Đối xử tốt với bạn, nhường nhịn bạn 1 tổ/ 1 nhóm Thảo luận 1 nhóm/ 1 em BS + NX 3 em Học vần Bài 94: oang, oăng A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ Aó choàng, áo len, áo sơ mi “ B- ĐDDH: - Tranh: con hoẵng - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 93 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : oang a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần oang được tạo nên từ những chữ nào ? + Vỡ hoang: khai phá những phần đất bỏ không, những vùng chưa trồng trọt HD viết : điểm cuối o nối vòng sang a, a nối điểm khởi đầu n, n nối lưng g Viết mẫu: - oăng ( Quy trình tương tự) - So sánh oang và oăng - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có oang, oăng - Đọc tiếng - Giảng từ: + Oang oang: tiếng to vang ra + Liến thoắng: nói nhanh, nói liền tiếng - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: giàn khoan “ 2: tóc xoăn “ 3: khỏe khoắn 3 em 1 em B cả lớp Giống: o đứng trước ng đứng sau Khác : oang: a đứng giữa oăng: ă đứng giữa b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 24 - S/ 25 thảo luận nội dung tranh + Lớp học ở vùng cao. Cô giáo đang dạy HS tập viết trong quang cảnh rất đẹp, gió thổi thơm mùi hoa lài, nắng chiếu xuyên qua cửa lớp - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 94 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: Nhận xét trang phục của 3 bạn trong tranh Hôm nay, các em luyện nói về ba trang phục này Chỉ và nêu từng loại trang phục Tìm những điểm giống và khác nhau giữa 3 trang phục 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + oang + oăng - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Vẽ lớp học ở vùng cao 1 em CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản Bạn T1: mặc áo sơ mi Bạn T2: mặc áo len Bạn T3: mặc áo choàng 3 em Giống: đều là áo Khác: áo sơ mi mỏng mát, mặc vào mùa hè; áo len được dệt hoặc đan bằng len dày và ấm, mặc vào mùa đông; áo choàng dày thường dài, ấm mặc trong những ngày lạnh 2 đội Cả lớp cài Buổi chiều Luyện tập toán Ôn tiết: 80 ND: - Đặt tính rồi tính: B: 17 + 1 15 – 2 19 – 4 - Nhẩm: 19 – 5 – 1 = 18 – 2 – 2 = 14 – 1 + 3 = 15 + 3 – 2 = - Làm BT T1/ 2 - Chấm , chữa bài ----------------------------------------- Mĩ thuật Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh I- Mục tiêu: Giúp HS 1) Củng cố cách vẽ màu 2) Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích 3) Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước, con người II- ĐDDH: - Tranh, ảnh phong cảnh - Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ III- HĐD – H: 1) KT: Nhận dạng màu + Chọn + giơ lên: Màu đỏ (vàng, cam, xanh lá, xanh lam) - KT dụng cụ học tập 2) BM: a) GT tranh – ảnh: H1 + H2 bài 21. vở tập vẽ 1 + Đây là cảnh gì? + Phong cảnh có những hình ảnh nào? + Màu sắc chính trong phong cảnh là màu gì? Tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi b) HD học sinh cách vẽ màu - Hình 3 vở tập vẽ 1: Vẽ cảnh gì? - Trong tranh có những hình ảnh gì? - Chọn màu khác nhau để vẽ vào các hình: núi, mái nhà, thân cây, lá cây Không cần đều, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt c) Thực hành: Chọn màu và vẽ vào hình 3 3) Nhận xét – đánh giá: - Màu sắc, cách vẽ màu - Cách vẽ màu thay đổi - Cho học sinh tìm 1 số bài vẽ màu đẹp theo ý mình 4) DD: Quan sát các vật nuôi trong nhà về hình dáng, các bộ phận và màu sắc Cả lớp chọn Trong hộp bút Giơ lên 2 em 2 em 2 em Phong cảnh miền núi dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, người Thư giản V: vẽ màu Thể dục Bài 21: Bài thể dục – Đội hình đội ngũ I- Mục tiêu: - Ôn 3 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện được đ/t ở mức tương đối chính xác - Học đ/t vặn mình. Y/C thực hiện được ở mức cơ bản đúng - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ . Y/C điểm số đúng, rõ ràng II- Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường.Còi III- ND – PP lên lớp: Phần Nội dung Đ L TC lớp SL TG Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 40 – 60 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2- 3” 4 hàng ngang 1 hàng dọc Vòng tròn Cơ bản - Ôn 3 đ/t TD đã học - Đ/ t vặn mình + Nêu tên đ/t + Làm mẫu - giải thích + HS tập bắt chước + NX, uốn nắn đ/t L3: làm mẫu- hô nhịp L4,5: “” “’ Ôn đ/t đã học Ôn t/h hàng dọc, dóng hàng, điểm số 1 4 - 5 2 - 4 4 hàng ngang 4 hàng ngang 4 hàng dọc Kết thúc - Đi thường theo nhịp + hát - GV + HS hệ thống bài - Nhận xét + giao bài tập về nhaØ 1”- 2” 1 – 2’ 1”- 2” 4 hàng dọc Thứ ba, 30/ 01/ 07 Học vần Bài 95: oanh, oach A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ Nhà máy, cửa hàng, doanh trại “ B- ĐDDH: - Tranh: doanh trại quân đội - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 94 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : oanh a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần oanh được tạo nên từ những chữ nào ? + Doanh trại: nơi các chú bộ đội ở để luyện tập quân sự HD viết : điểm cuối o nối vòng sang a, a nối điểm khởi đầu n, n nối điểm khởi đầu h Viết mẫu: - oach: ( Quy trình tương tự) - Thu hoạch: là công việc của nhà nông vào cuối mỗi mùa vụ, chẳng hạn thu hoạch lúa, thu hoạch ngô. - So sánh oanh và oach - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có oanh, oach - Đọc tiếng - Giảng từ: + Khoanh tay: các em hãy làm đ/ t này + Mới toanh: rất mới chưa sử dụng tới + Kế hoạch: sự sắp đặt, hoạch định có đường lối rõ ràng - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: vỡ hoang “ 2: con hoẵng “ 3: oang oang 3 em 1 em B cả lớp Giống: o đứng trước a đứng giữa Khác : oanh: nh đứng sau Oach: ch đứng sau b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 26 - S/ 27 thảo luận nội dung tranh - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Công việc đó còn gọi là gì? - Làm kế hoạch nhỏ là công việc quen thuộc và có lợi ích của HS - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 95 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Tranh vẽ gì? Đó là chủ đề phần luyện nói của bài học hôm nay Nhà máy là nơi như thế nào? Hãy kể 1 số nhà máy mà em biết, 1 số sản phẩm do các cô, chú công nhân trong nhà máy làm ra Ơû địa phương ta có nhà máy gì? Các em vào cửa hàng bao giờ chưa ? Cửa hàng là nơi như thế nào? Bán những thứ gì? ... hiểu biết có phương pháp, có hệ thống và được thực nghiệm + Ngoan ngoãn: dễ dạy, nết na + Khai hoang: khai phá đất hoang để trồng trọt - Tìm tiếng có vần vừa ôn - Đọc tiếng à từ - Đọc cả bài * Viết từ ứng dụng: HD viết: - Vừa rồi, em ôn những vần gì? NX tiết học Đọc: 7 em Viết: dãy 1: lưu loát Dãy 2: đoạt giải Dãy 3: nhọn hoắt S: 3 em Cả lớp CN- ĐT 3 em.Lớp nhận xét CN CN – ĐT CN-ĐT Thư giản 4 em CN – nhóm – ĐT 2 em B- cả lớp 2 em Tiết 2 1) KT: - Đọc B 2) Luyện tập: a) Đọc: - Tranh vẽ gì? - Đoạn thơ ứng dụng hôm nay nói về vẻ đẹp của 2 loại hoa này - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu b) Viết: bài 97 - Chấm điểm + nhận xét c) Kể chuyện: - Đọc tên chuyện: “ Chú Gà Trống khôn ngoan “ - Kể 2 lần ND: SGV/ 42 - Thảo luận nhóm - HS kể: từng đoạn chuyện + Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì? + Cáo đã nói gì với Gà trống? + Gà trống đã nói gì với Cáo? + Nghe Gà trống nói xong Cáo đã làm gì? Vì sao Cáo lại làm như vậy? Nhận xét – TD - Kể cả chuyện - Sau khi nghe xong chuyện này, em thấy thế nào, có nhận xét gì? - Ý nghĩa: Chú Gà trống rất khôn ngoan nhanh trí 3) CC: Đọc S ( 2 trang ) 4) DD – NX: 6 em Thảo luận nhóm ( vẽ hoa đào và hoa mai..) CN- nhóm Đọc lại: 3 em.Lớp nhận xét V Thư giản 2 em S /4 nhóm 1 tổ / 1 nhóm cử đại diện Các nhóm xung phong kể 2 em 1 em đọc 1 trang Toán T 83: Luyện tập chung A- Mục tiêu: Giúp học sinh - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ và tính nhẩm B- HĐDH: I- KT: Làm BT 14 – 4 . 14 10 + 5 . 15 17 – 7 . 19 – 9 Tính: 16 – 6 + 5 12 + 5 – 7 II- BM: Luyện tập chung B1: Điền số thích hợp vào mỗi vạch của tia số B2: Trả lời câu hỏi - Lấy 1 số nào đó + 1 được số liền sau số đó B3: Tương tự bài 2 - Lấy 1 số nào đó – 1 được số liền trước B4: Đặt tính rồi tính B5: Thực hiện phép tính từ trái sang phải III- CC: Trò chơi Tìm số đứng liền trước các số 11, 17 Tìm số đứng liền sau các số 19, 16 IV- DD: Làm BT 4 vào vở B C Làm à sửa bài 1 câu/ 3 em 1 câu/ 3 em Thư giản B S Dùng bộ số 2 đội Âm nhạc Học hát bài “Tập tầm vông” I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca - Học sinh tham gia trò chơi theo nội dung bài hát II- CB: - Hát chuẩn xác bài hát “TTV” - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Chiếc tẩy III- HĐD – H: 1) KT: Hát bài “ Bầu trời xanh ” Hát + vận động phụ họa 2) BM: HĐ1: Dạy hát bài “Tập tầm vông” - GT bài: bài hát “TTV” của tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao “TTV” - Nghe băng - HD học thuộc lời ca - Hát mẫu - Dạy hát từng câu Tập tầm vông tay không tay co.ù Tập tầm vó tay có tay không. Mời các bạn đoán sao cho trúng. Tập tầm vó tay nào có đố tay nào không. Có có không không Hát cả bài HĐ2: Vừa hát vừa chơi “TTV” HT1: Thầy đố HT2: Từng đôi bạn HS chơi. Trò chơi đố nhau và hát 3) CC: Hát bài TTV Hát đối đáp 4) NX – DD: Tập hát lại 3 em – 1 nhóm 2 em – 1 nhóm CN – nhóm – cả lớp Cả lớp Nhóm CN CN-cả lớp Thư giản Giải đáp CN 2 nhóm Buổi chiều Luyện tập Tóan Ôn tiết : 81, 82, 83 ND : 1) Đặt tính + tính + B : 15 – 5 17 – 7 19 - 9 2) Tính: 12 + 3 – 5 = 13 + 6 – 9 = 10 + 7 – 4 = 10 – 0 + 4 = 3) - Làm BT: Toán 1/ 2 - Chấm – chữa bài ---------------------------------------------- Âm nhạc Ôn bài: “ Tập tầm vông “ ND: - Hát : CN- nhóm- cả lớp - Hát + trò chơi -------------------------------------- Thể dục Ôn bài 21 ND: - Ôn 4 động tác đã học - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ - Ôn TC: “ Nhảy ô tiếp sức “ Thứ sáu,2 / 2/ 07 Học vần Bài 98: uê, uy A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu - Đọc được đoạn thơ ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay “ B- ĐDDH: - Bông huệ, huy hiệu, khuy áo - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 97 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : uê a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần uê được tạo nên từ những chữ nào ? + Bông huệ: được trồng bằng củ, có mùi thơm HD viết : điểm cuối u nối điểm khởi đầu ê Viết mẫu: - uy( Quy trình tương tự) - So sánh uê và uy - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có uê và uy - Đọc tiếng - Giảng từ: + Xum xuê: cây sai quả trĩu cành ( xem tranh ) - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: khoa học “ 2: ngoan ngoãn “ 3:khai hoang 3 em 1 em B cả lớp Giống: u đứng trước Khác : uê: ê đứng sau Uy: y đứng sau b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 32 - S/ 33 thảo luận nội dung tranh + Cảnh thôn quê rất đẹp: cây trái xum xuê, hoa khoe sắc nơi nơi,. - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 98 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Tranh vẽ gì? - Chúng ta sẽ nói về các phương tiện giao thông này. - Lớp mình ai đã được đi tàu thủy? - Ai đã được đi ô tô? - Ai đã được đi tàu hỏa? - Ai đã được đi máy bay? Chia nhóm 4 và trao đổi theo nội dung: + Em đã đi trên phương tiện nào? + Em đi khi nào, cùng với ai? + Phương tiện đó hoạt động ở đâu? + Nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc, sức chở của phương tiện đó? + Em có thích phương tiện đó không? Vì sao? Nhóm trình bày kết quả Nhận xét 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + uê + uy - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Sông, đồng ruộng CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản Tàu hỏa,.. Trả lời CN Nhóm trao đổi Từng nhóm trình bày 2 đội Cả lớp cài Toán T 84: Bài toán có lời văn A- Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: - Các số (gắn với thông tin đã biết) - Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm) B- ĐDDH: Tranh vẽ trong SGK C- HĐD – H: I- KT: - Đếm 0 à 20, 20 à 0 - Liền sau số 16 là số mấy? - Liền trước số 16 là số mấy? - Liền sau số 19 là số mấy? Tính nhẩm 15 – 5 + 3 11 + 6 – 7 Giải: Có: 15 hòn bi Cho: 5 hòn bi Còn: hòn bi? II- BM: B1: Nêu nhiệm vụ bài - Đọc đề toán Xem tranh: - Có mấy bạn - Ghi số 1 vào chỗ chấm - Có thêm mấy bạn nữa đi tới? - Ghi số mấy vào dấu chấm? - Đọc lại đề toán - Bài toán đã cho biết gì? Nêu câu hỏi của bài toán? - Theo câu hỏi này ta phải làm gì? - Bài toán này có đủ các thành phần chưa? - Bài này đã có các số cho biết và có câu hỏi, từ đây chúng ta có thể giải được bài toán. Vậy bài toán có đủ các thành phần gồm có: các số đã biết và câu hỏi B2: HDTT bài 1 B3: Nêu nhận xét bài toán - Đọc bài toán - Hãy nêu câu hỏi - Trong câu hỏi thường có chữ gì đầu câu? - Trong câu hỏi thường có từ gì? - Cuối câu có dấu gì? - Đọc đề toán - Bài toán đủ các thành phần chưa? - Các số đã biết là gì? - Câu hỏi là gì? B4: Nêu yêu cầu bài - Đọc đề toán - Bài toán thiếu gì? Tự thêm các số và câu hỏi cho đủ các thành phần của bài tập Đọc bài toán Bài toán thường có gì? Trong câu hỏi thường có gì? III- CC: Trò chơi lập đề toán Đính lên B: Hãy lập đề toán theo mô hình trên Tuyên dương nhóm thực hiện đúng IV- DD: Đọc lại các đề toán đã lập 2 em 1 em 1 em 1 em B Viết số thích hợp vào chỗ trống 2 em 1 Ghi 1 vào S 3 3 ( ghi S ) 3 em – ĐT Có 1 bạn, thêm 3 bạn Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn? Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn? Đủ Lặp lại CN – ĐT 2 em 2 em Chữ “ Hỏi “ Tất cả Chấm hỏi 4 em – ĐT 3 em 3 em 3 em Thư giản 2 em 2 em 3 em: các số và câu hỏi Cả lớp tự làm 5 em Lớp nhận xét – BS Các số và câu hỏi Chữ “ hỏi “ đầu câu trong câu có từ “ tất cả “. Cuối câu có dấu “ ? “ Quan sát Thảo luận nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét Tập viết Bài 20: sách giáo khoa, hí hoáy . I- Mục tiêu: - HS viết đúng mẫu các từ ngữ trong bài 20 - Viết đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ - Cầm bút, ngồi viết đúng tư thế II- ĐDDH: - Bảng phụ viết như vở TV III- HĐD – H: 1) KT: Viết: Xinh đẹp, giúp đỡ Bếp lửa 2) BM: a) GT bài: Bài 20 b) HD viết: - Đây là từ gì? - Chữ khoa viết như thế nào? Viết mẫu: HD tiếp: hoáy, khỏe, choàng, khoanh Vở: HD viết từng từ à dòng 3) CC: chấm điểm + nhận xét Xem vở đúng, đẹp 4) DD: Viết BC các từ trên 2 em B B cả lớp Sách giáo khoa K nối điểm khởi h, h nối lưng o, o nối vòng sang a B viết 1 lần thư giản V cả lớp Buổi chiều Tự luyện tập Học vần Ôn bài : 91, 92, 93 ND : - Đọc S ( học sinh đọc chậm ) -Viết chính tả: B: lưu loát chỗ ngoặt Khoa học ngoan ngoãn Khai hoang huy hiệu - Làm BT TV 1/ 2 - Chấm – chữa bài ------------------------------------- Mĩ thuật Ôn bài : Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh ND: - Vẽ màu theo nhóm 4 ( giấy A 4, tranh pho to) - Trình bày sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp
Tài liệu đính kèm: