Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 7

Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 7

 I- Mục tiêu:

 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

 - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

 * Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.

 * Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

 II- Tài liệu và phương tiện:

 - Vở bài tập ĐĐ1

 - Các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế về quyền

 trẻ em

 - Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và

 giáo dục trẻ em Việt Nam

 - Bộ tranh về quyền có gia đình

 - Bài hát “CNTN” và “MYKN”

 

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010
Sinh hoạt đầu tuần
Chào cờ
---------------------------------------
Đạo đức
Bài 4 : Gia đình em ( Tiết 1 )
 I- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
 - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
 * Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
 * Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
 II- Tài liệu và phương tiện:
 - Vở bài tập ĐĐ1
 - Các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế về quyền
 trẻ em
 - Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và 
 giáo dục trẻ em Việt Nam
 - Bộ tranh về quyền có gia đình
 - Bài hát “CNTN” và “MYKN”
III- HĐDH: 
1) KT: Đọc thuộc lòng câu thơ 
 - Em làm gì để giữ sạch vở ĐDHT bền đẹp?
2) BM:
 Hát bài “ Cả nhà thương nhau”
 HĐ1: Học sinh kể về gia đình mình 
 - Chia nhóm
 - Kể về gia đình mình cho các bạn trong 
 nhóm biết, như:
 + Gia đình em có mấy người?
 + Bố mẹ em tên gì?
 + Anh (chị) em bao nhiêu tuổi. Học lớp mấy?
 - Kể trước lớp
 KL: Chúng ta ai cũng có gia đình
 HĐ2: Xem tranh, kể lại nội dung BT 2
 Chia nhóm, quan sát, kể lại nội dung tranh
 + Nhóm 1 à Tranh 1
 + Nhóm 2 à Tranh 2
 + Nhóm 3 à Tranh 3
 + Nhóm 4 à Tranh 4
 - Các nhóm kể nội dung tranh
 - Tr 1: Bố mẹ đang hướng dẫn em học bài
 - Tr 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên
 - Tr 3: 1 gia đình sum họp lên mâm cơm
 - Tr 4: 1 bạn nhỏ trong tổ bán báo “ Xa mẹ” đang 
 bán báo trên đường phố 
 - Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc
 với gia đình
 - Bạn nào phải sống xa cha mẹ? 
 Vì sao?
 KL: Các em thật hạnh phúc
 SGV/ 24
 HĐ3: BT3. Đóng vai theo tranh
 Chia nhóm
 + Nhóm 1: đóng vai theo T1
+ Nhóm 2: đóng vai theo T2
+ Nhóm 3: đóng vai theo T3
+ Nhóm 4: đóng vai theo T4
 Các nhóm đóng vai
 KL: 
 T 1: Nói vâng ạ! Và thực hiện đúng lời mẹ dặn
 T 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về
 T 3: Xin phép bà đi chơi
 T 4: Nhận quà bằng 2 tay và nói cám ơn
 Các em phải có bổn phận kính trong, lễ phép, 
 vâng lời ông bà, cha mẹ
3) NX- DD: Xem lại bài
5 em
3 em
Cả lớp
1 tổ, 1 nhóm
Hoạt động nhóm
5 em
4 nhóm
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm kể 
lớp nhận xét, BS
T1+ 2+ 3
T4
Không có gia đình
Thư giản
4 nhóm
Chuẩn bị đóng vai
Từng nhóm thực hiện
Lớp theo dõi nhận xét
Học vần
Bài 28: Chữ thường , chữ hoa
 A- MĐ- YC:
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ba Vì
B- ĐDDH:
 - Bảng chữ thường- chữ hoa SGK/ 58
 - Tranh minh họa
C- HĐDH:
Tiết 1
 1) KT:
 - Đọc viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ
 - Đọc câu ứng dụng: quê bé
 2) BM:
 a) Giới thiệu bài:
 Đính B: Chữ thường- chữ hoa như SGK/ 58
 - GT+ đọc
 b) Nhận diện chữ hoa:
 Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích 
 thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in 
 thường
 - Đưa ra ý kiến
 - Ghi những chữ học sinh nêu lên bảng
 - Chỉ chữ in hoa. Học sinh dựa vào chữ in thường để 
 nhận diện và đọc
 - Che chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa, học sinh nhận 
 diện và đọc
 - NX tiết học
Đọc: 10 em
Viết: b cả lớp 
3 em
Cả lớp đọc theo	
Thảo luận nhóm
 giống: C, E, Ê, L, L, K, I, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y
 khác: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R
Thư giản
12 em. Nhóm 
Cả lớp
CN- Nhóm- ĐT
Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc : B
 S/ 58
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Nhận xét tranh minh họa
 + Giới thiệu chữ:
Bố là chữ đứng đầu câu
Kha, Sa Pa tên riêng
 - Đọc câu ứng dụng:
 - Đọc mẫu
 - Sa Pa: là 1 thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh 
 Lào Cai (SGV/ 102)
 b- Nói:
 - Chủ đề luyện nói là gì?
 Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì. Tỉnh Hà 
 Tây. Theo truyền thuyết kể lại, nơi đây 
 đã diễn ra trận đấu giữa ST và TT
 - Kể chuyện ST và Thuỷ Tinh
 - Ngoài “Ba Vì” nước ta còn có những cảnh 
 đẹp nào?
4) CC.DD: Trò chơi
 - Tìm chữ in hoa
 Phát mỗi đội 1 bộ chữ in hoa 
 - Đọc tên các chữ in hoa
 - Tuyên dương đội tìm nhanh đúng
 - Học bài 
5 em
8 em
2 em
Cn- Nhóm – ĐT
Đọc lại: 3 em
Thư giản
Ba Vì (2 em)
2 em
5 em
2 đội
1 đội/ 5 em
2 đội thi tìm nhanh, đúng, lớp nhận xét
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ ba,ngày 21 tháng 9 năm 2010
Aâm nhạc
(GV chuyên dạy)
Học vần
Bài 29 : ia
 A- MĐYC:
 - Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ia, lá tía tô.
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chia quà.
 B- ĐDDH:
 - Vật thật: lá tía tó
 - Bộ chữ GV- HS
 C- HĐD- H:
Tiết 1
 1) KT: - Đọc : M, N, U, Ư, I , A , S , H , T, E , K , ... 
 - Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé
 2) BM:
 a) GT bài:
 - Hôm nay, chúng ta học vần ia
 - Cài à đọc ia
 b) Dạy vần:
 - Vần ia được tạo nên từ những chữ nào?
 - P/ t : ia
 - Đ/ v : i – a – ia
 - Cài ia
 - Cài thêm t trước ia dấu sắc trên ia à được 
 tiếng gì?
 - Ghi bảng: tía
 - Đọc : tía
 - Pt : tía
 - Đ/ v: t – ia – tia – sắc - tía
 - Đọc: tía
 - Xem vật thật : lá tía tô
 Đây là lá gì?
 - Là tía tô có thể dùng làm thuốc, ăn sống
 - Ghi B: lá tía tô
 - Đọc: i – a – ia
 Tờ – ia – tia - sắc - tía 
 lá tía tô
 - HD viết: ia: i nối lưng a
 Tía: t nối đỉnh đầu ia dấu sắc trên i
 - Viết mẫu:
 c) Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có ia 
 - Đọc tiếng ứng dụng
 - Đọc từng từ giảng:
 + Tờ bìa: (vật mẫu xem tờ bìa của quyển sách)
 + Lá mía: xem vật thật
 + Vỉa hè: Nơi dành cho người đi bộ trên đường 
 phố
 + Tỉa lá: ngắt, hát bớt lá trên cây
 - Đọc từ
 - Đọc mẫu từ ứng dụng
Đọc tòan bài
 d) CC: - Các em vừa học vần gì?
 - Phân tích ia
 e) NX tiết học:
-----------------------------------------------------------------
 3) Luyện tập:
 a) Đọc : B 
 S/ 60
 S/ 61- Câu ứng dụng:
 + Thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 Chị và bé đang làm gì các em đọc câu dưới
 tranh sẽ biết 
 - Đọc câu ứng dụng
 - Đọc mẫu
 - Đọc cả 2 trang 
 b) Viết: - HD viết bài 29
 - Chấm điểm+ nhận xét
 c) Nói:
 - Đọc tên bài “ Chia quà”
 - Tranh vẽ gì?
 - Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh?
 - Bà chia những gì?
 - Các em nhỏ trong tranh nhỏ vui hay buồn?
 - Chúng có tranh nhau không?
 - Bà vui hay buồn
 - Ở nhà em, ai chia quà cho em?
 - Khi được chia quà. Em lấy phần ít hay nhiều?
 - Lấy phần ít hơn. Vậy em là người thế nào?
 - Trong g/ đ để được ăn no, mặc ấm thì g/ đ phải
 có ít con hay nhiều con?
 4) CC- DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới có ia
 - Học bài – Viết V: ia – tía
 5) NX:
10 em 
 4 em
2 em – ĐT
I và a
I trước ; a sau
CN – ĐT
cả lớp 
 “” “”
2 em – ĐT
T trước ; ia sau dấu sắc trên i
CN – ĐT
 “ “
lá tía tô
Đọc CN – ĐT
Cả lớp viết b
Thư giản
4 em
CN – nhóm
CN – ĐT
2 em – lớp n/x
2 em – ĐT
2 em
1 em
----------tiết 2----------------
4 em
5 em
Chị , bé , cây ..
4 em – nhóm
3 em , lớp n/x
3 em – đt
Viết vở
Thư giản 
2 em
Bà , em bé
Bà
Chuối cho em , táo cho chị
Vui
Không
Vui
4 em
Ít 
Biết nhường nhịn
Ít con
Lần 1 : 2 đội 
Lần 2 : cả lớp
Toán
Kiểm tra
I.MỤC TIÊU:
Tập trung vào đánh giá:
	- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Đề Kiểm tra:
* Bài 1: Đến chấm tròn điểm số:
 * * *
* * *
* *
 *
* * 
* * *
 * *
* * *
* Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
0
4
10
* Bài 3: Đếm hình:
 Có . hình vuông
 Có  hình tam giác
Thứ tư,ngày 22 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 30 : ua , ưa
MĐ, YC:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
B- ĐDDH:
Tranh: cua bể, cà chua (vật thật)
Bộ chữ GV+ HS
HĐDH:
Tiết 1
KT: Đọc- viết: ia
 Tờ bìa, lá mía
 Vỉa hè, tỉa lá
 - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà
BM: ua:
 a) GT bài:
 Các em học vần ua
 Cài à viết B à đọc: ua
 b) Dạy vần:
- Vần ua được tao nên từ những chữ nào?
 - So sánh ua- ia
 - Phân tích: ua
 - Đọc vần: ua
 - Cài: ua à cua
 - Ghi B: cua
 - Đọc : cua
 - Phân tích: cua
 - Đánh vần: c – ua – cua
 - Đọc : cua
 - Aûnh chụp con gì?
 - Cua này sống ơ ûđâu ?
 - Vì thế ta gọi là cua gì ?
 à ghi B: cua bể
 - Đọc từ ua à cua bể
 - HD viết: ua: u nối lưng a
 Cua: điểm cuối c nối điểm đầu u , u nối 
 lưng a
 Viết mẫu: 
 Ưa: ( Quy trình tương tự)
 Ưa: tạo nên từ ư và a
- So sánh ưa với ua
 - Viết: 
* Từ ứng dụng:
- Tìm tiếng có ua, ưa 
- Đọc tiếng có ua, ưa
- Giảng từ:
 + Cà chua: (xem vật thật)
 + Tre nứa: Là những loại cây có đốt, giống cây 
 mía nhưng lá nhỏ
 + Xưa kia: nói về khoảng thời gian cách đây rất 
 lâu
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng:
 - Đọc cả bài
NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b cả lớp
3 em
CN- ĐT
U và a
Giống: a kết thúc
 khác ua bắt đầu u
U trước; a: sau
CN- ĐT
Cả lớp
Cn- ĐT
C: trước; ua : sau
CN- ĐT
CN- ĐT
Cua
Biển
Cua biển hay cua bể ... 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
 B- ĐDDH:
 1) KT: 1 + 1 =? 1 + . =?
 2 + 1 =? . + 1 =?
 Tính : 1 2 .
 + 2 + 1 + 1
 2
 2) BM: 
 Bài 1: Nhìn tranh vẽ nêu đề toán
 - Viết phép+ ứng với bài toán vừa nêu
 - Nêu đề toán khác hơn
 - Viết phép cộng ứng với bài toán
 - Đọc 2 phép cộng đó
 Bài 2: Tính theo cột
 - Em làm bằng cách nào?
 - Làm tiếp đến hết
 - Chữa bài
 Bài 3: (thực hiện cột 1)
Nêu yêu cầu
 - Học sinh làm bài à chữa bài
 Bài 4: (HS khá, giỏi làm)
Nhìn từng tranh vẽ nêu bài toán rồi 
 viết kết quả phép tính 
1 bông hoa và 1 bông hoa là mấy bông 
 hoa?
 Tiếp tục hết bài
 Bài 5: (thực hiện câu a)
Nhìn tranh nêu bài toán 
 - Lan có 1 quả bóng, Hùng có 2 quả bóng. 
 Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
 - Đặt đề toán tương tự trên
 - Muốn biết 2 bạn có mấy quả bóng ta 
 làm tính cộng, viết dấu cộng vào ô trống 
 để có 2+ 1 = 3 và đọc 2 + 1 bằng 3. Vậy 
 2 bạn có mấy quả bóng?
Phần b: Nêu đề toán
 Có 1 con thỏ rồi 1 con thỏ nữa chạy đến. 
 Hỏi tất cả có mấy con thỏ?
 - Giải bài toán: các em ghi phép tính vào ô 
 trống
 + Lúc đầu có mấy thỏ?
 + Ghi số 1 vào ô thứ 1
 + Thêm mấy con thỏ nữa chạy đến?
 + Thêm ghi dấu + vào ô thứ hai và thêm 1 
 ghi tiếp 1 vào ô thứ 3, ô thứ 4 ghi dấu 
 bằng
 * 1+ 1 =?
 Ghi 2 vào ô cuối
 Đọc phép tính
 - Tất cả có mấy con thỏ?
 - Vì sao phải viết phép tính 1+ 1= 2
3) NX- DD: Xem lại bài
2 em
2 em
Làm b/ 1 dãy / 1 bài
3 em sửa bài
Có 2 con thỏ thêm 1 con thỏ được 3 con thỏ
2+ 1 = 3. Ghi S
1 con thỏ thêm 2 con thỏ được 3 con thỏ
1+ 2 = 3. Ghi S
2 em
Lấy 1 + 1 bằng 2. Viết 2 dưới dòng kẻ ngang thẳng cột với 2 số trên
Làm S
Viết số thích hợp vào ô trống
Cả lớp
Thư giản
2 bông hoa, viết 2 sau dấu bằng để có 1+ 1 = 2
2 em
3
Nêu lại
CN- ĐT
1
Cả lớp ghi S
Thêm 1 con
Ghi S
2
Ghi S
1+ 1 = 2 (2 em)
2 con
1 con thỏ thêm 1 con thỏ nữa
Mĩ thuật
Vẽ màu vào hình quả (trái) cây
 I- Mục tiêu: 
	- HS nhân biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết.
	- Biết chọn màu để vẽ vao hình các quả.
	- Tô được màu vào quả theo ý thích.
	* HS khá, giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp.
 II- ĐDDH:
Quả xoài, quả cà
Ảnh các loại quả
Vở tập vẽ 1, màu vẽ
III- HĐDH :
 1) KT: dụng cụ học tập
 2) BM:
 a) Giới thiệu:
 Xem hình 1, 2
 + Đây là quả gì?
 + Quả có màu gì?
 b) HD học sinh làm BT:
 Vẽ màu quả cà, quả xoài 
 + Quả: Vẽ quả xanh hoặc chín
 - Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau để 
 màu không ra ngoài hình vẽ
 c) Thực hành:
 Vẽ màu vào quả
 3) Nhận xét- đánh giá:
 - Chọn 1 số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét
 - TD những bài vẽ đẹp
 4) DD: Quan sát màu sắc của hoa, quả
Cả lớp
3 em ( cà, xoài )
3 em ( tím, xanh )
Thư giản
Vở tập vẽ 1
Cả lớp
Thứ sáu,ngày 24 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 32 : oi , ai
MĐ, YC:
- Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
B- ĐDDH:
 Tranh : nhà ngói ; còi
 Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
 - Đọc đoạn thơ ứng dụng 
2/ BM : oi 
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: “” “ “ “
 - Vần oi được tao nên từ những chữ nào ? 
 - HD viết : điểm cuối o nối điểm khởi đầu i
 Viết mẫu: 
 ai: ( Quy trình tương tự)
 - So sánh oi với ai
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có oi , ai
 - Đọc tiếng 
 - Giảng từ:
 + Ngà voi : cái nanh của con voi ( xem tranh )
 + Cái còi : xem vật mẫu 
 + Gà mái : gà thuộc giống cái , đẻ ra trứng
 + Bài vở : chỉ bài tập , sách vở nói chung
 - Đọc từ ứng dụng:
 - Đọc mẫu từ ứng dụng:
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b cả lớp
3 em
O và i
B cả lớp
Giống : i đứng sau
Khác : oi : o đứng trước
 Ai : a đứng trước 
b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 66
 - S/ 67: thảo luận nội dung tranh
 - Tranh vẽ gì?
 - Chim bói cá đang làm gì hãy câu 
 ứng dụng dưới tranh
 - Đọc câu ứng dụng
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết: HD viết bài 32
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Chủ đề luyện nói là gì ?
 - Tranh vẽ những con gì?
 - Em biết con chim nào trong số các con vật
 này ?
 - Chim bói cá và con le le sống ở đâu và thích 
 ăn gì ?
 - Chim sẻ và chim ri thích ăn gì ?
 - Chúng sống ở đâu ?
 - Trong số này có con chim nào hót hay không 
 - Tiếng hót của chúng thế nào ?
 - Chim có ích cho ta ; bắt sâu bọ vì thế chúng ta
 không nên bắt và phá tổ chim
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + oi
 + ai
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
 Chim bói cá 
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo T
Thư giản
2 em
 Chim 
5 em 
Gần ao , hồ , đầm lầy thích ăn cá 
Sâu 
Trên cây 
Ri , sẻ
Vui tai
2 đội
Cả lớp cài
Toán
T 28: Phép cộng trong phạm vi 4
 A- Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
 B- ĐDDH:
 - Bộ đồ dùng học toán
 - Mô hình như SGK
 C- HĐD – H:
1) KT: Làm BT : b
 3 = 2 + . 2 = 1 + .
 3 = . + 1 2 + 1 = 1 + .
 2) BM :
 a) Giới thiệu phép cộng+ bảng+ trong phạm vi 4:
 * 3 + 1
 B 1 : Quan sát hình 1, nêu đề toán
 - Nhận xét 
 - Lập lại đề toán
- 3 con chim thêm 1 con chim được mấy con chim?
- Nhắc lại
B2: 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim.
 Ba thêm 1 bằng?
B3: Viết phép tính đó
 Đọc
 3+ 1 = 4 Vậy: 4 = 3 + .
 * 2+ 2 và 1 + 3 : ( HD như trên)
 * Đọc bảng + trong phạm vi 4 : 
 3 + 1 = 4
 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
 3 + 1 = ? 1 + 3 = ? 2+ 2 = ?
 4 = mấy cộng mấy
 * Hình 4 : Lập các phép tính cộng từ hình vẽ này
 - Có nhận xét gì về 2 phép tính trên?
 - Vì sao?
 b) Thực hành:
 Bài 1 : Tính kết quả các phép tính
 Bài 2 : Tương tự bài 1
 Bài 3 : Điền dấu thích hợp
 HD học sinh làm thử 1 + 3  3
 Vì sao viết dấu >
 - Các bài khác tương tự
 Bài 4: Nhìn tranh nêu đề toán
 - Giải bài toán
 - Ghi phép tính vào ô trống
 - Vì sao viết 3 + 1
 3) NX- DD: Học thuộc các phép cộng vừa học 
Có 3 con chim, thêm 1 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim?
3 em : đúng
2 em – ĐT
4 con chim
3 em – ĐT
4
3 + 1 = 4 (ghi B)
CN- ĐT ; 3 + 1 = 4
4 = 3 + 1 ; CN - ĐT
CN- nhóm- ĐT
2+ 2, 3 + 1, 1 + 3
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
Giống nhau
Vì 3+ 1 hay 1 + 3 cũng bằng 4 
Thư giản
Làm S
Chữa bài
Làm thử 3 + 1 > 3
Vì 1 + 3 = 4 mà 4 > 3 
 nên viết dấu > ; 1 + 3 > 3
Làm à chữa bài 
Có 3 con chim bay đến 1 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim? (CN- ĐT)
3 con thêm 1 con được 4 con 
3+ 1 = 4
Vì 3 con thêm 1 con
-----------------------------------------
Thủ công
Bài 4: Xé , dán hình quả cam
 I- Mục tiêu:
 - Biết cách xé, dán hình quả cam.
 - Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống lá.
 * Với HS khéo tay:
	+ Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng.
	+ Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước hình dạng, màu sắc khác.
	+ Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.
 II- CB:
 - Bài mẫu
 - Giấy màu
 III- HĐD- H:
 1) KT: Dụng cụ học tập: giấy màu , hồ
 2) BM:
 a) GT: Xé, dán hình quả cam 
 ( tiết 2 )
 b) HĐ:
 Đính hình mẫu :
 Nhắc lại cách xé , dán hình
 quả cam 
- Hình quả ?
 - Hình lá? 
 - Hình cuốnglá ?
- Cách dán ?
 * Thực hành:
 Xé , dán hình quả cam trên giấy màu
 Theo dõi- giúp đỡ học sinh kém
 III- CC
 - NX- đánh giá:
 Đánh giá sản phẩm
 Chọn sản phẩm đẹp
 IV- DD. NX: Tập xé lại 
Quan sát
( 1 em/ 1 ý )
Xé hình quả cam:
+Vẽ vào mặt sau giấy màu 1 hình vuông cạnh 8 ô
+ Xé rời hình vuông ra
+ Xé 4 góc hình vuông theo hình vẽ
+ Xé chỉnh, quả cho giống hình quả cam
Xé hình lá:
+ Vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô mặt sau giấy màu xanh
+ Xé hình chữ nhật khỏi giấy màu
+ Xé 4 góc hình chữ nhật theo đường vẽ 
+ Xé chỉnh cho giống hình lá	
Xé hình cuống lá:
+ Vẽ và xé 1 hìnhchữ nhật cạnh dài 4 ô, ngắn: 1 ô
+ Xé đôi hình chữ nhật lấy 1 nửa để làm cuống
 Cách dán :
Dán quả trước
Dán cuống rồi dán lá
 Thư giản
 Cả lớp
Tập viết
Tuần 7: Xưa kia mùa dưa ngà voi gà mái
 I- Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gá mái, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
 II- ĐDDH:
 - Bảng phụ viết như vở tập viết
 III- HĐDH:
 1) KT: Viết B: nho khô
 nghé ọ
 cá trê
 Nhận xét bài viết kỳ trước
 2) BM: 
 a) GT:
 b) HD viết : HD từng chữ, từ
 - Đây là từ gì?
 - Xưa viết bằng những chữ gì?
 - Kia viết như thế nào?
 - K có độ cao bao nhiêu?
 - Viết mẫu : 
 HD viết tiếp : voi, mái
 Vơ û: HD viết từng chữ, từ dòng
 3) CC:
- Chấm điểm+ nhận xét
- Chọn+ giới thiệu vở viết đúng đẹp cho học sinh
 4) NX- DD: Luyện viết ở nhà
1 em
1 em
B cả lớp
Xưa kia
Chữ x, ư và a
Chữ k , i và a
 2, 5 đơn vị chữ
Viết b
Thư giản
Viết V

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc