TUẦN 6
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2 Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, )
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi( HSKG)
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi( HSKG)
2. Kĩ năng: - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài tập đọc.
- Có kĩ năng thảo luận trong nhóm và trình bày trước lớp.
3. Thái độ: HS biết yêu hoà bình ghét chiến tranh.
* HSKK: HS đọc được đoạn 1 của bài tập đọc.
II/ Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: Đọc 2 khổ thơ đầu bài Ê - mi – li, con. và trả lời câu hỏi trong bài.
- Giụựi thieọu baứi:
Tuần 6 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ) - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi( HSKG) - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi( HSKG) 2. Kĩ năng: - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài tập đọc. - Có kĩ năng thảo luận trong nhóm và trình bày trước lớp. 3. Thái độ: HS biết yêu hoà bình ghét chiến tranh. * HSKK: HS đọc được đoạn 1 của bài tập đọc. II/ Các hoạt động dạy-học: 1.Giới thiệu bài - Kiểm tra bài cũ: Đọc 2 khổ thơ đầu bài Ê - mi – li, con... và trả lời câu hỏi trong bài. - Giụựi thieọu baứi: 2. Phaựt trieồn baứi: Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc Muùc tieõu: ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi; ủoùc ủuựng caực tửứ phieõn aõm (a- paực- thai), teõn rieõng (Nen- xụn Man- ủeõ- la), caực soỏ lieọu thoỏng keõ(1/5, 9/10, 3/4, . . . ). Gioùng ủoùc theồ hieọn sửù baỏt bỡnh vụựi cheỏ ủoọ phaõn bieọt chuỷng toọc vaứ ca ngụùi cuoọc ủaỏu tranh duừng caỷm, beàn bổ cuỷa oõng Nen- xụn Man- ủeõ- la vaứ nhaõn daõn Nam Phi. Tieỏn haứnh: - Mời 2 HS khá, giỏi nối nhau đọc toàn bài. - GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. -Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS luyện đọc theo cặp. -Mời 1-2 HS đọc cả bài. - GV đọc bài. 2 HS khá-giỏi đọc toàn bài. -HS quan sát. -HS đọc nối tiếp đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu --> tên gọi A-pác-thai. +Đoạn 2: Tiếp --> Dân chủ nào +Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi. Muùc tieõu: Hieồu yự nghúa cuỷa baứi vaờn: Phaỷn ủoỏi cheỏ ủoọ phaõn bieọt chuỷng toọc, ca ngụùi cuoọc ủaỏu tranh cuỷa ngửụứi da ủen ụỷ Nam Phi. Tieỏn haứnh: b) Tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận trong nhóm 6 và trình bày trước lớp, GVgiuựp ủụừ nhoựm yeỏu. +Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? *Rút ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai. +Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? +Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? *Rút ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi. -Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt lại ý đúng và ghi bảng. - Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp -Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. -Vì chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh -HS giới thiệu. -Một vài HS nêu. Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn ủoùc dieón caỷm Muùc tieõu: ẹoùc dieón caỷm theồ hieọn ủuựng yeõu caàu cuỷa baứi. Tieỏn haứnh: - Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. - GV đọc mẫu đoạn 3. -Cho HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và bình chọn những cặp đọc hay. -HS đọc. -HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp) -Thi đọc diễn cảm 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, khen ngụùi nhửừng HS hoaùt ủoọng toỏt. - Yeõu caàu caực em ghi nhụự caực thoõng tin maứ caực em coự ủửụùc tửứ baứi vaờn. ______________________________ Tiết 3 Thể dục GV chuyên dạy ____________________________ Tiết 4 TOAÙN LUYEÄN TAÄP I. Muùc tieõu: 1. Kiến thức: Giuựp HS cuỷng coỏ veà moỏi quan heọ cuỷa caực ủụn vũ ủo dieọn tớch. 2. Kĩ năng: Reứn kyừ naờng chuyeồn ủoồi caực ủụn vũ ủo dieọn tớch, so saựnh caực soỏ ủo dieọn tớch vaứ giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan. 3. Thaựi ủoọ: HS coự yự thửực sửỷ duùng ủuựng trong cuoọc soỏng. * HSKK: Thửùc hieọn chuyeồn ủoồi caực phaàn ủụn giaỷn. *HSKG: Thửùc hieọn ủửụùc BT4. II. ẹoà duứng daùy - hoùc: Baỷng phuù vieỏt noọi dung baứi taọp 4/28. III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc: 1. Giụựi thieọu baứi: - Kieồm tra baứi cuừ: (3’) 02 HS Moói ủụn vũ ủo dieọn tớch gaỏp maỏy laàn ủụn vũ beự hụn tieỏp lieàn? Moói ủụn vũ ủo dieọn tớch baống moọt phaàn maỏy ủụn vũ lụựn hụn tieỏp lieàn? Nhaộc laùi baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch. 2. Phaựt trieồn baứi: Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc caự nhaõn. Muùc tieõu: Cuỷng coỏ veà moỏi quan heọ cuỷa caực ủụn vũ ủo dieọn tớch. Tieỏn haứnh: *Bài tập 1: -Cho HS laứm vaứo baỷng con. -Chữa bài. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho học sinh nêu cách làm. -GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng. HS laứm baứi HS làm theo sự hướng dẫn của GV. *Đáp án: B. 305 Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc trong nhoựm. Muùc tieõu: Reứn kyừ naờng chuyeồn ủoồi caực ủụn vũ ủo dieọn tớch, so saựnh caực soỏ ủo dieọn tớch vaứ giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan. Tieỏn haứnh: Baứi 3/28: - Goùi HS neõu yeõu caàu. - GV hửụựng daón HS ủoồi sang ủụn vũ beự trong baứi sau ủoự so saựnh. - GV cho HS laứm baứi treõn phieỏu theo nhoựm 4. Baứi 4/28: - Goùi HS ủoùc ủeà baứi. - GV hửụựng daón HS toựm taột vaứ giaỷiỷ. - Yeõu caàu HS thaỷo luaọn N2 - Goùi 1 HS laứm baứi treõn baỷng. - GV chaỏm, sửỷa baứi. HS neõu yeõu caàu. - HS laứm baứi treõn phieỏu. 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 3m2 48dm2 < 4m2 61km2 > 610hm2 - 1 HS ủoùc ủeà baứi. - HS toựm taột vaứ giaỷi vaứo vụỷ. - 1 HS laứm baứi treõn baỷng. Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 ( cm2 ) Đổi: 240 000cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 3. Cuỷng coỏ: - Nhaọn xeựt lụựp. - Giao vieọc veà nhaứ. __________________________________ Tieỏt 5 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ : HệếU NGHề – HễẽP TAÙC I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: - Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà tỡnh hửừu nghũ, hụùp taực. Laứm quen vụựi caực thaứnh ngửừ noựi veà tỡnh hửừu nghũ, hụùp taực. - Bieỏt ủaởt caõu vụựi caực tửứ ủaừ hoùc. - Bieỏt ủaởt caõu vụựi caực thaứnh ngửừ ủaừ hoùc ( HSKG) 2. Kú naờng: Reứn kú naờng duứng tửứ ủaởt caõu. 3. Thaựi ủoọ: HS bieỏt theồ hieọn sửù ủoaứn keỏt vụựi caực baùn trong trửụứng, lụựp. * HSKK: ẹaởt caực caõu ủụn giaỷn vụựi caực tửứ ủaừ tỡm ủửụùc. II. ẹoà duứng daùy - hoùc: Tửứ ủieồn hoùc sinh. Moọt vaứi tụứ phieỏu ủaừ keỷ baỷng phaõn loaùi ủeồ HS laứm baứi taọp 1, 2. III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc: 1. Giụựi thieọu baứi: - Kieồm tra baứi cuừ: (3’) 02 HS HS1: Theỏ naứo laứ tửứ ủoàng aõm? HS2: ẹaởt caõu ủeồ phaõn bieọt nghúa cuỷa tửứ ủoàng aõm. - Giụựi thieọu baứi. 2. Phaựt trieồn baứi: Hoaùt ủoọng 1:Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ. Muùc tieõu: Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà tỡnh hửừu nghũ, hụùp taực. Laứm quen vụựi caực thaứnh ngửừ noựi veà tỡnh hửừu nghũ, hụùp taực. Tieỏn haứnh: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 4. - Mời đại diện 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV tuyên dương những nhóm làm đúng và nhanh. * Bài tập 2: HS laứm vieọc theo nhoựm 4 vụựi hỡnh thửực “ Quaỷ boựng laờn” - Yeõu caàu caực nhoựm trỡnh baứy vaứ nhaọn xeựt keỏt quaỷ cuỷa nhoựm baùn. - GV nhaọn xeựt keỏt luaọn 1HS ủoùc yeõu caàu HS laứm vieọc trong nhoựm 4 a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hửừu dụng. HS laứm vieọc trong nhoựm: a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ hợp pháp ,hợp lý, thích hợp. Hoaùt ủoọng 2: ẹaởt caõu vụựi caực tửứ, thaứnh ngửừ ủaừ hoùc. Muùc tieõu: Bieỏt ủaởt caõu vụựi caực tửứ, thaứnh ngửừ ủaừ hoùc. Tieỏn haứnh: * Bài tập 3. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bầi tập 1, một câu với từ ở bài tập 2. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: -Cho HS phân tích nội dung các câu thành ngữ để các em hiểu nghĩa. -Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS đọc câu vừa đặt . - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những câu văn hay, phù hợp . - HS laứm vaứo nhaựp *ND các câu thành ngữ: -Bốn biển một nhà: Người ở khắp nơi đoàn kết như người trong 1 GĐ -Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực -Chung lưng đấu cật: Tương tự kề vai sát cánh. 3. Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3’) - GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm. tieỏt hoùc. - Veà nhaứ laứm baứi taọp. - Yeõu caàu HS hoùc thuoọc loứng caực caõu thaứnh ngửừ. __________________________ Thửự ba ngaứy 22 thaựng 9 naờm 2009: Tieỏt 1 KEÅ CHUYEÄN KEÅ CHUYEÄN ẹệễẽC CHệÙNG KIEÁN HOAậC THAM GIA I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: - HS tỡm ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ chửựng kieỏn, tham gia ủuựng vụựi yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. - Keồ ủửụùc caõu chuyeọn vaứ nhaọn xeựt veà lụứi keồ cuỷa baùn. 2. Kú naờng: - Reứn kyừ naờng noựi: Keồ chuyeọn tửù nhieõn, chaõn thửùc, theồ hieọn ủửụùc lụứi nhaõn vaọt.( HSKG) - Reứn kyừ naờng nghe: Chaờm chuự nghe baùn keồ, bieỏt neõu caõu hoỷi vaứ nhaọn xeựt veà lụứi keồ cuỷa baùn. 3. Thaựi ủoọ: HS coự yự thửực khi tham gia keồ chuyeọn. * HSKK: Noựi ủửụùc noọi dung caõu chuyeọn cuỷa mỡnh. II. ẹoà duứng daùy - hoùc: - Baỷng lụựp vieỏt ủeà baứi, tieõu chuaồn ủaựnh giaự baứi keồ chuyeọn. - Tranh, aỷnh noựi veà tớnh hửừu nghũ giửừa nhaõn daõn ta vụựi nhaõn daõn caực nửụực ủeồ gụùi yự cho HS keồ chuyeọn. III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc : 1. Giụựi thieọu baứi: - Kieồm tra baứi cuừ: (3’) 01 HS Keồ laùi caõu chuyeọn ủaừ ủửụùc nghe hoaởc ủửụùc ủoùc ca ngụùi hoaứ bỡnh, choỏng chieỏn tranh. - Giụựi thieọu baứi: Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa baứi. 2. Phaựt trieồn baứi: Hoaùt ủoọng 1: Phaõn tớch ủeà baứi. Muùc tieõu: HS hieồu ủửụùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. HS tỡm ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ chửựng kieỏn, tham gia ủuựng vụựi yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. Tieỏn haứnh: - ... ng, Baực aựi” maứ ngửụứi phửụng taõy hay noựi vaứ muoỏn xem hoù laứm nhử theỏ naứo ủeồ trụỷ veà giuựp ủoàng baứo ta. - 2 HS traỷ lụứi trửụực lụựp, HS caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn. GV giaỷng: vụựi mong muoỏn tỡm ra con ủửụứng cửựu nửụực ủuựng ủaộn, Baực Hoà kớnh yeõu cuỷa chuựng ta ủaừ quyeỏt taõm ủi veà phửụng taõy. Baực ủaừ gaởp khoự khaờn gỡ? Ngửụứi laứm theỏ naứo ủeồ vửụùt qua? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu tieỏp baứi. Hoat ủoọng 3:Laứm vieọc theo nhoựm. Muùc tieõu: giuựp HS hieồu ủửụùc yự chớ quyeỏt taõm ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực cuỷa Nguyeón Taỏt Thaứnh . Caựch tieỏn haứnh: - GV yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm, cuứng thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau: + Nguyeón Taỏt Thaứnh ủaừ lửụứng trửụực ủửụùc nhửừng khoự khaờn naứo khi ụỷ nửụực ngoaứi? + Ngửụứi ủaừ ủũnh hửụựng giaỷi quyeỏt caực khoự khaờn nhử theỏ naứo? + Nhửừng ủieàu ủoự cho thaỏy yự chớ quyeỏt taõm ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực cuỷa ngửụứi nhử theỏ naứo? Theo em vỡ sao ngửụứi coự ủửụùc quyeỏt taõm ủoự? + Nguyeón Taỏt Thaứnh ra ủi tửứ ủaõu, treõn con taứu naứo, vaứo ngaứy naứo? - GV yeõu caàu HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn. - GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa HS. HS laứm vieọc theo nhoựm nhoỷ, moói nhoựm 4 HS, cuứng ủoùc SGK vaứ tỡm caõu traỷ lụứi. + Ngửụứi bieỏt trửụực khi ụỷ nửụực ngoaứi moọt mỡnh laứ raỏt maùo hieồm, nhaỏt laứ luực oỏm ủau. Beõn caùnh ủoự ngửụứi cuừng khoõng coự tieàn. + Ngửụứi ruỷ Tử Leõ, 1 ngửụứi baùn thaõn cuứng lửựa ủi cuứng, phoứng khi oỏm ủau coự ngửụứi beõn caùnh, nhửng Tử Le khoõng ủuỷ can ủaỷm ủi cuứng ngửụứi. Ngửụứi quyeỏt taõm laứm baỏt cửự vieọc gỡ ủeồ soỏng vaứ ra ủi nửụực ngoaứi. Ngửụứi nhaọn caỷ vieọc phuù beỏp, moọt coõng vieọc naởng nhoùc vaứ nguy hieồm ủeồ ủửụùc ủi ra nửụực ngoaứi. + Ngửụứi coự quyeỏt taõm cao, yự chớ kieõn ủũnh con ủửụứng ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực bụỷi ngửụứi raỏt duừng caỷm, saỹn saứng ủửụng ủaàu vụựi khoự khaờn, thửỷ thaựch vaứ hụn taỏt caỷ ngửụứi coự 1 taỏm loứng yeõu nửụực, yeõu ủoàng baứo saõu saộc. + Ngaứy 5-6-1911, Nguyeón Taỏt Thaứnh vụựi caựi teõn mụựi-Vaờn Ba-ủaừ ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực mụựi treõn con taứu ẹoõ ủoỏc La-tu-sụ Tụứ-reõ-vin. - HS caỷ lụựp laàn lửụùt baựo caựo. - GV neõu keỏt luaọn: Naờm 1911, vụựi loứng yeõu nửụực, thửụng daõn, Nguyeón Taỏt Thaứnh ủaừ tửứ caỷng Nhaứ roàng quyeỏt chớ ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực. 3. Kết luận - GV yeõu caàu HS sửỷ duùng caực aỷnh tử lieọu trong SGK vaứ keồ laùi sửù kieọn Nguyeón Taỏt Thaứnh ra ủi tỡm ủửụứng cửựu nửụực. - 2 HS traỷ lụứi, lụựp theo doừi, nhaọn xeựt _______________________________ Thửự saựu ngaứy 25 thaựng 9 naờm 2009 Tiết 1 Tập làm văn Luyện tập văn tả cảnh I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước(A, B). - Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn sông nước cụ thể(HSKG). 2. Kĩ năng: Lập được dàn ý bài văn tả sông nước(HSKG) 3. Thái độ: Bảo vệ sự trong sạnh của nguồn nước. * THGDMT: Giaựn tieỏp noọi dung baứi (Hẹ1) *HSKK: Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước II/ Chuẩn bị - Tranh, ảnh về sông suối. III/ Các hoạt động dạy – học 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết này. - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Bài tập 1 MT: Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. -Cho HS thảo luận nhóm. -Câu hỏi thảo luận: +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? +Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào? +Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày? +Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? +Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? + Tửứ nhửừng hỡnh aỷnh treõn em thaỏy caàn baỷo veọ nguoàn nửụực NTN? - HS nối tiếp nêu yêu cầu và nội dung bài - HS thảo luận nhóm 3 -Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. -Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau. -Biển như con người, cũng bết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. -Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. -Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác. -Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. HS traỷ lụứi. Hoạt động 2: Bài tập 2: MT: Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn sông nước cụ thể -GV hướng dẫn HS dựa trên kết quả quan sát, -GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS giỏi để các em làm. -Cho HS nối tiếp nhau trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những dàn ý tốt. - HS đọc yêu cầu. -HS lập dàn ý vào vở -HS trình bày. 3. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài. Tieỏt 2 Theồ duùc GV chuyeõn daùy ____________________________ Tiết 3: Khoa học Phòng bệnh sốt rét I/ Mục tiêu: Sau bài học HS A, B,C có Khả năng: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - Nêu tác nhân , đường lây truyền của bệnh sốt rét. 2. Kĩ năng: - Làm cho nhà và nơi ở không có muỗi. - Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ trong màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II/ Chuẩn bị: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK. III/ Các hoạt động dạy-học: 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải dùng thuốc an toàn? - Giới thiệu bài: -Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này. 2. Phát triển bài Hoạt động 1 (Làm việc với SGK) *Mục tiêu: -Nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. -HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 4. -Câu hỏi thảo luận: +Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? +Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? +Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? +Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? -GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình(mỗi nhóm trình bày1câu) 1)Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: -Bắt đầu là rét run: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ. -Sau rét là sốt cao: Nhiệt độ cơ thể thường 40 độ hoặc hơn -Cuối cùng người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. 2)Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; nặng có thể chết người( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi lần sốt rét). 3)Bệnh sốt rét do một loai kí sinh trùng gây ra 4) Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền cho người lành. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: - Làm cho nhà và nơi ở không có muỗi. - Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ trong màn, mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4. -GV viết sẵn các câu hỏi ra phiếu và phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trả lời (Mỗi nhóm trả lời một câu, nếu trả lời tốt sẽ được chỉ định nhóm khác). -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3. Kết luận - GV nhận xét giờ học, Lưu ý HS phân biệt tác nhân và nguyên nhân. - DD chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $30: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: + So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số (A, B) + Giải một bài toán có liên quan đến phân số của một số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó(A) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số và giải toán. 3. Thái độ: Yêu thích môn học *HSKK về HT: Làm được bài tập 1,2 II/ Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra bài cũ: HS nêu miệng bài 4 - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Bài tập 1: MT: Giúp HS củng cố về so sánh phân số. HSKK: Làm được phần a bài tập -Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - HS nêu yêu cầu a) Hoạt động 2: Bài tập 2: MT: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức với phân số HSKK: Làm được 2 phần bài tập -Cho HS tự làm bài. -Mời 4 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân. a, Hoạt động 3: Bài tập 3,4 MT: Giải một bài toán có liên quan đến phân số của một số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu cách giải. -Cho HS tự làm bài vào nháp rồi chữa bài. Bài tập 4: -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì? -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. - HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân Bài giải: Đổi: 5ha = 50 000 m2 Diện tích hồ nước: 50 000 x = 15 000 (m2) Đáp số: 15 000m2 HS nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân và chữa bài Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố 40 tuổi Con 10 tuổi 3. Kết luận: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà xem lại cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. Tiết 5 Sinh hoạt lớp. Nhận xét trong tuần. * Ưu điểm. - HS ngoan đi học tương đối đều, đúng giờ. - Có ý thức tham gia xây dựng bài. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tuyên dương : Dieọn , Dũu, Dung * Tồn tại. Một số em đôi khi còn nghỉ học Vẫn còn hiện tượng chưa học bài và làm bài ở nhà. - Phê bình: Troùng, Nam B * Phương hướng tuần tới - Thực hiện nghiêm túc giờ tự học ở nhà, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp. - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
Tài liệu đính kèm: