Tiết 2 – 3: TIẾNG VIỆT
Ôn định tổ chức
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
- Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
- Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao.
- Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có
- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- Chuẩn bị:
+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
+ Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp.
- Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.
Tuần 1 Ngày soạn : 15/ 8/ 2009. Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009. Tiết 1: Chào cờ Nhận xét đầu tuần __________________________________________ Tiết 2 – 3: Tiếng việt Ôn định tổ chức I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được nội quy học tập trong lớp học. - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp. - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao. - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp. II- Chuẩn bị: + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình + Giáo viên: - Dự kiến trước ban cán sự lớp. - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 2.Phát triển bài: Hoạt động1: Dạy nội dung lớp học. a. Mục tiêu: - HS Nắm được nội quy học tập trong lớp học. b. Cách tiến hành: - GV đọc nội quy lớp học (2 lần) ? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì? - GV chốt ý và tuyên dương. - Cho học sinh múa hát tập thể Hoạt động2: Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ a. Mục tiêu: - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp. b. Cách tiến hành: - Xếp chỗ ngồi cho học sinh - Chia lớp thành 4 tổ Tổ 1: 7 em Tổ 3: 7em Tổ 2: 7 em Tổ 4: 7em - Đọc tên từng học sinh của mỗi tổ ? Những em nào ở tổ 1 giơ tay ? ? Những em còn lại ở tổ nào ? - Chốt lại nội dung Hoạt động3: Bầu ban cán sự lớp: a. Mục tiêu: giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ được giao. b. Cách tiến hành: - GV đưa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng - Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp - Hướng dẫn thực hiện - Hướng dẫn và chỉnh sửa - lớp trưởng báo cáo - Để toàn bộ sách, vở, đồ dùng của môn TV cho GV kiểm tra - HS chú ý nghe - 1 số HS phát biểu - Đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Lớp trưởng điều khiển - HS ngồi theo vị trí quy định của giáo viên - Nghe để nhớ xem mình ở tổ nào - HS giơ tay - ở tổ 2 - HS nghe và lấy biểu quyết - HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ của mình. - Lần lượt từng cá nhân trong ban cán sự lớp thực hành nhiệm vụ của mình. Tiết 2 Hoạt động 4: Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh a. Mục tiêu: - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có b. Cách tiến hành: - Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn. - GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ sung cho đủ. - Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn cách bọc, dán và bảo quản. a. Mục tiêu: - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp. b. Cách tiến hành: - GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẵn và làm thao tác mẫu vừa làm vừa hướng dẫn. - GV theo dõi và HD những HS còn lúng túng - Cho HS nghỉ giữa tiết Hoạt động 6: Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên trong giờ học. a. Mục tiêu: - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp. b. Cách tiến hành: - GV viết ký hiệu và nêu + Khoanh tay, nhìn lên bảng B lấy bảng V lấy vở S lấy sách C lấy hộp đồ dùng N hoạt động nhóm - GV chỉ vào từng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS thực hành. + Nêu một số hiệu lệnh cơ bản - Gõ hai tiếng thước: giơ bảng - Gõ hai tiếng tiếp: xoay bảng - Gõ một tiếng tiếp: hạ bảng 3 - Kết luận: + Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh" ờ: Chuẩn bị sách vở và đồ dùng cho tiết sau: - HS thực hiện theo Y/c - HS theo dõi và thực hành - HS tập thể dục & hát tập thể - HS theo dõi - HS thực hành. HS nghe và thực hành theo hiệu lệnh - HS chơi theo sự đk của quản trò Tiết 4: Toán Đ 1: Tiết học đầu tiên I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1. II. Chuẩn bị: - Sách toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS - GV kiểm tra và nhận xét chung 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng toán 1 a. Mục t iêu: HS biết sử dụng SGK Toán 1 b. Cách tiến hành: - Cho HS mở sách toán 1 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên. + Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 - Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên - Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1 phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang (Cho học sinh xem phần bài học) - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn cách giữ gìn sách. Hoạt động 2: HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 a. Mục tiêu: Học sinh nắm được một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 b. Cách tiến hành: - Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận ? Trong tiết học toán lớp 1 thường có những hoạt động nào? bằng cách nào ? Sử dụng những đồ dùng nào ? - Tuy nhiên trong học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra. Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán. a. Mục tiêu: HS nêu được các yêu cầu cần đạt khi học toán. b. Cách tiến hành: - Học toán 1 các em sẽ biết - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số.... - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết xem lịch.... ? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những gì ? ? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ? Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS. a. Mục tiêu: HS biết cách SD bộ đồ dùng học toán b. Cách tiến hành: - Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra - GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng giơ lên và nêu tên gọi - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ? - HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng 3. Kết luận - Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng ờ: Chuẩn bị cho tiết học sau. HS lấy sách vở và đồ dùng học toán cho GV kiểm tra - HS lấy sách toán ra xem - HS chú ý - HS thực hành gấp, mở sách - Trong tiết học có khi GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen với qtính (H2) có khi phải học nhóm (H4) HS chú ý nghe - Một số HS nhắc lại - Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. HS làm theo yêu cầu của GV - HS theo dõi - HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu - 1 số HS nhắc lại - HS thực hành - HS chơi (2 lần Tiết 4: Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (T1) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học -Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, trường mới và những điều mới lạ 2- Kỹ năng: - Biết được mình có quyền có họ tên và được đi học - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo và trường lớp. 3- Thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè - Tự hào vì đã trở thành học sinh lớp 1 II- Chuẩn bị: 1. GV: - Các điều 7, 28 về quyền trẻ em - Các bài hát "trường em", "em đi học"... 2. HS: - Vở bài tập đạo đức2- III- Hoạt động dạy - học: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Chơi trò chơi: "Vòng tròn giới thiệu tên" (BT1) a. Mục tiêu: Giúp HS biết tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp biết trẻ em có quyền có họ tên b. Cách tiến hành: Cho HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình bắt đầu từ em đầu tiên đến hết. ? Trò chơi giúp em điều gì ? ? Em có thấy tự hào và sung sướng khi giới thiệu tên mình với bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên với mình không ? c. Kết luận: Mỗi người đều có tên riêng, trẻ em cũng có quyền có tên Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2) a. Mục tiêu: Giúp HS tự giới thiệu về sở thích của mình. b. Cách tiến hành : Cho HS tự giới thiệu tên những điều mình thích rong nhóm 2 người sau đó CN HS sẽ giới thiệu trước lớp. ? Những điều các bạn thích hoàn toàn giống như em không ? c. Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích, Những điều đó có thể giống nhau và khác nhau giữa người này với người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của mọi người. Hoạt động 3: - HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (BT3) a. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình và kể lại được . b.Cách tiến hành: Cho HS thảo luận nhóm và kể cá nhân. - GV nêu câu hỏi: ? Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến lớp ntn ? ? Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ra sao ? ? Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1. + Giáo viên kết luận: - Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ. Em sẽ biết đọc, biết viết và làm toán... - Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em - Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 1 - Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan 3. Kết luận: Củng cố: trẻ em có quyền gì ? - Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? ờ: Vận dụng và làm theo những điều đã học - Báo cáo sĩ số và hát đầu giờ - HS lấy sách vở để lên bàn cho GV kiểm tra. - HS thực hiện trò chơi (2 lần) - Biết tên các bạn trong lớp - HS trả lời - HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp. - HS trả lời theo ý thích - HS trả lời - Trẻ em có quyền họ tên và quyền được đi học - Phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Ngày soạn : 15/ 8/ 2009. Ngày giảng: Thứ ba ngày18 tháng 8 năm 2009. Tiết 1: Thể dục Đ 1: Tổ chức lớp - Trò chơi vận động I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Phổ biến nội dung tập luyện, biên chế tổ học tập. - Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại" 2- Kỹ năng: - Biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ học TD - Bước đầu biết tham gia được trò chơi. 3- Thái độ: Yêu thích môn học II- Địa điểm, phư ... ố 9 trong dãy số từ 1 đến 9. b. cách tiến hành: * Lập số 9. - Treo tranh lên bảng - Lúc đầu có mấy bạn đang chơi? - Có thêm mấy bạn muốn chơi. - Có 8 bạn thêm một bạn hỏi có mấy bạn? - GV nêu: Có 8 bạn thêm 1 bạn tất cả có 9 bạn. * Yêu cầu học sinh lấy 8 que tính rồi lấy 1 que tính nữa trong bộ đồ dùng , hỏi. - Các em có tất cả mấy que tính? - Cho học sinh nhắc lại. * Theo hình 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn - Bạn nào có thể giải thích hình nói trên. + GV kết luận: 9 học sinh, 9 chấm tròn, 9 que tính đều có sô lượng là 9. * Giới thiệu số 9 in và chữ số 9 viết. - GV nêu: Để thể hiện số lượng là 9 như trên người ta dùng chữ số 9. - Đây là số 9 in (mẫu) - Đây là chữ số 9 viết (mẫu) - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. * Thứ tự của số 9. - Yêu cầu học sinh lấy 9 que tính rồi tính rồi đếm số quy tính của mình từ 1 đến 9. - Mời 1 HS lên bảng viết các số từ 1 đến 9. - Số 9 đứng liền sau số nào? - Số nào đứng liền trước số 9? - Những số nào đứng liền trước số 9. - Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 rồi từ 9 -1 Luyện tập: Hoạt động 2: Bài 1 a. Mục tiêu: HS biết viết số 9 b. cách tiến hành - YC HS viết 1 dòng số 9 - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 3: Bài 2 a. Mục tiêu: HS Nhận biết cấu tạo của số 9. b. cách tiến hành -Bài yêu cầu gì? - Cho HS làm bài tập rồi đổi bài để KT kết quả. Nói: 9 gồm 8 và 1; gồm 1 và 8 - Cho HS nêu cấu tạo của số 9 ở các hình còn lại (tương tự) Hoạt động 4: Bài 3- Bài 4 a. Mục tiêu: so sánh các số trong phạm vi 9 b. cách tiến hành Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - HD và giao việc - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài toán. - Cho HS làm bài tập và chữa - GV theo dõi sửa sai. - GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 5: Bài 5 a. Mục tiêu: HS nhận biết vị trí thứ tự các số từ 1 đến 9 b. cách tiến hành - Bài yêu cầu gì? - HD HS dựa vào thứ tự của dãy số từ 1 đến 9 để làm bài. - GV nhận xét một số bài của HS. 3. Kết luận: * Trò chơi: "Nhận biết đồ vật có số lượng là 9" - Nhận xét giờ học - Học lại bài. - Xem trước bài: Số 0 - 1 HS lên bảng. - 1 -3 học sinh - Một vài em. - HS quan sát tranh. - Có 8 bạn. - Có 1 bạn - Tất cả có 9 bạn. - Một số học sinh nhắc lại. - 8 que tính thêm 1 que tính bằng 9 que tính - Một số em nhắc lại. - Lúc đầu có 8 chấm tròn sau thêm 1 chấm tròn là 9. tất cả có 9 chấm tròn. - HS tô chữ trên không sau đó tập viết số 9 trên bảng con. - HS đọc 9. - HS lấy que tính rồi đọc. - HS viết 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Số 8 - Số 8 - Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Một số em đếm. - HS viết số 9. - Điền số vào ô trống. - Đếm các con tính rồi nêu kết quả đếm bằng số vào ô trống - Điền dấu >; <; = - So sánh và điền dấu. - HS làm và nêu miệng kết quả - Điền số vào chỗ chấm. - HS làm bài tập , nêu miệng kết quả - 3 HS lên bảng. - Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS làm BT rồi đổi vở KT chéo - HS chơi theo tổ. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 3 – 4: Tiếng việt Âm: gi,dì ghì Tiết 4: Tự nhiên xã hội Đ5.Vệ sinh thân thể I. Mục tiêu 1. KT:- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ, sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh tự tin. - Nắm được tác hại của việc để thân thể bẩn. 2. KN:- Biết việc nên làm và không nên làm để da sạch sẽ. 3. TĐ:- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân. II. Chuẩn bị: 1. GV:- Các hình ở bài 5 SGK - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước. 2. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * bài cũ: - Hãy nêu việc làm và không nên làm để bảo vệ mắt? - Chúng ta làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai? * Giới thiệu: (linh hoạt) 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại các việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân. * Cách tiến hành. Bước 1: Thực hiện hoạt động. - Chia lớp thành 3 nhóm. - Ghi câu hỏi lên bảng. - Hàng ngày em làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo. Bước 2: KT hoạt động. - Cho các nhóm trưởng nói trước. - HS bổ sung và ghi bảng các ý kiến phát biểu. - Cho HS nhắc lại những việc đã làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể. Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * Mục đích: HS nhận ra việc làm và không nên làm để giữ cho da sạch sẽ. * Cách tiến hành. Bước 1: Thực hiện hoạt động. - Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? - Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - Gọi HS nêu tóm tắt các việc lên làm và không nên làm. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. * Mục đích: HS biết trình tự làm các việc tăm rửa chân, tay * Cách tiến hành. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện - Khi tắm chúng ta cần làm gì? + Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.. - Chúng ta nên rửa tay rửa chân khi nào? - Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi tiểu tiện. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Để đảm bảo vệ sinh chúng ta lên làm gì? Hoạt động 4: Thực hành. * Mục đích: HS biết rửa tay, chân sạch sẽ cắt móng tay. * Cách làm. Bước 1: + HDHS dùng bấm móng tay. + HDHS rửa tay chân sạch sẽ và rửa đúng cách. Bước 2: Thực hành. + Cho học sinh lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng xà phòng. + GV theo dõi và HD thêm. 3. Kết luận. -Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể? - Nhận xét chung giờ học - Nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân. - 2 HS nêu - HS làm việc theo nhóm. Từng HS nói và bạn trong nhóm bổ sung. - Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo. - 2 HS nhắc lại. - HS quan sát hình vẽ trang 12 và 13 để trả lời câu hỏi. - Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo. - Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị lấm tóc và đau đầu. - Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn - 1 HS nêu. - Một HS trả lời, HS khác bổ sung kết quả. - HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến. - HS theo dõi. - Một số em nhắc lại. Ngày soạn : 12/ 9/ 2009. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009. Tiết 1: Toán Đ 20: Số 0 I. Mục tiêu: 1. KT: Sau bài học học sinh biết: - Khái niệm ban đầu về 0 2. KN:- Biết đọc, biết viết số 0 - Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 - 9, biết so sánh số 0 với các số đã học 3. TĐ: HS yêu thích học môn toán II. Chuẩn bị: 1. GV:+ chuẩn bị 4 tranh vẽ như sgk, phấn mầu. 2. HS: Bộ đồ dùng học toán + SGK, bút, thước kẻ, que tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ cuả Giáo viên HĐ cuả Học sinh 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * bài cũ: - Cho HS nhận biết đồ vật có sô lượng là 9 ở trên bảng. - Cho HS đếm từ 1-9 và từ 9-1 - Nêu NX sau KT. * Giới thiệu: (linh hoạt) 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu số 0: a. Mục tiêu: - Khái niệm ban đầu về 0 - Biết đọc, biết viết số 0 - Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 - 9, biết so sánh số 0 với các số đã học b. cách tiến hành: * Lập số 0. - Cho HS quan sát lần lượt các tranh vẽ và hỏi. - Lúc đầu trong bể có mấy con cá? Tranh 1 - Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá? Tranh 2 - Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá? Tranh 3 - Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá? - Tương tự HS thao tác bằng que tính. * Giới thiệu chữ số in và chữ số 0 viết. - Để biểu diễn không có con cá nào trong lọ. Không có que tính nào trên tay người ta dùng chữ số 0. - Đây là chữ số in (theo mẫu) - Đây là chữ số 0 viết mẫu. - Viết mẫu chữ số 0 và nêu quy trình viết. - GV theo dõi chỉnh sửa. * Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ số 0 - 9 - Cho HS xem hình vẽ trong sgk, chỉ vào từng ô và hỏi. - Hãy đếm số chấm tròn trong từng ô vuông? - Cho HS đọc từ 0 đến 9 và từ 9 về 0. - Trong các số vừa học số nào là số lớn nhất, số nào là số bé nhất. Luyện tập: Hoạt động 2: Bài 1 a. Mục tiêu: HS biết viết số 0 b. cách tiến hành - HS nêu yêu cầu bài toán - HD HS viết một dòng số 0. Hoạt động 3: Bài 2 – Bài 3 a. Mục tiêu: HS nhận biết vị trí thứ tự các số từ 1 đến 9 b. cách tiến hành Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập - GV HD HS viết theo mẫu sau đó đọc kết quả của từng hàng. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Bài yêu cầu gì. - HD HS cách tìm số liền trước rồi điền vào ô trống. - Chẳng hạn: Số liền trước số 3 là số nào? - Vậy ta điền trước số 3 vào ô trống là số mấy? - Cho HS làm tương tự. Hoạt động 4: Bài 4 a. Mục tiêu: so sánh các số trong phạm vi 9 b. cách tiến hành - Bài 4 ta phải làm gì? - Muốn điền được dấu ta phải làm gì? - Giao việc. - Cho HS nhận xét, GV chữa bài. 3. Kết luận: - Cho HS đếm từ 0 - 9 và từ 9 - 0 để giúp các em nắm được thứ tự các số từ 0 - 9 và từ 9 - 0 -NX chung giờ học. - Học lại bài. - Xem trước bài số 10. - 1 HS. - Một số HS. - 2 HS. - HS quan sát. - 3 con cá. - 2 con cá. - 1 con cá. - không còn con nào. - HS thực hiện. - HS đọc không. - HS tô chữ trên không và viết vào bảng con. - không - một .. chín - HS đọc: CN, nhóm, lớp. - Số 9 là số lớn nhất, số 0 là số bé nhất. - Viết mẫu - HS viết theo HD. - Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - Điền số thích hợp vào chõ trống. - Số 2. - HS nêu kết quả và cách làm. - Điền dấu , = vào ô trống. - So sánh số bên trái và số bên phải. - HS làm như BT 2 - HS đọc theo HD. - HS chú ý nghe và theo dõi. Tiết 2 – 3: Tiếng việt Âm kh ___________________________________________________ Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 5 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong tuần - Biết rút ra những ưu, khuyết điểm; tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục - Nắm được phương hướng tuần 3 II. Lên lớp: 1- Nhận xét chung: + Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Trang phục sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh trường lớp đúng giờ và sạch sẽ. + Tồn tại: - Vẫn còn học sinh thiếu đồ dùng học tập - Một số HS chưa chú ý học tập - Viết ẩu, bẩn - Một số em chưa bạo dạn + Phê bình: Toán, Thế, Dương, ... + Tuyên dương: 2- Kế hoạch tuần 6: - 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp. - 100% đủ đồ dùng, sách vở... - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
Tài liệu đính kèm: