Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)

Đạo đức

Trật tự trong trường học

 I. Mục tiêu:

 - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

 - giáo dục HS có ý thức giữ gìn trật tự khi ra , vào lớp và khi ngồi học.

 II . Đồ dùng dạy-học.

 GV: tranh BT 3 , 4 ; Điều 28 quyền trẻ em

 HS : vở BTĐĐ

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Trật tự trong trường học 
 I. Mục tiêu:
 - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
 - giáo dục HS có ý thức giữ gìn trật tự khi ra , vào lớp và khi ngồi học. 
 II . Đồ dùng dạy-học.
 GV: tranh BT 3 , 4 ; Điều 28 quyền trẻ em 
 HS : vở BTĐĐ
III . Các hoạt động-dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ :
- GV treo tranh BT 3 – yêu cầu HS nêu lại nội dung tranh.
- Nhận xét bài cũ
2 . Bài mới :
- Tiết này các em tiếp tục học bài : Trật tự trong trường học.
a/ Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận 
PP: đàm thoại , trực quan , thảo luận 
- GV cho HS quan sát tranh BT 3 và thảo luận : Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?
- Gọi đại diện HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét – chốt : Các em cần trật tự khi ngồi học, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Có như vậy chúng ta mới nghe giảng và hiểu bài được.
b/Hoạt động 2 : Tô màu tranh BT 4:
PP: luyện tập thực hành 
- GV cho HS quan sát tranh trong BT 4 – yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh.
- GV nhận xét – yêu cầu HS tô màu vào những bạn biết giữ trật tự trong lớp học.
+ Vì sao lại tô màu vào bạn đó ?
+ Chúng ta có nên học tập theo bạn đó không ? Vì sao?
- GV nhận xét – chốt : Các em cần phải học tập những điều hay, vì có như vậy các em mới tiến bộ được.
* Nghỉ giữa tiết :
c/ Hoạt động 3 : HS làm BT 5
- PP : Thực hành, luyện tập
- GV yêu cầu HS thảo luận BT 5 : 
+ Việc làm của 2 bạn trong tranh đúng hay sai ?Vì sao?
+ Nếu gây mất trật tự trong lớp sẽ như thế nào ?
- Gọi đại diện HS trình bày.
- GV nhận xét – chốt : Nếu chúng ta làm mất trật tự trong giờ học sẽ làm ảnh hưởng đến người khác, bản thân mình sẽ không nghe được bài giảng, không hiểu bài, làm mất thời gian của cô. 
- GV cho HS đọc bài thơ trong SGK.
- GV giáo dục : Khi xếp hàng ra vào lớp các em cần trật tự, đi ngay ngắn, không xô đẩy nhau,  . Trong giờ học các em phải chú ý nghe cô giảng bài, 
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS thực hiện bài học ngay hôm nay.
- Chuẩn bị: Trật tự trường học (tiết 2)
 - Nhận xét tiết học .
 Hát vui
HS quan sát – thảo luận
HS trình bày
Học sinh quan sát 
HS thảo luận
Đại diện HS trình bày
Học sinh quan sát tranh rồi nêu nội dung bức tranh 
Hát tập thể 
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trình bày 
Thực hiện.
Khắc phục.
Học vần : im- um
I/. Mục tiêu :
 - Đọc được: im,um, cim câu, trùm khăn; từ va 2câu ứng dụng.Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, dỏ, tím, vàng 
 - Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt thông qua các hoạt động học.
II/. Đồ dùng dạy-học.
 1/. Giáo viên: Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành .
 2/. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành
III/.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu : 
- Học sinh đọc trang trái ?
- Học sinh đọc trang phải ?.
- Đọc cả 2 trang 
-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:
“Que kem – mềm mại”
Nhận xét : 
3/. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Những bài học trước chúng ta đã được học 2 vần em – êm . Hôm nay, cô và các em sẽ học tiếp 2 vần mới đó là vần :im– um 
Giáo viên ghi tựa : 
* vần im:
Phương pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại
a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần im
Vần im được tạo bởi những âm nào ? 
So sánh im và am
Tìm và ghép vần im?
à Nhận xét :
b- Đánh vần :
Giáo viên phâân tích vần : im
Giáo viên đánh vần mẫu: i - m - im
Cô có vần im cô thêm âm gì trước vần im thì cô được tiếng chim ? 
Giáo viên viết bảng : chim 
GV đánh vần mẫu:
 ch – i - m – chim
Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ con gì ? 
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : con chim 
è Nhận xét : Chỉnh sửa .
c- Hướng dẫn viết:
*- Giáo viên viết mẫu : chữ im ,con chim 
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con chữ.
è Nhận xét :
* um:
( Quy trình tương tự nhưvần im )
Đọc từ ứng dụng:
 ð Giáo viên ghi bảng: con nhím ,
 trốn tìm, tủm tỉm ,mũm mĩm,
è Nhận xét : 
Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng?
Thư giãn chuyển tiết.
Tiết 2: luyện tập.
a/ Luyện đọc:
Quan sát giúp đỡ học sinh đọc còn yếu 
Học sinh đọc toàn bài ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
Giáo viên đọc mẫu: 
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh.
b/ luyện viết:
- Quan sát uốn nắn chữ viết cho học sinh.
c/ Luyện nói.
4/ củng cố-dặn dò.
- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc lại bài 
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài.
- Xem trước bài:iêm,yêm 
- Nhận xét tiết học.
Hát vui
Học sinh mở SGK
2 Học sinh đọc trang trái
2 Học sinh đọc trang phải 
1 Học sinh đọc cả 2 trang 
Học sinh viết mỗi con chữ 1 lần
Học sinh nhắc lại nội dung bài
Học sinh quán sát 
Ghép bởi 2 âm: i – m 
Giống : Có âm m 
Khác: im bắt đầu âm i
 am bắt đầu âm a
HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.
i đứng trước và âm m đứng sau
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Ghép âm ch trước vần im được tiếng chim
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
1 Học sinh đọc :con chim 
Đọc theo dãy bàn 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con : im,con chim
Học sinh viết 1 lần 
4 Học sinh đọc từ ứng dụng .
Gạch dưới tiếng chứa vần im, um :Nhím,tìm,tủm tỉm ,mũm mĩm 
Học sinh đọc :im,chim, chim câu ,um, trùm, trùm khăn 
Đọc toàn bài 
+ Đọc theo nhóm .
+ Học sinh viết vào vở tập viết: 
Im, um, chim câu ,trùm khăn
+ Học sinh đọc tên bài luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng
Các nhóm thi đua đọc bài 
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
Khắc phục.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập
 I / Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
 - Giáo dục HS chính xác , khoa học 
II/ Chuẩn bị :
 	1/ GV: vật thật , mô hình 
 	2/ HS : vở BBT 
III/ . Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
Hoạt động của giaáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ : 
- GV yêu cầu hs đọc phép trừ, cộng trong phạm vi 10
- HS sửa BT 3:
 3 + 4 + 2 =
 4 + 3 + 3 =
 9 – 4 – 3 = 
- GV chấm vở , nhận xét 
2. Bài mới :
Tiết này các em tiếp tục luyện tập – ghi tựa:
ÔÂn phép cộng, trừ trong phạm vi 10 
PP: đàm thoại , trực quan 
- GV yêu cầu hs đọc phép cộng, trừ trong p. vi 10 
- GV hỏi : 9 + 1 = ? 2 + 8 = ? 4 + 6 = ?
+ Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ?
- Gv nhận xét.
* Luyện tập :
+ Bài 1 : Nêu yêu cầu ?
- GV hướng dẫn hs làm bài 
- Gọi HS đọc phép tính và kết quả . 
- GV nhận xét.
+ Bài 2: số:
Cho học sinh thảo luận nhóm
-Quan sát các nhóm làm bài 
+ Bài 3:Viết phép tính thích hợp :
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh rồi nêu đề bài 
Quan sát học sinh làm bài 
Nhận xét 
3. Củng cố –dặn dò:
Tổ chức cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10
Nhận xét các tổ đọc tốt 
Xem trước bài :Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
 Nhận xét tiết học 
Hs đọc cá nhân : 5 – 7 hs 
Hs nêu miệng kết quả 
Học sinh nêu 
Tính 
HS làm vào sách giáo khoa 
Thảo luận nhóm
Đại diện các tổ thi đua
Các nhóm trình bày kết quả 
Quan sát rồi nêu đề bài :
Có 7 con vịt ,thêm 3 con nữa.Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
 7+3=10
Quan sát tranh rồi nêu đề bài ,làm bài 
 10 - 2 = 8
Các tổ thi đua đọc lại bảng trừ.
Thực hiện.
Khắc phục.
Học vần
iêm- yêm
I/. Mục tiêu:
 - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm; từ và câu ứng dụng. Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Điểm mười. 
 - Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II/. Đồ dùng dạy-học:
 -Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành .
 - SGK, bảng con , bộ thực hành
III/. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáao viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu : 
- Học sinh đọc trang trái ?
- Học sinh đọc trang phải ?.
- Đọc cả 2 trang : 
-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào bảng:
“Con nhím – mũm mĩm “
Nhận xét : 
2/. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Tiết học trước chúng ta đã được học 2 vần im – um . Hôm nay, cô và các em sẽ học tiếp 2 vần mới đó là vần :iêm– yêm 
Giáo viên ghi tựa : 
* Học vần iêm:
Phương pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại
a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần iêm
Vần iêm được tạo bởi những âm nào? 
So sánh iêm và êm
Tìm và ghép vần iêm?
à Nhận xét :
b- Đánh vần :
Giáo viên phâân tích vần : iêm
Giáo viên đánh vần mẫu: i - ê - m - iêm
Cô có vần iêm cô thêâm âm x trước vần iêm thì cô được tiếng gì ? 
Giáo viên viết bảng : xiêm 
Giáo viên đánh vần mẫu: x –iê - m – xiêm
Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ quả gì ? 
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : dừa xiêm 
è Nhận xét : Chỉnh sửa .
c- Hướng dẫn viết:
*Giáo viên viết mẫu : Vần iêm,dừa xiêm 
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con chữ.
è Nhận xét :
H ... ng ôn .
Đọc từ ngữ ứng dụng:
Gv cho hs đọc lại bảng ôn .
GV giới thiệu từ ứng dụng : lưỡi liềm, xâu kim , nhóm lửa . 
Lưỡi liềm : là dụng cụ dùng cắt lúa.
Nhóm lửa : dùng mồi lửa nhỏ để tạo ngọn lửa lớn.
Xâu kim : xỏ, luồn chỉ qua lỗ của cây kim.
GV đọc mẫu – yêu cầu hs đọc lại 
Thư giản- chuyển tiết 
Tiêt2’:Luyện tập 
luyện đọc:
 Yêu cầu HS đọc lại trang trái.
GV treo tranh : tranh vẽ gì ?
Cô có câu ứng dụng :
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung 
Đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con , phần cháu bà chưa traỷ vào.
GV đọc mẫu – GV chỉnh sửa cho hs 
 Luyện viết vở :
GV viết mẫu từ xâu kim :
Khoảng cách giữa chữ xâu và chữ kim là bao nhiêu ?
GV viết 1 từ , cách 1 đường kẻ dọc viết từ thứ hai
Tương tự từ : lưỡi liềm
Nhận xét.
 kể chuyện : Đi tìm bạn 
Dù con người hay vật đều phải có bạn .Vậy tình bạn quan trọng như thế nào trong cuộc sống, hôm nay cô sẽ kể cho các em câu chuyện : Đi tìm bạn 
GV ghi tựa .- GV treo tranh và kể chuyện. 
GV yêu cầu hs thảo luận nội dung tranh nào mà em thích nhất. GV mời vài nhóm 
Trong chuyện có mấy nhân vật ?
Con thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?
Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì ?
GV chốt: câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết giữa Nhím và Sóc, mặc dầu mỗi người có hoàn cảnh khác nhau .
3. Củng cố-dặn dò:
Yêu cầu HS đọc lại tòan bộ bài học.
Chuẩn bị : ot –at .
Nhận xét tiết học
3 học sinh đọc câu ứng dụng và viết bảng con :ao chuôm 
Có quả cam
Âm m 
Vần am
Âm m
Hs tham gia chơi . nhận xét 
Cá nhân , đồng thanh
Hs đọc cá nhân ( 3 em)
Tranh vẽ bà đang hái những quả cam trong vườn
1 con chữ o
Hs viết vào vở
Lắng nghe.
HS thảo luận nội dung tranh .
HS nêu. 
Học sinh nêu .
Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết giữa Nhím và Sóc
Vài học sinh nêu lại. 
Vài học sinh đọc lại toàn bài 
Khắc phục
Tiết 3: Toán 
 LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi10.
 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắc bài toán. 
 - Học sinh nghiêm túc học tập.
II/ Đồ dùng học tập.
 - Bộ đồ dùng dạy-học toán.
 - Bộ que tính.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ kiểm tra bài cũ.
Gọi học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Giáo viên nhận xét.
2 Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài: Luyện tập.
1/ tính.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “đố bạn” 
Giáo viên nhận xét trò chơi.
2/ Số.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi điền đúng số, phép tính đúng vào 5
Giáo viên tuyên dương đôi làm nhanh, đúng chính xác.
3/ Điền dấu:,=.
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Giáo viên gọi học sinh tự nhận xét.
Nhận xét cho điểm.
4/ viết phép tính thích hợp.
Cho học sinh quan sát tranh rồi nêu đề bài toán.
Xuống lớp giúp đỡ học sinh yếu.
Giáo viên quan sát uốn nắm bài của học sinh.
Nhận xét cho điểm
3/ củng cố-dặn dò.
Gọi học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Dặn học sinh về nhà học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
Xem trước bài luyện tập chung 
Nhận xét tiết học.
Vài học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
Học sinh nêu tên bài học: luyện tập.
Học sinh nêu cách tính nhẩm rồi tổ chức chơi trò chơi “đố bạn”.
Học sinh lần lượt thi đua điền số đúng vào phép tính.
Làm việc với sách giáo khoa.
Học sinh nêu lại đề bài: Điến dấu lớn, dấu bé,dấu bằng. Vào ô trống.
Gọi học sinh nêu kết quả.
Làm cá nhân. Đổi tập kiểm tra chéo.
Học sinh quan sát tranh rồi nêu tên đề bài.
Tổ 1 : 6 bạn.
Tổ 2 : 4 bạn.
Cả hai tổ: 
4 + 6 = 10
Vài học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 
Học sinh về nhà tự học thuộc bảng cộng
Thực hiện
Khắc phục
Thủ công
 Gấp cái quạt
I . Mục tiêu:
 -Biết cách gấp cái quạt.
 -Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. 
 - Giáo dục HS tính xác , khéo léo 
II . Chuẩn bị :
 1/ GV: Mẫu cái quạt, quy trình gấp.
 2/ HS : Giấy màu có kẻ ô.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Khởi động :Hát
2 . Bài cũ :
- GV nhận xét bài : Gấp các đoạn thẳng cách đều.
3 . Bài mới:
Tiết này các em sẽ ứng dụng nét gấp thẳng đều để gấp cái quạt.
a/ Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
PP: đàm thoại , trực quan 
- GV cho hs quan sát mẫu gấp cái qụat : Em có nhận xét gì về cái quạt ?
- GV chốt : Gấp cái quạt ta áp dụng các nếp gấp cách đều.
b/ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp 
PP: đàm thoại , trực quan 
- GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình :
+ Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bảng và gấp các nếp gấp cách đều.
	( H3)
* Nghỉ giữa tiết ( 3’)
+ Bước 2 : Gấp đôi hình ( H3) để lấy dấu giữa, dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép gấp ngoài cùng.
 ( H4)
+ Bước 3 : Dùng tay ép chặt lại.
 ( H5)
– GV cho HS thực hành trên giấy nháp. 
4. Tổng kết – dặn dò : 
- GV cho HS nhắc lại từng bước.
- GV nhận xét
- Chuẩn bị giấy màu để gấp cái quạt ( t2)
- Nhận xét tiết học .
Quan sát 
HS nhận xét.
Quan sát 
Hs nêu lại cách gấp 
HS thực hành trên giấy nháp
	Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Học vần
Ot- at
 I. Mục tiêu:
 - Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát, từ và câu ứng dụng. Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. 
 -Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. 
 - Giáo dục HS phát triển lời nói theo chủ đề tự nhiên : gà gáy , chim hót , chúng em ca hát 
II. Đồ dùng dạy-học:
 	1/GV: tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng , luyện nói 
 	 2/HS :sgk , ĐDHT
III.Các hoạt động dạy –học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm trà bài cũ :
Vài em đọc sgk 
Viết bảng con : lưỡi liềm 
Nhận xét bài cũ 
2 . Bài mới:
Tiết này các em học bài vần ot , at
Dạy vần ot:
 Nhận diện vần
PP: đàm thoại , trực quan, luyện tập 
GV viết bảng : ot. Phân tích vần ot.
Đánh vần: Giáo viên đánh vần mẫu:o-t- ot-ot
Có vần ot, muốn có tiếng” hót” em làm thế nào?
GV yêu cầu hs đánh vần – đọc trơn 
GV bật tiếng chim hót : chim hót có hay không ?
GV viết bảng : ot, chim hót . 
GV nhận xét , chỉnh sửa 
( Vần at qui trình tương tự vần ot )
Đọc từ ứng dụng :
GV viết bảng – đọc mẫu
 Bánh ngọt, bãi cát ,trái nhót,
 Chẻ lạt 
GV cho xem tranh bãi cát , trái nhót 
Chẻ lạt : chẻ tre, nứa thành những sợi nhỏ để cột. 
Nhận xét , chỉnh sửa.
Thư giãn chuyển tiết.
Tiết 2: luyện tập.
a/ luyện đọc:
Quan sát giúp đỡ học sinh đọc còn yếu 
Học sinh đọc toàn bài ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
Giáo viên đọc mẫu: 
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh.
b/ luyện viết:
- Quan sát uốn nắn chữ viết cho học sinh.
c/ Luyện nói.
3/ củng cố-dặn dò:
- Cho học sinh thi đua đọc lại bài 
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài.
- Xem trước bài:ăt, ât 
- Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc bài SGKvà viết bảng con
O đứng trước , t đứng sau 
Đọc cá nhân 
Thêm âm  h đứng trước , vần ot đứng sau, dấu sắc trên âm o 
HS đọc : hờ ot hot sắc hót
-> tiếng hót
Nêu qui trình, viết bảng.
Viết bảng con :ot, chimhót
Đọc cá nhân 
Học sinh đọc :ot, hót, tiếng hót ,,at, hát, ca hát 
Đọc toàn bài 
+ Đọc theo nhóm .
+ Học sinh viết vào vở tập viết: 
Ot, at,tiếng hót, ca hát 
+ Học sinh đọc tên bài luyện nói: 
Gà gáy chim hót ,chúng em ca hát 
Các nhóm thi đua đọc bài 
Thực hiện theo yêu cầu.
Khắc phục.
Toán
 luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
 - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10. Biết làm tính cộng, trừ các số trong phamï vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắc bài toán. 
 - Giáo dục HS tính chính xác , khoa học. 
 II. Đồ dùng dạy-học:
 1/ GV: mẫu vật có số lượng là 10 , tranh minh hoạ
 2/ HS : vở BTT
III. Các hoạt độngdạy –học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 
1+9= ,10-1= 
103+4 ,97+2
Cho cả lớp làm bảng con :
10-8=, 8+2=
Giáo viên nhận xét 
2 . Bài mới:
Tiết này các em tiếp tục luyện tập về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10
* Luyện tập : 
 + Bài 1 : GV nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS làm bài. Tổ chức cho HS thi đua tiếp sức.
GV nhận xét.
+ Bài 2 : GV cho HS nêu miệng 
- GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết ( 3’)
Bài 3: Tính:
Hướng dẫn học sinh làm vào SGK
Quan sát giúp đỡ hõc sinh yếu 
Bài 4:số 
Quan sát học sinh làm bài
Bài 5:Viết phép tính thích hợp 
a.Hướng dẫn học sinh đọc đề bài rồi ghi phép tính
b.Hướng dẫn tương tự như bài a
3. Củng cố-dặn dò :
Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
Dặn học sinh về xem trước bài luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học .
2 học sinh lên bảng làm 
Cả lớp làm bảng con 
Đại diện các tổ thi đua.
Học sinh lần lượt trả lời miệng nêu kết quả 
Làm vào sách
Đọc đề bài rồi ghi phép tính 
 5+3=8
PT: 7-3=4
Vài học sinh đọc lại bảng cộng và trừ 10
Khắc phục.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16 LOP 1(4).doc