Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 11

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 11

I.MỤC TIÊU:

_ HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao , và các từ ứng dụng.

_ Viết được : ưu , ươu , trái lưu , hươu sao .

_ Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề ; Hổ , báo , hươu nai , voi

_ Giáo dục hs biết bảo vệ những động vật quý hiếm

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói

_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1

_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng NObita95 Lượt xem 1453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Từ ngày 25/10/2010 đến ngày 29/10/2010
Thứ Ngày
Tiết
PPCT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Hai
25/10/2010
1
93
Tiếng Việt
Bài 39: ươ-ươu
2
94
Tiếng Việt
// (tiết2)
3
11
Aâm nhạc
4
11
Đạo đức
Thực hành kĩ năng GKI
5
11
Chào cờ
Ba
26/10
1
41
Toán
Luyện tập
2
95
Tiếng Việt
Bài 40: Oân tập (tiết 1)
3
11
Thể dục
4
96
Tiếng Việt
Bài 40: Oân tập (tiết 2)
Tư
27/10
1
42
Toán
Số 0 trong phép trừ
2
87
Tiếng việt
on-an
3
88
Tiếng việt
//
4
11
Mỹ thuật
Năm
28/10
1
43
Toán
Luyện tập
2
99
Tiếng Việt
ân-ă,ăn
3
100
Tiếng Việt
//
4
11
Thủ công
Xé dán hình con gà(t2)
Sáu
29/10/2010
1
44
Toán
Luyện tập chung
2
9
Tập viết
Cái kéo, trái đào, sáo sậu, lúi lo, chú cừa.
3
10
Tập viết
Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò
4
11
TNXH
Gia đình
5
11
SHTT
Ngày soạn 20/10/2010
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 25/10/2010
	Tiết 1 – 2: Tiếng Việt
 PPCT 93+ 94: ưu ươu
I.MỤC TIÊU:
_ HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao , và các từ ứng dụng.
_ Viết được : ưu , ươu , trái lưu , hươu sao . 
_ Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề ; Hổ , báo , hươu nai , voi
_ Giáo dục hs biết bảo vệ những động vật quý hiếm
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
2 Bài mới:
_ Hôm nay, chúng ta học vần ưu, ươu. GV viết lên bảng ưu, ươu
aDạy vần: 
ưu
Nhận diện vần: 
- So sánh vần ưu và vần ưi
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho hs ghép vần ưu
-Phân tích vần.
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-HS ghép tiếng lựu.
_Phân tích tiếng lựu?
_Cho HS đánh vần tiếng : lờ-ưu-lưu-nặng-lựu
- Cho HS đọc trơn
- Giới thiệu tranh rút ra từ khóa.
-Hs đọc : trái lựu
-Hs đọc lại sơ đồ 1
ươu
Nhận diện vần: 
- So sánh vần ươu và vần ươi? 
Đánh vần, đọc trơn:
* Vần: 
-Cho hs ghép vần ươu.
-Phân tích vần ươu?
-Cho HS đánh vần.
-Đoc trơn.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-HS ghép tiếng hươu
_Phân tích tiếng hươu?
_Cho HS đánh vần tiếng lựu: hờ-ươu- hươu
_Cho HS đọc trơn
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa
-Hs đọc : hươu sao
-HS đọc lại sơ đồ 2
-Hs đọc lại toàn bài
b) Viết:
_GV viết mẫu hướng dẫn viết: 
Ưu: GV lưu ý nét nối giữa ư và u
Lựu: : Viết liền nét chữ cái l và vần ưu
Ươu: GV lưu ý điểm đặt viết và dừng viết
Hươu:Viết liền nét chữ cái h với vần ươu
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng.
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Gt câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? 
+Những con vật này sống ở đâu?
+Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
+Con nào thích ăn mật ong?
+Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
+Em còn biết các con vật nào ở trong rừng nữa?
+Em có biết bài thơ hay bài hát nào về những con vật này không? Em đọc hay hát cho mọi người cùng nghe!
Hd học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: iêu, diều sáo, yêu, yêu quý, buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu
 +Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
_Viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
_Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Giống: Giống nhau vần ư. Khác nhau u vài
-Hs ghép vần
_ư đứng trước, u đứng sau
_Đánh vần: ư-u-ưu
_Đọc: lựu
-Hs ghép tiếng.
Aâm l đứng trước vần ưu
-CN,tổ, nhóm.
-Đọc trơn.
-Cn , lớp đọc: trái lựu
-CN, nhóm, cá nhân
-Giống nhau: ươ . Khác nhau âm i và âm u
-Hs ghép vần
_ươ đứng trước, u đứng sau
_Đánh vần: ư-ơ-u-ươu
_Đọc: ươu
-Hs ghép tiếng.
-ââm h đứng trước vần ươu
-CN,tổ, nhóm.
-Đọc trơn.
-Cn , lớp đọc: hươu sao
-CN, nhóm, cá nhân
_ HS viết bảng con
_Cn, lớp hs đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ưu, lựu, trái lựu; ươu, hươu, hươu sao
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_Tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và trả lời
+Trong rừng, sở thú
-Hs làm vào vở
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 43
	 Tiết 4: Đạo đức
	PPCT 11: Thực hành kĩ năng GHKI
	Ngày soạn: 18/10/2010
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26/10/2010
 Tiết 1: Toán
 PPCT:41 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :Toán trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. Tính chất của phép trừ
Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
Làm bài tập: bài1, bài 2, bài3 (cột 1), bài 5 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập, phiếu thi đua
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 5 
Cho học sinh đọc bảng trừ trong pbạm vi 5
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập 
Hoạt động 1: Oân kiến thức cũ
Giáo viên đính bảng mẫu vật
à Ghi các phép tính có thể có
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Tính
Lưu ý: viết số thẳng cột
Bài 2 : Tính Làm cột 1; 3
Làm phép tính trừ với 3 số, ta làm thế nào?
Em có nhận xét gì bài 5 – 1 – 2 = 2 và 5 – 2 – 1 = 2
Bài 3 : Điền dấu: >, <, = làm cột 1; 3
Muốn so sánh 1 phép tính với 1 số ta làm mấy bước?
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
Giáo viên đính tranh lên bảng
Bài 5 : Điền số dành cho hs khá giỏi
 5 – 1 = ?
Vậy 4 + ? = 4
Củng cố:
HS đọc lại bài
Dặn dò:
Chuẩn bị bài số 0 trong phép trừ
Hát
Học sinh đọc theo yêu cầu
Học sinh quan sát và thực hiện ở bộ đồ dùng
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
5 – 3 = 2
5 – 2 = 3
Học sinh làm miệng
Lấy số thứ 1 trừ số thứ 2 được bao nhiêu trừ số thứ 3 ra kết quả
Lớp làm vào vở, đại diện 3 dãy lên sửa bảng lớp.
5 – 1 – 2 = 2 cũng bằng 5 – 2 – 1 = 2
Bước 1: tính
Bước 2: chọn dấu điền
Làm vào phiếu bài tập
Học sinh thi đua ghi phép tính có thể có. 2 dãy mỗi dãy 4 bạn
Học sinh nêu : 4
Học sinh nêu : 0
	Tiết 2-4: Tiếng Việt
	PPCT 95 +96: Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc được các vần kết thúc bằng -u và -o
_ Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43
_ Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 – 43
_ Nghe, hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Sói và Cừu
_ Hs khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh
 _ Giáo dục Hs biết bảo vệ những con vật có ích như sáo sậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 88 SGK
_ Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
_ Tranh minh họa cho truyện kể Sói và Cừu
_ Vở tập viết 1, vở bài tập Tiếng Việt 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết 
1.Giới thiệu bài: 
+ Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu
2.Ôn tập: 
a) Các vần vừa học: 
_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi 
b) Ghép chữ thành vần:
_ Cho HS đọc bảng
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
_GV chỉnh sửa phát âm của HS 
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng
_Cho HS viết vào vở Tập viết
_GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu thơ ứng dụng:
_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_Cho HS đọc câu ứng dụng: 
 Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn 
*Liên hệ cho hs thấy được Sáo Sậu la 2 lòai chim đẹp hót hay: bắt cào cào, châu chấu phá hoại mùa màng, phải biết yêu quý và bảo vệ không săn bắn.
b) Luyện viết và làm bài tập:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Sói và Cừu
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
_ GV tổ chức cuộc thi (có nhiều hình thức)
+Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
-Tranh 1: Một con Sói đói  ...  tính thích hợp với tình huống trong tranh
_Làm và chữa bài
 Tiết 1 : Tập Viết
	 PPCT 9 + 10: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo
 chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò
I.MỤC TIÊU:
 _Viết đúng các chữ : cỡû chữ viết thường , cở vừa theo vở tập viết 1 tập một . 
 _ Hs viết liền mạch các chữ cái
 _ HS kha,ù giỏi viết được số dòng quy định trong vở tập viết tập một.
 _Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
 _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
 _ Chữ mẫu các chữ 
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
 _ Bảng con, vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ cái kéo:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cái kéo”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “cái kéo” ta viết tiếng cái trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng kéo, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần eo, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ trái đào:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “trái đào”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “trái đào” ta viết tiếng trái trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr, lia bút lên viết vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng đào, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút viết vần ao điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a.
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ sáo sậu:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “sáo sậu” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “sáo sậu” ta viết chữ sáo trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ s, lia bút viết vần ao, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sậu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ â
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ líu lo:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “líu lo”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “líu lo” ta viết chữ líu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l, lia bút viết vần iu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ i. Muốn viết tiếp tiếng lo, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chú cừu:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chú cừu”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chú cừu” ta viết tiếng chú trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch lia bút viết con chữ u điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u. Muốn viết tiếp tiếng cừu, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần ưu, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ư
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ rau non:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “rau non”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “rau non” ta viết tiếng rau trước, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ r, lia bút lên viết vần au, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng non, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ n, lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thợ hàn:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “thợ hàn” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “thợ hàn” ta viết chữ thợ trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết con chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng hàn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h lia bút viết vần an, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ dặn dò:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “dặn dò”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “dặn dò” ta viết chữ dặn trước, đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ d, lia bút viết vần ăn, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ă. Muốn viết tiếp tiếng dò, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ o
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_tươi cười
- cái kéo 
-Chữ c, a, i, e, o cao 2 ô li; chữ k cao 5 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- trái đào 
-Chữ tr cao 3 ô li; chữ a, i, o cao 2 ô lị; chữ đ cao 4 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- sáo sậu 
-Chữ s cao hơn 2 ô li; a, o, â, u cao 2 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- líu lo 
-Chữ l cao 5 ô li; chữ i, u, o cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- chú cừu
-Chữ ch cao 5 ô li; u, c, ư cao 2 o âlị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- rau non
-Chữ r cao hơn 2 ô li; chữ a, u, n, o cao 2 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- thợ hàn
-Chữ th, h cao 2 ô li; ơ, a, n cao 2 ô li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- dặn dò
-Chữ d cao 4 ô li; chữ ă, n, o cao 2 ô li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
 Tiết 4 : TNXH
	PPCT 11 : Gia Đình
I / MỤC TIÊU: 
Kể được với các bạn về ông ,bà , bố , mẹ , anh , chị , em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình
Hs giỏi vẽ được tranh giới thiệu về gia đình của mình
 * Giúp HS biết:
_Gia đình là tổ ấm của em
_Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, emlà những người thân yêu nhất của em
_Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
_Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp
_Yêu qúy gia đình và những người thân trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
_Bài hát “ cả nhà thương nhau”
_Vở bài tập TNXH, bút vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
_Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”.
2.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát
_Mục tiêu: Gia đình là tổ ấm của em.
_Cách tiến hành:
_Chia nhóm 
_Quan sát các hình trong bài 11 SGK.
_Từng nhóm trả lời câu hỏi trong SGK.
+Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
+Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
Kết luận:
 Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình.
Hoạt động 2: Vẽ tranh về gia đình của mình.
_Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình của mình
_Cách tiến hành:
+Cho từng em vẽ vào tranh
Kết luận:
 Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông, bà và anh chị hoặc em (nếu có) là những người thân yêu nhất của em.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
_Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình.
_Cách tiến hành:
+Động viên một số em dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn trong lớp về những người thân trong gia đình mình.
+GV có thể đặt câu hỏi:
-Tranh vẽ những ai?
-Em muốn thể hiện điều gì trong tranh?
Kết luận:
 Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.
3.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 12: Nhà ở
_Cả lớp hát
_Quan sát
_Mỗi nhóm có 3 – 4 HS. 
-Đại diện một số nhóm chỉ vào hình và kể về gia đình Lan, gia đình Minh. 
+Từng em vẽ vào giấy (hoặc vở bài tập) về những người thân trong gia đình mình.
+Từng đôi một kể với nhau về những người thân trong gia đình.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I)Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 10
II) Phương hướng tuần tới:
	Đã soạn xong tuần 11
 Ngày .. tháng  năm 2010 
 Người soạn:
 Nguyễn Thị Loan
Tổ khối duyệt
Nguyễn Thị Linh
BGH duyệt
Nguyễn Thị Hòa

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11.doc