I- Mục tiêu:
1) Giúp học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi
2) Hình thành cho học sinh:
- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn
- Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi
II- Tài liệu, phương tiện:
- Bút màu, giấy vẽ
- Bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn”
III- HĐDH:
Tuần 22 Thứ hai, 5/ 02/ 07 Sinh hoạt đầu tuần Chào cờ --------------------------------- Đạo đức Bài 10: Em và các bạn (T2) I- Mục tiêu: 1) Giúp học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi 2) Hình thành cho học sinh: - Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn - Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi II- Tài liệu, phương tiện: - Bút màu, giấy vẽ - Bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn” III- HĐDH: 1) KT: Khi học, khi chơi cùng với bạn em cư xử với bạn như thế nào? - Em hãy kể những thái độ tốt của các bạn đã đối với mình 2) BM: KĐ: Hát bài “Lớp chúng ta kết đoàn” HĐ1: Đóng vai (BT3) - Chia nhóm - Nhóm 1: đóng vai theo tình huống tranh 1 - Nhóm 2: đóng vai theo tình huống tranh 3 - Nhóm 3: đóng vai theo tình huống tranh 5 - Nhóm 4 + 5: đóng vai theo tình huống tranh 6 Các nhóm lên đóng vai trước lớp Em cảm thấy thế nào khi: + Em được bạn cư xử tốt? + Em cư xử tốt với bạn? Nhận xét + kết luận: Cư xử tốt với bạn bè làSGV/ 43 HĐ3: HS vẽ tranh về chủ đề “Bạn bè” Nêu yêu cầu: - Vẽ tranh - HS trình bày tranh lên bảng - Nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhóm KL chung: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơiSGV - Muốn có nhiều bạnSGV 3) CC: - Hãy kể những hành vi tốt có thể đối xử với bạn - Và hành vi nào không nên đối xử với bạn 4) DD: Thực hiện tốt bài học 3 em 3 em Cả lớp 1 tổ/ 1 nhóm Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo dõi, nhận xét Thư giản 2 em Vẽ vào giấy Cả lớp xem, nhận xét 2 em 2 em Học vần Bài 99: uơ, uya A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: uơ, uya, huơ tay, đêm khuya - Đọc được đoạn thơ ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya“ B- ĐDDH: - Giấy pơ- luya, phéc mơ tuya - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 98 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : uơ a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần uơ được tạo nên từ những chữ nào ? + Huơ vòi: đưa vòi sang bên trái, rồi bên phải, đưa lên, đưa xuống HD viết : điểm cuối u nối lưng ơ Viết mẫu: - uya( Quy trình tương tự) - So sánh uơ và uya - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có uơ và uya - Đọc tiếng - Giảng từ: + Thuở xưa: ngày xưa - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: xum xuê “ 2: tàu thủy “ 3: khuy áo 3 em 1 em B cả lớp Giống: u đứng trước Khác : uơ: ơ đứng sau uya: y đứng giữa a đứng sau b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 34 - S/ 35 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Trời đã khuya, nhưng mẹ vẫn ngồi làm việc bên ngọn đèn dầu. - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 99 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Đọc tên chủ đề - Quan sát tranh vẽ gì? - Tr1: Vẽ cảnh buổi nào trong ngày? - Tr2: “ “ “ “ “ “ ? - Tr3: “ “ “ “ “ “ ? - Trong tranh em thấy người và vật đang làm gì? - Em tưởng tượng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + uê + uy - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em 2 em CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Gà gáy, mặt trời lặn, gà lên chuồng Buổi sáng Buổi chiều tối Đêm khuya 5 em 6 em 2 đội Cả lớp cài Buổi chiều Luyện tập toán Ôn tiết: 84 ND: - Làm BT T1/ 2 - Chấm , chữa bài Mĩ thuật Bài 22: Vẽ con vật nuôi trong nhà I- Mục tiêu: Giúp học sinh: 1) Nhận biết được hình dáng đặc điểm màu sắc 1 vài con vật nuôi trong nhà 2) Biết cách vẽ con vật quen thuộc 3) Vẽ được hình hoặc màu 1 con vật theo ý thích II- ĐDDH: - Tranh ảnh con gà, con mèo, con thỏ - Tranh vẽ các con mèo, gà, thỏ - Hình hướng dẫn cách vẽ - Vở tập vẽ 1 - Bút chì đen, chì màu, sáp màu III- HĐD – H: 1) KT: Nhận xét bài vẽ kỳ trước - Kiểm tra dụng cụ học tập 2) BM: a) GT các con vật: Xem ảnh chụp con gà, con mèo, con chó: + Nó có những bộ phận nào? - Ngoài các con vật này, còn có những con vật nào nữa? b)HD cách vẽ: - GT cách vẽ: + Vẽ các hình chính: đầu mình trước + Vẽ các chi tiết sau + Vẽ màu theo ý thích 3) Thực hành: + Vẽ 1 hay 2 con vật nuôi theo ý thích của mình + Vẽ con vật có các dạng khác nhau + Vẽ thêm 1 vài hình khác (nhà, cây, hoa) + Vẽ màu theo ý thích + Vẽ to vừa phải với khổ giấy 4) Nhận xét, đánh giá: HD học sinh nhận xét bài vẽ hình, màu - Tìm bài vẽ mà mình thích 5) DD: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật Trâu, lợn, bò Thư giản V cả lớp vẽ Thể dục Bài 22: Bài thể dục – Trò chơi I- Mục tiêu: - Ôn 4 động tác đã học. Học đ/t bụng. Yêu cầu thực hiện được 4 đ/t ở mức tương đối chính xác, đ/t bụng y/c ở mức cơ bản đúng - Làm quen với trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Y/C bước đầu biết cách nhảy II- Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường.Còi Kẻ ô trò chơi “ Nhảy nhanh, nhảy đúng” III- ND – PP lên lớp: Phần Nội dung Đ L TC lớp SL TG Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát 1”- 2 1” - 2 4 hàng ngang Cơ bản Đ/t bụng + Từ lần 1à 3: GV làm mẫu hô nhịp HS làm theo + Từ lần 4à 5: GV hô nhịp, không làm mẫu Ôn đ/t TD đã học Lần 3 thi đua giữa các tổ- ĐG- TD Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh “ + Nêu tên TC à làm mẫu giải thích cách nhảy + Nhảy thử: 1 – 5 em + Chơi chính thức 4 - 5 2 - 3 4 - 5 4 hàng ngang 4 hàng dọc Kết thúc - Đi thường theo 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - GV + HS hệ thống bài - Nhận xét + giao bài tập về nhaØ 1”- 2” 1 – 2’ 1”- 2” 4 hàng dọc Thứ ba, 6/ 2/ 07 Học vần Bài 100: uân, uyên A- MĐ, YC: - Học sinh đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Đọc được đoạn thơ ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ Em thích đọc truyện“ B- ĐDDH: - Tranh: chim khuyên - Tấm huân chương - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Vần, tiếng, từ bài 99 - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : uân a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: - Vần uân được tạo nên từ những chữ nào ? HD viết : điểm cuối u nối lưng â, â nối điểm khởi đầu n Viết mẫu: - uyên( Quy trình tương tự) - So sánh uân và uyên - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có uân và uyên - Đọc tiếng - Giảng từ: + Huân chương: huy chương ban cho người có công với Tổ quốc + Tuần lễ: khoảng thời gian 7 ngày theo dương lịch - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: thuở xưa “ 2: pơ- luya “ 3: huơ tay 3 em 1 em B cả lớp Giống: u đứng trước n đứng sau Khác : uân: â: Đứng giữa Uyên: yê đứng giữa b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 36 - S/ 37 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? + Chim én bay lượn trên bầu trời báo hiệu mùa xuân đến - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 100 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Đọc tên chủ đề - Quan sát, n/x tranh vẽ gì? - Truyện bạn đọc là truyện gì? - Các em có thích đọc truyện không? - Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? - Nói về 1 truyện mà em thích? - Đọc truyện rất có ích cho chúng ta: giúp thư giản sau những giờ học, giúp em đọc nhanh hơn, viết chính tả đúng hơn và hiểu biết nhiều hơn. 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + uân + uyên - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Vẽ chim bay, cây CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Vẽ 2 bạn đang đọc truyện Truyện đọc lớp 1, truyện tranh 4 em 6 em 3 em 2 đội Cả lớp cài Toán Tiết 85: Giải toán có lời văn A- Mục tiêu: 1) Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn - Tìm hiểu bài toán + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Giải bài toán + Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi + Trình bày bài giải 2) Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán B- ĐDDH: Sử dụng tranh SGK C- HĐD – H: I- KT: Lập đề toán theo hình vẽ sau II- BM: 1) GT cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: - Đọc đề toán - Bài toán cho biết những gì? Ghi tóm tắt: Có : 5 con gà Thêm : 4 con gà Bài toán hỏi gì? Ghi: Có tất cả: con gà? - Đọc tóm tắt - Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm thế nào? - Viết bài giải như sau: Dựa vào câu hỏi để viết lời giải Viết: Nhà An có tất cả là: Sau đó viết phép tính: Ghi tiếp: 5 + 4 = 9 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong dấu ngoặc đơn - Sau đó viết đáp số: Đọc bài giải: 1 lần - Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau: + Viết: bài giải + Viết: câu tra ... * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có uynh, uych - Đọc tiếng - Giảng từ: + Luýnh quýnh: luống cuống, bối rối quá + Khuỳnh tay: cung tay lên chóng nạnh + Uỳnh uỵch: tiếng vật nặng ngã hay tiếng đánh mạnh - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu từ ứng dụng - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1: luật “ 2: thuật “ 3: tuyết 3 em 1 em B cả lớp Giống: u đứng trước y đứng giữa Khác : uynh: nh đứng sau uych: ch đứng sau b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 40 - S/ 41 thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ gì? - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 102 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Đọc tên chủ đề - Quan sát tranh thảo luận nhóm - Tên của mỗi loại đèn là gì? - Đèn nào dùng điện thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng? - Nhà em có những loại đèn gì? - Khi muốn cho đèn thôi không sáng hoặc cho sáng em làm gì? - Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? Vì sao? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + uynh + uych - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 1 nhóm / 2 em Các bạn trồng cây CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Thảo luận nhóm 3 em 3 em 4 em 4 em 3 em 2 đội Cả lớp cài Toán Tiết 87: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải B- HĐDH: I- KT: Chữa BT 4/ SGK - Viết kí hiệu xăngtimet II- BM: Luyện tập Bài 1: - Đọc đề - Quan sát tranh vẽ - Điền số vào tóm tắt - Đọc tóm tắt - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu cây chuối em làm sao? - Viết bài giải như thế nào? - Làm bài giải vào vở Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải Bài giải Số bức tranh trên tường có tất cả là: 14 + 2 = 16 (bức tranh) Đáp số: 16 bức tranh Bài 3: TT bài 1 và 2 Bài giải Số hình vuông, hình tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình III- CC: Nêu lại cách trình bày bài giải IV- DD: Xem lại bài Cả lớp viết b 2 em Cả lớp Cả lớp ghi 2 em – ĐT 2 em 2 em Làm tính + lấy 12 + 3 = 15 cây chuối Viết câu lời giải - Viết phép tính - Viết đáp số Cả lớp làm Chữa bài Làm vở Thư giản Làm vở 3 em Âm nhạc Ôn tập bài hát: Tập tầm vông Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu thuộc lời ca - Qua những ví dụ cụ thể: Học sinh biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang II- Giáo viên chuẩn bị: - Hát lại 2 bài: Tìm bạn thân, sắp đến - ĐDDH: nhạc cụ III- HĐDH: 1) KT: Bài tập tầm vông 2) BM: Ôn bài: TTV Phân biệt các chuỗi âm thanh HĐ1: Ôn tập bài hát “Tập tầm vông” - Ôn bài hát: - Nghe băng - Cho học sinh hát - Hát kết hợp trò chơi - Hát và gõ đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có x x xx x x xx - Hát và đệm theo nhịp hai Tập tầm vông tay không tay có x x x x HĐ2: Nghe hát, nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang - Hát câu: Mẹ mua cho áo mới nhé + Âm thanh này đi lên hay xuống - Hát tiếp: Biết đi thăm ông bà - Âm thanh này đi lên hay đi ngang, đi xuống? Hát: Nào ai ngoan ai xinh ai tươi - Các em nhận xét xem - Hát tiếp để nhận xét âm thanh nào xuống – lên – ngang + Yêu đám mây hồng hồng + Yêu cánh chim trắng trắng + Rồi tung tăng ra đi bên nhau + Mùa xuân nay em đã lớn 3) CC: - Hát tập tầm vông - Hát 1 câu thể hiện âm thanh + Đi lên + Đi ngang + Đi xuống 4) DD: Tập hát lại Hát CN 5 em; 2 nhóm CN – nhóm – cả lớp Từng đôi Cả lớp Cả lớp Nhóm – CN Cả lớp – nhóm CN Thư giản Đi lên Đi xuống Đi ngang Xuống Lên Ngang Lên 3 em 1 em 1 em 1 em Buổi chiều Luyện tập Tóan Ôn tiết : 85, 86, 87 ND : 1) Nêu các việc thường làm khi giải toán có lời văn 2) Viết ký hiệu cm vào vở ô li Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 3 cm, 5 cm 3) - Làm BT: Toán 1/ 2 - Chấm – chữa bài ---------------------------------------------- Âm nhạc Ôn bài: “ Tập tầm vông “ Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang ND: - Hát : CN- nhóm- cả lớp - Hát + gõ đệm theo phách ; theo nhịp 2 - Nghe hát để phân biệt chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang -------------------------------------- Thể dục Ôn bài 22 ND: - Ôn 5 động tác đã học - Ôn điểm số - Ôn TC: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh “ Thứ sáu, 9/ 2/ 07 Học vần Bài 103: Ôn tập A- MĐ – Y/ C: - Học sinh đọc, viết 1 cách chắc chắn 10 chữ ghi vần vừa học từ bài 98 đến bài 102 - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng tranh truyện kể: “ Truyện kể mãi không hết “ C/ ĐDD-H: - Bảng ôn như SGK B- HĐD – H: Tiết 1 1) KT: Đọc + viết: Các vần, từ bài 102 - Đọc câu ứng dụng 2) BM: a) GT bài: tương tự bài trước b) Ôn tập: “ “” “” “” *Các âm đã học: - Ghi mô hình : uê, uân - Cài vần có u đứng trước - Đọc vần ghi cột dọc - Chỉ chữ + đọc vần * Ghép vần: Ghép âm u với vần cột dọc Đọc các vần mới ghép Đọc cả bảng ôn * Từ ứng dụng: Giảng từ: + Uỷ ban: ban được giao phó 1 việc gì + Hòa thuận: hòa hợp, thuận thảo + Luyện tập: học tập nhiều lần cho giỏi - Tìm tiếng có vần vừa ôn - Đọc tiếng à từ - Đọc cả bài * Viết từ ứng dụng: HD viết: - Vừa rồi, em ôn những vần gì? NX tiết học Đọc: 7 em Viết: dãy 1: quýnh Dãy 2: huỵch Dãy 3: khuỳnh S: 3 em Cả lớp CN- ĐT 3 em.Lớp nhận xét CN CN – ĐT CN-ĐT Thư giản 4 em CN – nhóm – ĐT 2 em B- cả lớp 2 em Tiết 2 1) KT: - Đọc B 2) Luyện tập: a) Đọc: - Tranh vẽ gì? - Đoạn thơ ứng dụng hôm nay nói về thuyền đánh cá trên biển - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu b) Viết: bài 103 - Chấm điểm + nhận xét c) Kể chuyện: - Đọc tên chuyện: “ Truyện kể mãi không hết “ - Kể 2 lần ND: SGV/ 42 - Thảo luận nhóm - HS kể: từng đoạn chuyện + Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào? + Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì? + Vì sao họ lại bị đối xử như vậy? + Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe + Câu chuyện em kể đã hết chưa? + Vì sao anh nông dân lại được vua thưởng? Nhận xét – TD - Kể cả chuyện 3) CC: Đọc S ( 2 trang ) 4) DD – NX: 6 em Thảo luận nhóm ( vẽ các chú kéo lưới trên biển ) CN- nhóm Đọc lại: 3 em.Lớp nhận xét V Thư giản 2 em S /4 nhóm 1 tổ / 1 nhóm cử đại diện Các nhóm xung phong kể Câu chuyện kể phải không có kết thúc Bắt giam vào ngục Chuyện kể có kết thúc 1 em Chưa Vì anh kể chuyện không kết thúc 2 em 1 em đọc 1 trang Toán Tiết 88: Luyện tập chung A- Mục tiêu: Giúp hoc sinh: - Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn - Thực hiện phép +, phép – các số đo độ dài với đơn vị đo xăngtimet B- HĐDH: I- KT: Giải bài toán theo tóm tắt Có : 14 con gà Mua thêm : 3 con gà Có tất cả : con gà? II- BM: Bài 1: - Đọc bài toán - Nêu tóm tắt + viết số thích hợp - Đọc tóm tắt - Tự giải bài toán Bài giải Số quả bóng An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng Bài 2: Thực hiện tượng tự bài 1 - Cho học sinh tự đọc đề, tự tóm tắt - Giải bài toán vào vở Bài giải Số bạn tổ em có tất cả là: 5 + 5 = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn Bài 3: Tương tự bài 1 Bài 4: Đọc yêu cầu bài HD cách cộng (trừ) 2 cm + 3 cm = Lấy 2 + 3 bằng 5 viết 5 - Đơn vị đo 2 số 2 và 3 đều là đơn vị đo cm. nên ta viết sau số 5 là cm Vậy: 2 cm + 3 cm = 5 cm 6 cm – 2 cm (HD tương tự trên) - Cho học sinh làm bài III- CC: trò chơi Thi đua tính nhanh + đúng 13 cm + 3 cm = 16 cm – 6 cm = IV- DD: Xem lại bài Giải theo nhóm 6 2 em 2 em. Cả lớp ghi S 2 em – ĐT - Giải vào vở Chữa bài B 1 em Thư giản 1 em Đọc CN – ĐT Làm vào S Chữa bài 2 đội thi đua Tập viết Bài 21: tàu thủy, giấy pơ luya, I- Mục tiêu: - HS viết đúng mẫu các từ ngữ trong bài 21 - Viết đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ - Cầm bút, ngồi viết đúng tư thế II- ĐDDH: - Bảng phụ viết như vở TV III- HĐD – H: 1) KT: Viết: áo choàng, kế hoạch Hí hoáy 2) BM: a) GT bài: Bài 21 b) HD viết: - Đây là từ gì? - Chữ thủy viết như thế nào? Viết mẫu: HD tiếp: luya, khuyên Vở: HD viết từng từ à dòng 3) CC: chấm điểm + nhận xét Xem vở đúng, đẹp 4) DD: Viết BC các từ trên 2 em B B cả lớp Tàu thủy T nối điểm khởi h, h nối điểm khởi u, u nối điểm khởi y, dấu hỏi trên y B viết 1 lần thư giản V cả lớp Buổi chiều Tự luyện tập Học vần Ôn bài : 101, 102, 103 ND : - Đọc S ( học sinh đọc chậm ) -Viết chính tả: bài ứng dụng 103 - Làm BT TV 1/ 2 - Chấm – chữa bài ------------------------------------- Mĩ thuật Ôn bài : Vẽ vật nuôi trong nhà ND: - Vẽ theo nhóm 4 ( giấy A 4 ) - Trình bày sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp
Tài liệu đính kèm: