Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 11

Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 11

Học vần

Bài : ưu - ươu

I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Đọc được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

- Yêu thích môn học.

- Chăm đọc sách.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khóa.

- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

- Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học khối 1 - Tuần số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Học vần
Bài : ưu - ươu
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Đọc được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Yêu thích môn học.
- Chăm đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : Hỏi bài trước
Đọc sách kết hợp bảng con
Viết bảng con
GV nhận xét chung
2. Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ưu, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ưu.
Lớp cài vần ưu.
GV nhận xét 
HD đánh vần vần ưu.
Có ưu, muốn có tiếng lựu ta làm thế nào?
Cài tiếng lựu.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lựu.
Gọi phân tích tiếng lựu. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng lựu.
Dùng tranh giới thiệu từ “trái lựu”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng lựu, đọc trơn từ trái lựu.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươu (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3. Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4. Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Thi tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, trong sách báo 
GV nhận xét trò chơi.
5. Liên hệ: Các em biết được hươu là một loài vật quý hiếm, các em phải bảo vệ chúng.
6. Dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Ý, Vân, Na đoc bài tốt.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em
N1 : hiểu bài. N2 :già yếu.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần ưu và thanh nặng dưới vần ưu.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng lựu.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : u cuối vần.
Khác nhau : ư và ươ đầu vần.
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
cừu, mưu, rượu, bướu.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần ưu, ươu.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu
4 em đánh vần tiếng cừu, hươu đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Thực hiện ở nhà.
Đạo đức
Bài: Thực hành kĩ năng giữa học kì i
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
 Biết thực hiện kỷ năng giữa kỳ I.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Đạo đức.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thực hành lễ giáo đi thưa về chào:
- Khi đi học HS phải thưa ông bà , bố mẹ .
- Đi học về phải chào bố mẹ ông bà . 
Hoạt động 2: Kính trọng người lớn , nhường nhịn em nhỏ:
- Đối với người lớn phải kính trọng.
- Đối với em nhỏ phải nhường nhịn.
VD : Có quà cho em phần hơn.
IV. Củng cố: Hôm nay các em học được những gì?
V. Liên hệ: Các em học thuộc các bài đạo đức đầu năm đến bấy giờ.
VI. Dặn dò : Xem trước bài : Nghiêm trang khi chào cờ .
VII. Nhận xét: Tuyên dươmg Tuân, Lưu, Giang, Ý,Chương, Thành, Diệp, Vân, Na có phát biểu, xây dựng bài.
----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu Giúp học sinh:
	- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Tính toán chính xác.
- Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
- Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện:
5 – 1 = , 4 + 1 = 
5 – 2 = , 3 + 2 = 
5 – 4 = , 5 – 3 =
Cô ghi nhóm làm 4 – 1  3 + 2
5 – 2  1 + 2 
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:
Cho học sinh làm VBT.
GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách tính của dạng toán này.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm.
Gọi học sinh nêu kết qủa. 
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
a) Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
b) Treo tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
GV hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính bên phải trước, sau đó nhẫm xem số cần điền vào ô trống là bao nhiêu, rồi điền.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng các phép tính trong phạm vi 5.
5. Liên hệ: Làm được các bài toán trừ trong phạm vi 5.
6. Dặn dò : Chuẩn bị cho bài học sau.
7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Giang, Ý, Vân, Na có phát biểu xây dựng bài.
1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 5”
Tổ 2 nộp vở. 
2 em lên làm,
Học sinh làm bảng con.
Vài em nêu: Luyện tập.
Học sinh làm VBT.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét.
5 – 2 = 3 (con én) 
5 – 1 = 4 (ô tô)
5 – 1 = 4 + 
5 – 1 = 4 + 
 4 = 4 + 0
Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bạn nêu.
----------------------------------------------------------------
Học vần
Bài : Ôn tập
I. Mục tiêu Giúp HS:
	- Đọc được các vần có kết thúc bằng u / o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
	- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
- HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
- Yêu thích môn học.
- Chăm đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
	 Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài và ghi tựa: Ôn tập.
Hỏi lại vần đã học, Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên treo bảng ôn:
Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học.
Ghép âm thành vần.bèo, cá sấu, kì diệu.
Giáo viên giải thích thêm về các từ này.
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh .
Tập viết từ ứng dụng. 
Hướng dẫn viết bảng con: cá sấu.
Học sinh viết vào vở tập viết cá sấu.
3. Củng cố tiết 1: Hỏi các vần vừa ôn.
Đọc bài vừa ôn.
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn.
Luyện nói : Chủ đề “Sói và Cừu.”
Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.
Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Sói và Cừu”
GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. 
Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
GV giáo dục TTTcảm.
4. Củng cố : 
Gọi đọc bài vừa ôn.
Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện.
5. Liên hệ: Các em ôn các bài trong tuần.
6. Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
7. Nhận xét: Tuyên dương Tuân, Lưu, Giang, Ý, Vân, Na đoc bài tốt.
HS nêu : ưu, ươu.
HS 6 -> 8 em
N1 : bầu rựơu. N2 : mưu trí.
3 em.
CN 1em
Học sinh vừa chỉ vừa đọc.
Học sinh đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc từ ứng dụng.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh phát âm sai, phát âm lại.
Nghỉ giữa tiết
1 dòng.
1 em.
3 em.
2 em.
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi, Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
Sáo, Sậu, ráo, nhiều, châu chấu, cào cào.
Học sinh đọc trơn câu ứng dụng.
Học sinh quan sát lắng nghe.
Học sinh dựa vào tranh kể lại câu chuyện, theo từng đoạn, đến hết câu chuyện.
Học sinh lắng nghe.
Hai dãy thi đua nhau kể lại câu chuyện.
Thực hiện ở nhà.
--------------------------------------------------------
Học hát 
Bài: Đàn gà con
(Nhạc: Phi - Líp - Pen - Cô; Lời: Việt Anh)
I.Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát. 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo phách( HS khá, giỏi).
II. Kỉ năng sống:
 - Giáo dục các em biết yêu mến các loài vật nuôi.
III. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài Đàn gà con
	- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), 
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: GV đàn giai điệu một trong hai bài hát vừa ôn ở tiết trước, hỏi HS nhắc lại tên bài hát, cho cả lớp hát lại.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động1: Dạy bài hát Đàn gà con
-Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm vừa hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca GV cho HS đọc thuộc từng lời theo tiết tấu). Mỗi lời ca có 4 câu.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều ...  điều gì?
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. 
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:
 5 – 3  2
 2 = 2
Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập.
Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi lớp làm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
3 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 4 = ? , 5 – 0 = ?
5. Nhận xét – dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
6. Liên hệ: Các em em làm được các phép tính thành thạo dạng 1 – 0, 2 – 0, 3 – 0, 4 – 0, 5 – 0, viết số đúng, đẹp.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Chương, Diệp...làm bài tốt.
1 em nêu 
Tổ 1 nộp vở. 
2 em lên làm hai cột.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
4 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm bảng con.
Viết kết quả thẳng cột với các số trên.
Học sinh làm VBT.
Thực hiện phép trừ từ trái sang phải.
Hai lần.
Tính kết quả rồi so sánh.
Học sinh làm ở phiếu học tập.
3 em nêu: 4 – 4 = 0 (quả bóng)
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh khắc sâu kiến thức.
----------------------------------------------------------------------
Thủ công
Bài : Xé dán hình con gà con (t2)
I. Mục tiêu Giúp học sinh: 
- Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
	- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
Với học sinh khéo tay: 
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. Mỏ, mắt, gà có thể dùng bút màu để vẽ.
	- Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí con gà con.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Mẫu xé dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định:
2.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi nêu nội dung bài.
Con gà có những bộ phận nào?
Nêu cách vẽ thân, đầu, chân, đuôi, mỏ.
Nhận xét KTBC.
3.Bài mới: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé dán con gà.
Hỏi: Con gà có những phần nào?
Gọi Học sinh nêu.
4.Thực hành :
* Xé dán hình con gà con.
QS vẽ, xé đầu gà.
QS vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
* Dán :
Hướng dẫn các em dán vào vở.
GV đến từng bàn theo dõi các em dán.
5. Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà.
Gọi nộp vở để GV chấm. 
Liên hệ: Sau tiết thủ công các em nhặt giấy bỏ vào sọt rác cho lớp học sạch sẽ.
6. Dặn dò:
Chuẩn bị đồ dùng học tiết sau.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Chương, Diệp xé dán đẹp.
Hát 
Nêu : xé hình con gà con.
3 em.
thân, đầu, mỏ, chân, đuôi, mắt.
3 em.
Vài HS nêu lại.
Học sinh quan sát mẫu.
Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân, đuôi.
Lớp lấy màu, bút, keo, vở.
Vẽ, xé hình đầu gà.
Vẽ xé thân, chân, đuôi, mỏ.
Dán thân, chân, đuôi, mỏ, đầu, mắt.
Nêu tựa bài, nêu các bộ phận của con gà, nêu cách vẽ thân, đầu, mỏ, chân, đuôi.
HS chuẩn bị
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tập viết
Bài : cái kéo, trái đào, sáo sậu...
I. Mục tiêu : Giúp HS:
	- Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu,... kiểu chữ viết thường, cỡ vùa theo vở Tập viết 1,tập một.
	- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1,tập một.
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu viết bài 9, vở viết, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cái kéo.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ trái đào.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ sáo sậu.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ líu lo.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ hiểu bài.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ yêu cầu.
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết.
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5. Liên hê: Về nhà rèn viết được các từ đã học.
6. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Chương, Diệp...làm bài tốt.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
HS phân tích.
cái kéo.
HS phân tích.
trái đào.
HS phân tích.
sáo sậu.
HS phân tích.
líu lo.
HS phân tích.
hiểu bài.
HS phân tích.
yêu cầu.
HS thực hành bài viết.
HS nêu : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
Thực hiện ở nhà.
-----------------------------------------------------------------
Tập viết
Bài : chú cừu – rau non – thợ hàn....
I. Mục tiêu : Giúp HS:
	- Viết đúng các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn,dặn dò,........ kiểu chữ viết thường, cỡ vùa theo vở Tập viết 1,tập một.
	- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1,tập một.
II. Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 10, vở viết, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5. Liên hê: Về nhà rèn viết được các từ đã học.
6. Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Chương, Diệp...làm bài tốt.
1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết:
Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp
Chú cừu, rau pnon, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, k, l. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu : Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò.
Toán
Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
	 Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi học sinh làm các bài tập GV đã cho về nhà.
Học sinh làm bảng con
Điền số thích hợp vào ô trống.
Dãy 1: 5 -  = 3
Dãy 2: 4 -  = 0
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì?
Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. 
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 2: Học sinh nêu cầu của bài:
Gọi học sinh làm miệng.
Gọi học sinh khác nhận xét.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:
 4 + 1  4
 5 > 4
Bài 4 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán.
Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh lên chữa ở bảng bài 5.
4. Củng cố: 
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
Các phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5. Liên hệ: Các em em làm được các phép tính thành thạo dạng 1 – 0, 2 – 0, 3 – 0, 4 – 0, 5 – 0, viết số đúng, đẹp.
6. Dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
7. Nhận xét: Tuyên dương Ý, Na, Tuân, Chương, Diệp...làm bài tốt.
1 em nêu 
Tổ 2 nộp vở. 
2 em lên làm bài 3 VBT.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
Học sinh lắng nghe.
Viết kết quả thẳng cột với các số trên.
Học sinh làm VBT.
Học sinh theo tổ nối tiếp nhau nêu miệng kết qủa khi bạn này hỏi bạn kia đáp.
Thực hiện phép trừ từ trái sang phải.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh khắc sâu kiến thức.
Học bài, xem bài ở nhà.
Chuẩn bị bài mới, xem sách giáo khoa trước các bài tập.
-------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT SAO
I. Mục đích, yêu cầu.
	- GV nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và vạch phương hướng tuần tới
1. Nề nếp:
	- Các em đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
	- Chăm sóc cây xanh đảm bảo.
2. Học tập.
	- Các em mua đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
	- Bao bọc cẩn thận.
	- Các em chăm ngoan, siêng năng phát biểu xây dựng bài tốt: Na, Tiên, Ý, Quân, Dũng, Chương, Thành, Vân, Lưu Giang
	- Thi giữa kì: Ý, Vân, Kim Ngân đạt điểm cao
3. Các hoạt động khác.
	Các em tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của Đội đề ra.
II. Phương hướng tuần tới
1. Nề nếp.
 	Duy trì nề nếp tốt.
2. Học tập.
	- Rèn đọc và rèn viết vào buổi chiều.
	- Bắt tay rèn viết và rèn đọc cho em : Vũ, Uyên, Hữu Huy, Tùng
3. Hoạt động khác.
 	- Tham gia đóng góp đầy đủ các khoản tiền trường	.
- Các em tích cực tham gia mọi hoạt động của trường, của đội đề ra để đưa phong trào lớp ngày một đi lên.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 11 Phuc.doc