Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 23

Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 23

I- Mục tiêu:

 1) HS hiểu

- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường

- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định

- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người

2) HS đi bộ đúng quy định

3) An toàn giao thông: “ Tìm hiểu đường phố “

II- Tài liệu và phương tiện:

 

doc 31 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai, 12/ 2/ 07
Sinh hoạt đầu tuần
Chào cờ
-------------------------------------
Đạo đức
Bài 11: Đi bộ đúng quy định
I- Mục tiêu:
 1) HS hiểu
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường
- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định
- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người
2) HS đi bộ đúng quy định
3) An toàn giao thông: “ Tìm hiểu đường phố “
II- Tài liệu và phương tiện:
 - Vở BTĐĐ1
 - Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng đỏ, vàng, xanh hình tròn đường kính 20 cm
 - Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em
III- HĐDH:
 1) KT: 
 - Em hãy nêu những hành vi nên làm khi cùng 
 học, cùng chơi với bạn
 - Và những hành vi không nên làm
2) BM:
 HĐ1: Làm BT1
 - Treo tranh
+ Ở thành phố đi bộ phải đi theo phần đường nào? Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? 
Tại sao?
Tô màu đường được phép đi bộ 
KL: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phôù, cần đi trên vỉa hèSGV/44
HĐ2: HS làm bài tập 2
- Nêu yêu cầu bài
- Cho học sinh trình bày kết quả
KL: T1: Đi bộ đúng qui định
 T2: Bạn nhỏ chạySGV/ 44
 T3: 2 bạn sang đường đi đúng qui định
HĐ3: Trò chơi qua đường
1) Vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ, chọn học sinh vào các nhóm
 + Người đi bộ
 + Người đi xe ô tô
 + Người đi xe máy, xe đạp
- Luật chơi: Mỗi nhóm chia thành 2 nhóm nhỏ đứng ở bốn phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch, còn người đi bộ và xe của tuyến đèn xanh được đi. Những người phạm luật sẽ bị phạt
- Khen những em đi đúng quy định
3) CC:
 - Nhắc lại các quy định của người đi bộ khi đi 
 lại trên đường phố? Đường nông thôn
 - Nhớ tên và đặc điểm của đường phố mà các 
 em đã quan sát
4) DD: Thực hiện tốt bài học
5 em
5 em
- Làm BT
- Trình bày ý kiến
2 em. Làm BT
5 em. Lớp NX – BS
Thư giản
2
2
2
Tiến hành trò chơi cả lớp nhận xét
4 em
3 em
Tập đọc
Trường em (2 tiết)
A- MĐYC:
1) Học sinh đọc trơn cả bài phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: cô giáo, thân thiết, điều hay, mái trường, ngôi nhà
2) Ôn các vần ai, ay. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay
- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu
3) Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết
- Nhắc lại được nội dung. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh BD tình cảm yêu mến của học sinh với mái trường
- Biết hỏi – đáp theo mẫu về trường, lớp của em
B- ĐDDH:
- Tranh: trường em
- Bộ chữ GV + HS
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- Mở đầu:
- Từ hôm nay, các em sẽ bước sang 1 giai đoạn mới giai đoạn luyện tập đọc, viết, nghe, nói theo chủ điểm “Nhà trường, gia đình, thiên nhiên. Đất nước”
II- Bài mới:
 1) GT bài:
 Hằng ngày, các em đến đâu đi học?
 - Ở trường có ai?
 - Trường học dạy em những điều gì?
 - Các em học bài trường em sẽ biết được điều đó
- Xem tranh: Tranh vẽ 1 trường tiểu học cảnh sân trường, đông vui, nhộn nhịp
2) HD HS luyện đọc:
a) Đọc mẫu
b) HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng từ ngữ: cô giáo, thân thiết, rất yêu, mái trường, ngôi nhà
- Giảng nghĩa từ:
+ Ngôi nhà thứ hai: (Trường học giống như 1 ngôi nhà vì ở đây có những người rất gần gũi, thân yêu
* Thân thiết: (rất thân, rất gần gũi)
 - Luyện đọc câu:
* Từng câu
* Đọc nối tiếp câu 
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đọc đoạn
+ Nối tiếp đoạn
+ Đọc cả bài
+ Thi đua đọc
- Tuyên dương nhóm đọc hay
3) Ôn các vần ai, ay:
 a) Nêu yêu cầu 1/ SGK 
 Tìm tiếng trong bài vần ai, ay
 - Đọc những từ vừa tìm được
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ai 
 -Đọc
 - Thi đua cài tiếng ngoài bài có vần ay
 c) Nêu yêu cầu bài tập 3/ SGK:
 nói câu chứa tiếng có vần 
* ai (nói + làm động tác theo mẫu SGK)
- Gọi học sinh tìm 
- Nhận xét:
* ay (TT như ai)
- Nhận xét tiết học:
Trường học
CN – nhóm – ĐT
CN
CN
CN
 CN
CN – nhóm – ĐT
CN – nhóm – bàn
Thư giản
Nhận xét
Thứ hai – mái trường 
dạy em, điều hay 
CN – ĐT
Sai, bài, hoa lài
CN – ĐT
Cả lớp
2 em
3 em
 Tiết 2
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài đọc:
 - Đọc câu 1 (SGK) 
 +Trong bài, trường học được gọi là gì?
 - Đọc nối tiếp câu 2, 3, 4
+ Vì sao trường học là ngôi nhà thứ hai của em?
- Đọc mẫu
 b) Luyện nói: 
 Hỏi nhau về trường lớp
- Cho từng cặp học sinh lên đóng vai
- Nhận xét – chốt lại ý kiến
- Tính điểm thi đua
5) CC – DD: - Đọc toàn bài
- Về nhà đọc bài. Xem trước bài
TĐ: Tặng cháu
- Nhận xét tiết học
Mở SGK/ 46
1 em
Trường học là ngôi nhà thứ 2 của em
3 em
Vì ở trường có nhiều bạn bè thân thiết như anh em, SGV/ 83
Đọc CN- ĐT- bàn
3 em thi đọc diễn cảm
Thư giản
Đóng vai hỏi – đáp theo mẫu trong SGK (2 em)
Từng cặp đóng vai
1 em
Buổi chiều
 Luyện tập toán
Ôn tiết: 88
ND: - Nêu các bước giải bài toán 
 - Làm BT T1/ 2
 - Chấm , chữa bài 
 -----------------------------------------
Mĩ thuật
Xem tranh các con vật
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
1) Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh
2) Thêm gần gũi và yêu thích các con vật
II- ĐDDH:
- Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ
- Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi
- Vở tập vẽ 1
III- HĐDH:
1) KT: - Nhận xét bài vẽ kì trước
 - Kiểm tra dụng cụ
2) BM:
a) GT bài: 
b) HD học sinh xem tranh:
 + Tranh các con vật: Sáp màu, bút dạ của Phạm Cẩm Hà
* Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào?
* Những hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong tranh?
* Những con bướm, con mèo, con gà trong tranh như thế nào?
* Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
* Nhận xét về màu sắc trong tranh
* Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao?
 + Tranh “Đàn gà”.
 Sáp màu + bút dạ của Thanh Hữu
* Tranh vẽ những con gì?
* Những con gà ở đây như thế nào? (Các dáng vẻ của chúng)
* Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con?
* Em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao?
3) Tóm tắt – kết luận:
- Các em vừa xem những bài tập đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích mình
4) Nhận xét – đánh giá:
Nhận xét giờ học – khen những em tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài học
5) DD: 
- Quan sát hình và màu sắc các con vật
- Vẽ 1 con vật mà em yêu thích
Tập vẽ
Vở tập vẽ
Quan sát tranh
Trả lời câu hỏi
Thư giản
Thể dục
Bài 23: Bài thể dục – trò chơi
I- Mục tiêu:
- Học động tác phối hợp: Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng
- Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết tham gia vào TC
II- Địa điểm – phương tiện:
- Kẻ sân chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
III- ND và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Định lượng
Tổ chức lớp
SL
TG
Mở đầu
- Nhận lớp + phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng đọc trên địa hình tự nhiên 40 – 60 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
1 – 2’
1’
4 hàng ngang
 1 hàng dọc
Vòng tròn
Cơ bản
- Động tác phối hợp:
- Ôn 6 động tác: vươn thở, tay chân, vặn mình, bụng và phối hợp
- Điểm số hàng dọc theo tổ 
 (Nối tiếp giữa các tổ)
- TC: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
4 – 5
4 – 5’
4 – 5’
4 hàng ngang
4 hàng dọc
2 hàng dọc
Kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV + HS hệ thống bài học
- Nhận xét giao BT về nhà
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
4 hàng dọc
4 hàng dọc
4 hàng dọc
Thứ ba, 13/ 2/ 07
Chính tả
Trường em
A- MĐYC:
- Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1 phút
- Điều đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống
B- ĐDDH:
- Viết ND bài + BT lên bảng lớp
- Bộ chữ GV + HS
C- HĐDH:
I- Mở đầu: Hôm nay, các em tập chép 1 đoạn trong bài “Trường em” các em cần chuẩn bị những đồ dùng, vở ô li, vở BTTV 1/ 2 bút, bảng
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập chép từ đầu đến anh em 
- Làm BT: Điền vần ai, ay
 Điền chữ c, k vào chỗ trống
2) HD học sinh tập chép:
- Viết B đoạn văn cần chép 
- Gọi học sinh đọc
- Đọc tiếng khó: trường à phân tích 
 Viết tiếng: trường
 Viết tiếp: ngôi, giáo, nhiều, thiết (tương tự trên)
- Tập chép vào vở (ô li)
- HD chữa bài:
+ Đọc thong thả, chỉ từng chữ trên bảng để học sinh sóat lại, chữ sai gạch chân, sửa bên lề vở, tổng kết số lỗi ghi trên bài viết
- Cho học sinh đổi vở, sửa lỗi cho nhau
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều
3) HD làm bài tập:
 a) Điền vần: ai hay ay 
- Đọc yêu cầu bài
- Hãy điền vần ai hay ay vào chỗ trống
- Làm vào vở BT
- Đọc kết quả bài làm 
- GV tổng kết số bài làm đúng sai
b) Điền chữ c hay k:
 HD như trên
4) CC – DD:
- Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Về nhà chép lại (vở ở nhà) làm bài tập SGK (bút chì)
3 em
2 em
à viết b
Cả lớp viết
Đổi chéo sửa
Thư giản
1 em
1 em làm mẫu từ gà mái
Cả lớp làm 
3 em/ 3 từ
	Tập viết
Tô chữ hoa: A Ă Â
A- MĐYC:
- Học sinh biết tô các chữ hoa: A Ă Â
- Viết đúng các vần ai, ay, các từ ngữ: mái trường, điều hay, chữ th ... CC – DD:
- Chọn bài đẹp à
- Luyện viết phần B vở TV 1/ 2
Vở TV 1/ 2
3 – 4 em
4 em viết b
Đọc CN – ĐT
Quan sát
Nghe
Viết b
Viết 1 chữ/ 1 lần
Thư giản
Cả lớp tô + viết
Học sinh xem
Toán
T 91: Luyện tập chung
A- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Kĩ năng +, - nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học
B- HĐDH: 
I- KT:
- Đếm 0 à 20, 20 à 0
- Tóm tắt:
 Có : 6 cái
 Thêm : 2 cái
 Có tất cả :cái ?
II- BM:
 Bài 1: Nêu yêu cầu bài
 - Tính nhẩm
 + Nêu cách tính phần b
 Bài 2: Nêu yêu cầu bài
 Bài 3: Nêu yêu cầu bài
 - Vẽ đoạn thẳng vào b
Bài 4: Đọc bài toán
- Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
 A 3 cm B 6 cm C
 ? cm
- Chỉ hình vẽ + nêu bài toán
- Lớp nhận xét – GV tổng kết số bài làm đúng sai
III- CC: Trò chơi
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm
- Viết đoạn thẳng BC dài 10 cm
- Nêu độ dài đoạn thẳng AC
IV- DD: Làm lại những bài làm sai
2 em
Đặt đề toán theo tóm tắt
- Viết phép tính vào b
- 1 em viết bài giải B 
Nhận xét
1 em
- làm bài à sửa
11 + 4 = 15, 15 + 2 = 17
1 em
Làmsửa bài
1 em
Làm b
Thư giản
2 em
2 em – ĐT
Làm à sửa bài
2 đội thi đua
1 đội 3/ em
Làm theo cách tiếp sức
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: BTX TTV.
 Nghe hát
I- Mục tiêu:
- Học sinh thuộc 2 bài hát
- Biết hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca, biết vừa hát vừa kết hợp trò chơi bài TTV 
II- GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát
- Nhạc cụ gõ theo phách – trống nhỏ – song loan
III- HĐDH:
1) KT: Hát bài “Tập TV”
- Nghe hát – nhận ra chuỗi âm thanh: lên – xuống, ngang
+ Mùa xuân nay em đã lớn
+ Rồi ta tung tăng ta đi bên nhau
+ Biết đi thăm ông bà
2) BM:
 HĐ1: Ôn tập bài: BTX
- Cả lớp vỗ tay + gõ nhạc cụ đệm theo phách 
- Hát kết hợp vận động phụ họa
- Cho học sinh biểu diễn trước lớp
 HĐ2: Ôn tập bài TTV
- Ôn tập bài hát
- Hát + kết hợp trò chơi “Có – không”
- Hát + gõ đệm theo phách
 HĐ3: 
 Nghe hát
- Mở băng cho học sinh nghe bài “Bắc kim thang”
3) CC: Hát các bài
 + Bầu trời xanh
 + Tập tầm vông
4) DD: Ôn lại 2 bài hát
CN – nhóm
 2 em
 2 em
 2 em
Cả lớp hát gõ nhạc cụ
Cả lớp
CN – nhóm
Cả lớp
Cả lớp
CN – nhóm – cả lớp
Thư giản
2 em 
2 nhóm
Buổi chiều
Luyện tập
Tóan
Ôn tiết : 89, 90, 91
 ND : 1) 	Tính:
 5 cm + 3 cm = 
 12 cm + 2 cm =
 9 cm - 6 cm =
 18 cm – 4 cm =
 2) Mẹ mua 16 quả bóng đỏ và 3 quả bóng xanh. Hỏi mẹ mua tất cả mấy quả bóng? ( tóm tắt – giải )
 3) Vẽ đoạn thẳng dài: 6 cm
 - Chấm – chữa bài
---------------------------------------------- 
Âm nhạc
 Ôn 2 bài: “Bầu trời xanh ““ Tập tầm vông “
Nghe hát
 ND: - Hát : CN- nhóm- cả lớp
 - Hát + vận động phụ họa ( BTX )
 - Hát + trò chơi ( TTV )
 --------------------------------------
Thể dục
Ôn bài 23
 ND: - Ôn đ/t phối hợp
 - Ôn 6 động tác đã học
 - Ôn TC: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh “
Thứ sáu, 23/ 2/ 07
Tập đọc
Cái nhãn vở
A- MĐYC:
1) Học sinh đọc trơn bài. Phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen
2) Ôn các vần ang, ac. Tìm được tiếng có vần ang, ac
3) Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn
- Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở
- Tự làm và trang trí được 1 nhãn vở
B- ĐDD – H:
- Bộ chữ rời GV + HS
- Bút màu
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc thuộc lòng bài: “Tặng cháu” trả lời câu hỏi 1, 2 trang SGK
II- BM:
1) GT bài: Hôm nay, các em sẽ học bài “Cái nhãn vở” để biết cách đọc + viết, hiểu tác dụng của nhãn vở
2) HD học sinh luyện đọc:
a) – Đọc mẫu bài
a) Học sinh luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ Nhãn vở, ngay ngắn, trang trí, nắn nót
- Giảng từ:
+ Nắn nót: Viết cẩn thận cho đẹp
+ Ngay ngắn: Viết thẳng hàng, đẹp mắt
 - Luyện đọc câu:
- Luyện đọc từng câu theo cách đọc nối tiếp
- Luyện đọc đoạn, bài:
- Chia 2 đoạn
Đ1: 3 câu đầu
Đ2: câu còn lại
- Đọc cả bài
- Thi đọc cả bài
 3) Ôn các vần ang, ac:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ang
- Gạch chân à cho học sinh đọc
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần: ang
 Cài tiếng ngoài bài có vần: ac 
- Nhận xét – TD tiết học
4) Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu bài đọc:
- Đọc câu 1:
+ Bố cho Giang vật gì?
- Đọc câu 2:
+ Giữa trang bìa quyển vở có gì?
- Đọc câu 3:
+ Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- Đọc câu cuối
- Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
- Nhãn vở giúp ta điều gì?
- Đọc cả bài – đoạn – câu
b) HD học sinh tự làm và trang trí 1 nhãn vở:
- Mỗi em phải tự mình làm 1 nhãn vở, trang trí: hoa, con vật) tô màu à viết vào nhãn vở
- Cho học sinh xem mẫu ở SGK
- Cho lớp thi đua làm
- TK khen thưởng
5) CC – DD:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm nhãn vở
6 em
1 em
CN - ĐT
 Mỗi học sinh cùng dãy đọc 1 câu
Đọc từng nhóm
Mỗi em 1 đoạn
CN – nhóm – ĐT
Đại diện nhóm đọc
Thư giản
Giang, trang
CN – ĐT
Cây bàng, cái thang 
 Cả lớp
Tiết 2
1 em
1 quyển vở mới
Nhãn vở rất đẹp
Tên trường – tên lớp họ và tên của em
Tự viết được nhãn vở
Biết đó quyển vở gì? Không nhầm lẫn vở mình với vở bạn khác
CN – ĐT
Thư giản
Xem mẫu làm nhãn vở
Toán
Tiết 92: Các số tròn chục
A- Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90)
B- ĐDDH:
9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính
C- HĐDH:
I- KT: Làm BT
- 11 + 2 + 3 = 
- 19 – 6 – 2 =
- 10 + 8 – 6 =
- 17 – 7 + 5 =
- Vẽ đoạn thẳng dài: 10 cm, 20 cm
II- BM:
1) GT các số tròn chục (10 – 90)
Lấy: 1 bó chục que tính + nói
+ Có mấy chục que tính?
- 1 chục còn gọi là bao nhiêu?
Viết B: 10
+ Có mấy chục que tính?
- Hai chục còn gọi là bao nhiêu?
- Cho 1 em viết B: 20
- Lấy 3 bó (chục que/ 1 bó)
Có mấy chục que?
- 3 chục còn gọi là 30
- Nói + viết: 30 viết như sau:
Viết 3 rồi viết 0 đọc ba mươi. HD tương tự trên cho các số từ 40 – 90
- Đếm 1 chục đến 9 chục
- Đếm 9 chục đến 1 chục
- Đọc các số tròn chục từ 10 à 90
 90 à10
- Các số này có mấy chữ số?
- Số 30 có những số nào?
- Số 50 có những số nào?
2) Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài
Câu a: Cột trái ghi số tròn chục 
 Cột phải đọc số, dựa vào cột bên trái ghi số mấy viết thành chữ bên phải
- Ô thứ 2: làm ngược lại
Câu b: Cột trái ghi gì?
 Cột phải viết số
Câu c: ngược lại với câu b
Bài 2: Nêu yêu cầu bài:
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Đọc lại bài
Bài 3: Điền dấu > < = vào 
III- CC – DD: trò chơi
+ Viết số theo thứ tự (số tròn chục) từ 60 à 90
 Từ 70 à 40
Tổng kết từng đợt tuyên dương đội thắng 
- Về nhà viết từ 10 à 90 (1 số 1 dòng) tập đếm xuôi à ngược
Cả lớp làm
B
4 em sửa B
Vẽ b
1 chục que tính
10
2 chục
Hai mươi
Lớp nhận xét
3 chục
Lặp lại CN – ĐT
Đọc CN – ĐT
CN – ĐT
CN – ĐT
CN – ĐT
CN – ĐT
2
3 và 0
5 và 0
Thư giản
1 em
Làm à sửa bài
Ghi chữ
Làm bài à sửa 
Làm à sửa bài
1 em
Làm à sửa bài
1 bài/ 2 em
Làm à sửa bài
2 đội thi đua
1 đội/ 4 em
L1 à nhận xét
L2 à nhận xét
Kể chuyện
Rùa và Thỏ
A- MĐYC:
1) Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và lời của người dẫn chuyện
2) Hiểu lời khuyên của câu chuyện. Chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công
B- ĐDDH:
- Tranh minh họa
- Mặt nạ Rùa, Thỏ
C- HĐDH:
I- Mở đầu: - Tiết kể chuyện này yêu cầu cao hơn kì 1. Nghe cô kể xong các em nhìn tranh và những câu hỏi dưới tranh kể lại từng đoạn, cả chuyện
II- BM:
1) GT bài: SGV/ 100
2) GV kể chuyện: Nội dung SGV/ 100
- Lần 1: Kể toàn chuyện 
- Lần 2: Kể từng đoạn kết hợp với tranh
3) HD học sinh kể từng đoạn
- Tr1: Xem tranh 1/ SGK
- Đọc câu hỏi 1
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Thỏ nói gì với Rùa?
- Rùa trả lời ra sao?
- Thỏ đồng ý không?
- Đại diện nhóm kể đoạn 1
Tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (tương tự tranh 1)
 4) HD học sinh phân vai kể toàn truyện:
- Thi kể lại toàn câu chuyện
- Kể lần 1: giáo viên dẫn chuyện
- Những lần sau cho học sinh dẫn chuyện
- TD những nhóm kể hay
5) Giúp học sinh hiểu ý nghĩa:
- Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
TK: Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như ThỏSGV/ 102
6) CC – DD:
- Nhận xét – TK tiết học 
- Về nhà tập kể lại – CB kì sau chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ xem trước tranh minh họa – phỏng đoán diễn biến của câu chuyện
2 em
Rùa tập chạy, Thỏ mỉa mai Rùa
Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy
Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thi chạy coi ai hơn?
Đồng ý và chấp Rùa nửa đường chạy
1 nhóm/ 1 em. Lớp nhận xét
Thư giản
Nhóm chọn 3 bạn đóng vai. Thỏ, Rùa người dẫn chuyện 
Nhóm BS – lớp nhận xét
Vì chủ quan kiêu ngạo coi thường bạn
Chớ kiêu ngạo chủ quan
Buổi chiều
Luyện tập tập đọc
Ôn : Cái nhãn vở
 ND: - Đọc sách: HS yếu
Làm TB-TV1/2
Chấm – chữa bài
 --------------------------------------------
Luyện tập mĩ thuật
Ôn: Xem tranh các con vật
 ND: - Xem tranh sưu tầm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc