Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 3

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 3

Tiết 1 Chào cờ

Tập trung toàn trường

Tiết 2 TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. ( HSKG)

- Rèn kĩ năng nói trước lớp.

* HSKK: Yêu cầu đọc đúng văn bản kịch, không yêu cầu đọc diễn cảm.

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 
TIẾT 1 CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
TIẾT 2 TẬP ĐỌC 
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
2. Kĩ năng:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. 
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kich tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. ( HSKG)
- Rèn kĩ năng nói trước lớp.
* HSKK: Yêu cầu đọc đúng văn bản kịch, không yêu cầu đọc diễn cảm.
3. Thái độ:
	GDHS có lòng yêu nước và noi gương các nhân vật trong chuyện. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyệ đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
	- Ổn định tổ chức .
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
 Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời những câu hỏi trong bài. 
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: 
 Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch. 
Tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra kịch. 
- GV đọc diễn cảm phần trích đoạn kịch. 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. 
- GV chia màn kịch thành 3 đoạn như sau để luyện đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì năm. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- HS luyện đocï theo cặp. 
- Gọi 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: : Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Nam dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4 câu hỏi trong SGK/26. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Gọi HS nhắc lại câu trả lời đúng. 
- GV rút ra ý nghĩa đoạn kịch. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
Tiến hành
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, gọi 5 HS đọc theo 5 vai. 
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trước phần vai của vở kịch. 
- 1 HS đọc. 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát tranh. 
- 1 HS luyện đọc theo cặp. 
- HS đọc lại đoạn kịch. 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa đoạn kịch. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tiết 3 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
2. Kĩ năng: 
	Rèn kĩ năng tính toán, so sánh các phân số.
	* HSKK: Thực hiện các phép tính đơn giản.
3. Thái độ: 
	HS có ý thức đúng đắn khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Vở bài tập L5 Tập 1
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
 Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
 Đổi các hỗn số sau thành phân số: ; 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Làm việc với bảng con
Mục tiêu: 
 Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
Tiến hành: 
Bài 1/14:
- GV goị HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
+ Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). 
Tiến hành: 
Bài 2/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 3/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, chấm điểm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách so sánh hai hỗn số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở BT. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS trả lời. 
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
- Tích cực hoá vốn từ (sử dụng và đặt câu).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
	* HSKK: Sử dụng từ ngữ đặt những câu đơn giản.
3. Thái độ: GD lòng yêu Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ; một tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b. 
- Một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT 3b. 
- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học hoặc một vài trang từ điển phô tô (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS
 Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC trước. 
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
Tiến hành: 
Bài 1/27:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/27:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- Giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
- Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
Mục tiêu: 
 Tích cực hoá vốn từ (sử dụng và đặt câu). 
Tiến hành:
Bài 3/22:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. 
- Gọi 1 HS đọc truyện Con rồng cháu Tiên. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại bài tập 3. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc truyện. 
- HS làm việc cá nhân. 
Tiết 5 KHOA HỌC 
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. 
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
3. Thái độ: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 12, 13 SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
 Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
- Giới thiệu bài. 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: HS nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4/12 SGK để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/12. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. 
Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viêc khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7/13 SGK và nêu nội dung của từng hình. 
- Gọi HS nêu, GV và cả lớp nhận xét. 
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 3: Đóng vai. 
Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo ...  hỵp hµng nhanh,dãng hµng th¼ng, ®i ®Ịu vßng tr¸i, vßng ph¶i ®Ịu,®ep, ®ĩng khÈu lƯnh.
Trß ch¬i “ ®ua ngùa”. Yªu cÇu ch¬i ®ĩng luËt, hµo høng vµ nhiƯt t×nh trong khi ch¬i.
II/ §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn: 
§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng. VƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn n¬i tËp luyƯn.
Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ mét cßi , 4 con ngùa( lµm b»ng gËy tre, gç vµ b×a), 4 l¸ cê ®u«i nheo vµ kỴ s©n ch¬i trß ch¬i.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
 Néi dung 
PhÇn më ®Çu:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung. yªu cÇu bµi häc,chÊn chØnh ®éi ngị, trang phơc tËp luyƯn.
-Ch¬i trß ch¬i “Lµm theo tÝn hiƯu.
-Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, khíp gèi, vai, h«ng.
-GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp.
-KiĨm tra bµi cị 
PhÇn c¬ b¶n:
2.1.§éi h×nh ®éi ngị:
--¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i:
+GV ®iỊu khiĨn líp tËp.
+Chia tỉ tËp luyƯn.
+Thi gi÷a c¸c tỉ.
+TËp c¶ líp ®Ĩ cđng cè.
 2.2. Trß ch¬i vËn ®éng: Ch¬i trß ch¬i “®ua ngùa”:
-GVnªu tªn trß ch¬i,t©p hỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ qui ®Þnh ch¬i.
-cho c¶ líp cïng ch¬i. GV quan s¸t, NX, biĨu d­¬ng tỉ th¾ng cuéc.
3.PhÇn kÕt thĩc:
-Cho HS ®i nèi nhau thµnh vßng trßn lín, võa ®i võa lµm ®éng t¸c th¶ láng.
-GV cïng HS hƯ thèng bµi.
-GVnhËn xÐt , ®¸nh gi¸ KQ bµi häc.
§Þmh l­ỵng
6-10 ph
1-2 ph
1-2 ph
2ph
1-2 ph
1-2 ph
18-22 ph
10-12ph
7-8 ph
4-6 ph
2-3 ph
1-2 ph
1-2 ph
 Ph­¬ng ph¸p lªn líp
-§éi h×nh nhËn líp:
 *
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
-§éi h×nh tËp luyƯn:
 *
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
-§éi h×nh ch¬i:
 x x x x x x x
 * x x x x x x x
 x x x x x x x
-C¸n sù ®iỊu khiĨn
-§éi h×nh:
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Tiết 1	Âm nhạc
GV âm nhạc dạy
Tiết 2 	TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. 
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn tả cảnh.
3. Thái độ: HS thêm yêu cảnh đẹp thiên nhiên. Có ý thức khi viết văn.
	* HSKK: Biết viết một đoạn văn miêu tả với nội dung ngắn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. 
- Dán ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: 
GV chấm bài ở tiết tập làm văn trước. 
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: 
 Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của các đoạn. 
Tiến hành: 
Bài 1/34:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV nhắc nhở chú ý yêu cầu của đề bài. 
- GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt nêu ý chính của mỗi đoạn. 
- Cho HS viết thêm để hoàn chỉnh đoạn văn. 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
Hoạt động 2: Làm việc trong vở BT. 
Mục tiêu: 
 Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. 
Tiến hành: 
Bài 2/34:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
- Gọi HS đọc bài. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn thiện nốt đoạn văn. 
- Về nhà chuẩn bị trước bài tập làm văn tuần: 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
Tiết 3 	TOÁN 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	Giúp HS ÔN TẬP, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: Có ý thức khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	2 bảng phụ viết nội dung bài toán 1/16 và bài toán 2/17. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Tính ; 
- Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ÔN TẬP. 
Mục tiêu: Giúp HS ÔN TẬP, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó”). 
Tiến hành: 
a. Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Gọi HS đọc đề bài toán trên bảng. 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ, sau đó giải bài toán. 
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
+ Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Gọi 1 HS nhắc lại. 
b. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- GV tiến hành tương tự trên. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: 
 Vận dụng những kiến thức vừa ôn để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/18:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm nhanh vào nháp. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/18:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. 
Bài 3/18:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Hãy nêu các bước giải bài toán : Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS nhắc lại các bước giải. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc đề bài. 
- HS trả lời. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS trả lời. 
Tiết 4 	 KHOA HỌC 
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: 
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. 
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
3. Thái độ: Có ý thức sống đúng dắn trong các lứa tuổi. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 14,15 SGK. 
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
 Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?
Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. 
Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn. 
- GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì?
Hoạt động 2: Tròø chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: 
 Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên. 
KL: GV đi đến kết luận SGK/5. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bậc của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. 
- HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- HS nhắc lại kết luận. 
TiÕt 5 Sinh ho¹t líp
 	 KiĨm ®iĨm tuÇn 3
1. NhËn xÐt chung: 
* ¦u ®iĨm: 
 - C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ ®· cã nỊ nÕp.
 - Trong líp ®a sè c¸c em ®· chĩ ý nghe gi¶ng, ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. 
 - §i häc ®Ịu, ®ĩng giê.
 - Mét sè em cã cè g¾ng trong HT: DÞu, Hoa, Mai.
* Tån t¹i:
- ýthøc tù häc ch­a cao, l­êi häc bµi cị ë nhµ.
- VÉn cßn hiƯn t­ỵng quªn ®å dïng HT, s¸ch vë.
- NhiỊu em CB bµi ch­a chu ®¸o, trong líp kh«ng ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. 
* Phª b×nh:
- Nãi chuyƯn riªng trong giê häc: Träng, Nam A, Thøc.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 4: 
- ChÊm døt t×nh tr¹ng kh«ng häc bµi cị, thùc hiƯn nghiªm tĩc giê tù häc ë nhµ, 
chuÈn bÞ bµi chu ®¸o tr­íc khi ®Õn líp.
- Thùc hiƯn nghiªm tĩc, cã hiƯu qu¶ giê truy bµi, TD gi÷a giê, sinh ho¹t sao.
- Thùc hiƯn nãi lêi hay lµm viƯc tèt.
- Gi÷ g×n søc khoỴ, vƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh tr­êng líp.
- Thùc hiƯn ®ĩng c¸c néi quy , quy ®Þnh cđa tr­êng, líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc