Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 năm 2008

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 năm 2008

Tiết 2 TOÁN

 Tiết 61: Luyện tập

 I- Mục tiêu

 Giúp HS củng cố, khắc sâu về:

 - Các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.

 - Cách nêu đề toán và phép tính theo tranh.

 II- Đồ dùng

 - Bảng phụ

 III- Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 16 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
 Tiết 1	 Chào cờ
Tiết 2	 Toán 
 Tiết 61: Luyện tập 
 I- Mục tiêu
 Giúp HS củng cố, khắc sâu về: 
 - Các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
 - Cách nêu đề toán và phép tính theo tranh.
 II- Đồ dùng 
 - Bảng phụ
 III- Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút) 
 - Điền dấu 4 + 5 .10 
 9 – 6 .2 
 - Nhận xét
 2- Luyện tập (25 - 27 phút ) 
 * Bài 2/ 85 (7 – 8 phút): 
 - Kiến thức: Điền số
 - Nêu yêu cầu 
 - Nhận xét
Chốt: H: Vì sao em điền số 10 vào + 0 = 10?	
 * Bài 1/ 85 ( 9 – 10 phút):
 - Kiến thức: Tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
 - Đổi vở
 - Chấm , chữa, nhận xét a/ 10 – 6 =
 10 – 0 =
 10 – 10 =
 b/ 10
 5
 Chốt: H: Ghi kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 em chú ý gì? 
 * Bài 3/ 85 (6 – 7 phút):
 - Kiến thức: Lập phép tính dựa trên tranh vẽ.
 - Nêu yêu cầu
 - Chấm, chữa, nhận xét
Chốt: H: Nêu ý nghĩa phép tính? 
 * Dự kiến sai lầm :
 - Bài 2: thực hiện chậm, điền số chưa đúng. 
 4- Củng cố dặn dò ( 3 - 5 phút )
 - Đưa bài tập: 10 - . = . 
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài "Phép cộng trong phạm vi 10" 
- Làm bảng con
- Nhắc lại
- Làm bảng con
- Nêu miệng
- Nêu yêu cầu
- Làm sgk
- Nêu miệng
- Nhắc lại
- Làm sgk
- Đọc phép tính, nêu bài toán
a/ 7 + 3 = 10
 3 + 7 = 10
b/ 10 - 2 = 8
- HS cài bảng cài
	Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.................................
........................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Tiết 3 + 4 Tiếng Việt
Bài 64 : im - um 
 I- Mục đích yêu cầu
 - HS đọc và viết được im, um, chim câu, trùm khăn.
 - Đọc được từ và câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
 II- Đồ dùng
- Tranh sách giáo khoa.
- Bảng li, vở Tập viết 1.
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt
 III - Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút)
 - Viết bảng con: con tem, sao đêm.
 - Nhận xét 
 2- Bài mới (30 – 32 phút)
 a / Dạy vần mới (15- 17phút)
 * Vần im
 - Viết bảng im
 - Phát âm mẫu
 - Đánh vần mẫu: i – m – im
H: Phân tích vần im?
 - Đọc trơn mẫu: im
 - Lấy âm ghép vần im. 
 - Có vần im lấy âm ch ghép trước vần im tạo tiếng mới. 
 - Đánh vần mẫu: ch – im – chim 
H: Phân tích tiếng chim?
 - Đọc trơn mẫu: chim
 - Quan sát tranh / 130
H:Tranh vẽ gì?
 - Giới thiệu từ: chim câu
H: Trong từ chim câu có tiếng nào có vần em vừa học?
 - Chỉ toàn bảng 
 im
 chim 
 chim câu
 * Vần um (tương tự)
 - Chỉ bảng 
 im um 
 chim trùm
 chim câu trùm khăn
H: Cô vừa dạy vần nào? So sánh 2 vần?
 Giới thiệu bài: Bài 64: im – um
 b/ Đọc từ ứng dụng (5 – 7 phút)
 - Viết bảng 
 con nhím tủm tỉm
 trốn tìm mũm mĩm
 - HD đọc - GV đọc mẫu
 - Chỉ toàn bảng
 c/ Hướng dẫn viết bảng (10 - 12 phút)
 * Chữ im 
 - Đưa chữ mẫu
H: Chữ im viết bằng mấy con chữ? Độ cao các con chữ? 
 - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở ĐK2 viết nét xiên lên bi xát nhẹđược con chữ m và được chữ im. 
Lưu ý: các nét của chữ m.
 * Chữ um (tương tự)
 - Nhận xét, sửa sai
 * Từ chim câu
 - Đưa chữ mẫu
H: Từ chim câu gồm mấy chữ? Độ cao các con chữ?
 - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở giữa dòng li 2 viết con chữ c nhấc bút bi xát nhẹđược từ chim câu.
 * Từ trùm khăn (tương tự)
Lưu ý: khoảng cách giữa các chữ , viết 2 chữ, từ giơ bảng 1 lần. 
 - Nhận xét, sửa sai
 Tiết 2 
 3- Luyện tập
 a/ Luyện đọc (10 - 12 phút)
 * Đọc bảng (4 - 6 phút) 
 - GV chỉ bảng (bất kỳ)
 - GV nhận xét, sửa sai
 - Quan sát tranh / 131
 - Giới thiệu câu: 
 - HD đọc : đọc đúng tiếng có vần vừa học, âm, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, đọc liền tiếng trong các từ. 
 - GV đọc mẫu
 - Chỉ toàn bảng
 * Đọc sgk (6 - 8 phút) 
 - GV đọc mẫu toàn bài
 - Gọi HS đọc
 - Nhận xét, cho điểm
 b/ Luyện viết vở (15 - 17 phút)
 - Mở vở quan sát bài viết
H: Bài viết mấy dòng?
H: Dòng 1 viết gì? 
 - Lưu ý: chữ m viết lượn thẳng, độ rộng hơn 1 ô, cách 1 ĐK dọc viết 1 chữ. 
 - Cho HS quan sát vở mẫu.
 - Kiểm tra tư thế ngồi, để vở, cầm bút. 
 * Các dòng khác (tương tự) 
 - Nhắc nhở HS quan sát mẫu, GV cầm bút đi theo dõi và gạch lỗi sai của từng em.
 - GV chấm chữa, nhận xét bài viết.
 c/ Luyện nói (5 - 7 phút)
 - GV yêu cầu HS mở sgk/ 131 quan sát tranh.
H: Nêu chủ đề luyện nói?
 - Các em hãy quan sát tranh và nói thành câu về những gì em quan sát được ở trong tranh theo gợi ý sau:
 . Tranh vẽ gì? 
 . Mỗi thứ đó có màu gì?
 . Nêu các vật mà em biết có màu đỏ/ xanh/ vàng/ tím?
 . Trong các màu đỏ, xanh, vàng, tím em thích màu nào? Vì sao? 
 - GV tổng kết, tuyên dương.
 4- Củng cố, dặn dò (3 – 4 phút)
H: Cô vừa dạy vần gì?
 Tìm tiếng có vần im, um?
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài 65: iêm – yêm 	
- Viết bảng con, đọc lại sgk.
- Quan sát
- Phát âm lại im 
- Đánh vần lại
-âm i đứng trước, âm m đứng sau
- Đọc lại
- Ghép im - đọc lại
- Ghép chim - đọc lại
- Đánh vần lại
-âm ch đứng trước, vần im
- Đọc lại
- Quan sát
-  chim câu
- Đọc lại từ dưới tranh
-  chim 
- Đọc lại kết hợp PT, ĐV
- Đọc lại kết hợp PT, ĐV
-im, um 
- Nhắc lại
- Ghép: nhím, tìm.
- Đọc trơn + phân tích + đánh vần.
- Đọc lại
- Quan sát
-2 con chữ:i, m; cao 2 dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: im
- Viết bảng con: um
- Quan sát
-2 chữ: chim, câu; cao dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: chim câu
- Viết bảng con: trùm khăn
- Đọc cá nhân
- Quan sát
- HS đọc + PT, ĐV tiếng mới.
- Đọc lại
- Chỉ, nhẩm theo
- Đọc từng phần, cả bài
- Quan sát
- 4 dòng
-im
- Quan sát
- Làm theo lệnh GV
- Viết vở dòng 1
- Quan sát
-  Xanh, đỏ, tím, vàng. 
- Từng nhóm đôi thảo luận, sau đó trình bày trước lớp.
Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 Đạo đức
 Trật tự trong trường học (tiết 1)
 I- Mục tiêu
 - HS hiểu: Cần phải giữ trật tự trong lớp học và khi ra vào lớp. Giữ trật tự trong giờ học là thể hiện tốt quyền được học, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. .
 - HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp, khi ngồi học.
 II- Tài liệu và phương tiện
 - Vở BT Đạo đức.
 - Điều 28 công ước quyền trẻ em
 - Bài hát: Tới lớp tới trường 
 III- Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
bài học.
 1- Kiểm tra (3 – 5 phút)
H: Để đi học đúng giờ em phải làm gì?
 - Lớp hát bài: Tới lớp tới trường
 - Nhận xét
 2- Bài mới
 a/ Hoạt động 1 (13 – 15 phút):Quan sát BT1
 * Mục tiêu: HS biết giữ trật tự khi ra vào lớp, khi ngồi học
 * Tiến hành: 
 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ; cho HS quan sát tranh và thảo luận theo các câu hỏi: 
 . Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh?
 . Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
 - GV bổ sung thêm
Kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự có thể vấp ngã. 
 b/ Hoạt động 2 (10 – 12 phút): Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ
 * Mục tiêu: HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp.
 * Tiến hành: 
 - GV thành lập ban giám khảo: GV + 3 tổ trưởng
 - GV nêu yêu cầu cuộc thi: xếp hàng theo tổ, đúng thời gian, đúng quy định khi xếp hàng -> tổ nào nào nhanh, đẹp thì tổ đó thắng.
 - BGK nhận xét, chấm điểm -> công bố kết qủa -> khen thưởng.
 3- Củng cố, dặn dò (2 – 3 phút)
 - GV nhận xét, tổng kết bài 
 - Về nhà thực hành
- Trả lời
- Chia nhóm theo tổ
- HS thảo luận
- Trình bày trước lớp
- HS nhận nhiệm vụ
- HS cả lớp thi đua xếp hàng
Tiết 2	 Toán
 Tiết 62: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 
 I- Mục tiêu
 Giúp HS : 
 - HS được củng cố, khắc sâu bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vận dụng để tính. 
 - Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Nắm vững cấu tạo các số 7, 8, 9, 10.
 - Tiếp tục rèn kỹ năng xem tranh vẽ, đọc bài toán, ghi phép tính tương ứng.
 II- Đồ dùng
 - GV, HS: Bộ đồ dùng học toán
 III- Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5 phút )
 	- Tính:  + 0 = 10
 10 - = 8
 4 + = 7
H: Dựa vào đâu em điền được số vào?
 2- Bài mới (7 - 15 phút )
 a/ Giới thiệu bài
 b/ Giới thiệu bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 
 - GV đưa trực quan
H: Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn?
H: Lập phép tính tìm tất cả số chấm tròn? Ghép bảng gài
H: Nêu phép tính khác cũng tìm tất cả số chấm tròn?
 - Chỉ bảng (2 phép tính)
H: Nhận xét gì về 2 phép tính?
H: Từ trực quan này hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn của từng nhóm?
 * Các phép tính còn lại thao tác tương tự như trên. 
 c/ Học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10
-> Đây chính là bảng cộng trong phạm vi 10.
-> Giới thiệu bài: Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
 - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng (xoá dần)
 3- Luyện tập (15 - 17 phút )
 * Bài 1/ 86 ( 7 – 8 phút):
 - Kiến thức: Tính +, - trong phạm vi các số đã học
 - Đổi vở
 - Chấm , chữa, nhận xét a/ 4 + 5 =
 10 – 5 = 
 b/ 7
 5
 Chốt: H: Ghi kết quả các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 em chú ý gì? 
 * Bài 2/ 86 (5 – 6 phút): 
 - Kiến thức: Tính nhẩm trong phạm vi các số đã học
 - Đổi vở 
 - Chấm , chữa, nhận xét
H: Vì sao điền số 9 vào ô trống?
Chốt: H: Có mấy cách dựa để điền số?
 * Bài 3/ 86 (4 – 5 phút): 
 - Kiến thức: Lập phép tính dựa trên tranh vẽ.
 - Nêu yêu cầu
 - Chấm, chữa, nhận xét
Chốt: H: Nêu ý nghĩa phép tính?
 * Dự kiến sai lầm :
 - Bài 2: Thực hiện tính kết quả chưa chính xác.
 4- Củng cố dặn dò (3 - 5 phút )
 - Thi đọc thuộc bảng cộng bảng trừ trong phạm vi 10.
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài "Luyện tập chung"
- Làm bảng con
-... 10 chấm tròn
- 9 + 1 = 10
- HS nêu: 1 + 9 = 10 
- HS đọc lại
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
- 10 – 1 = 9
 10 – 9 = 1
- HS đọc lại các phép tính
- Nhiều HS đọc thuộc
- Nêu yêu cầu
- Làm sgk
- Nêu yêu cầu
- Làm sgk
 10
 1
- Nhắc lại
- Làm sgk
- Đọc phép tính, nêu bài toán.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...............................
.................................................................................... ...  at
- Viết bảng con, đọc lại sgk.
- Nhắc lại
- om, am, em, im  
- Nhiều HS đọc
- HS phân tích
- Quan sát
- Đọc lại
- Đọc lại
- Đọc lại
- Nhiều em đọc
- Ghép: liềm, kim, nhóm
- Đọc từ + phân tích tiếng
- Đọc cá nhân
- Quan sát
-2 chữ: xâu, kim; các con chữ cao  dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: xâu kim
- Viết bảng con: lưỡi liềm
- Đọc cá nhân
- Quan sát
- Đọc lại + phân tích, đv
- Đọc lại
- Chỉ, nhẩm theo
- Đọc từng phần, cả bài
- Quan sát
- Nhắc lại
- Quan sát
- Làm theo lệnh GV
- Viết vở dòng 1
- Quan sát
- Nghe GV kể
- Kể từng đoạn, cả truyện
Tiết 3	 Toán
 Tiết 64: Luyện tập chung
 I- Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về: 
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
 - Đếm trong phạm vi 10, thứ tự các số trong dãy số từ 0 - 10.
 - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
 - Các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải bài toán có lời văn.
 II- Đồ dùng 
 - Bảng phụ
 III- Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút) 
 - Điền dấu: 2 + 2. 4 – 2
 4 + 5  5 + 4 
 - Nhận xét
 2- Luyện tập (25 - 27 phút ) 
 * Bài 2/ 89 (7 – 8 phút): 
 - Kiến thức: Thứ tự các số trong dãy số từ 0 - 10
 - Nhận xét
H: Số nào nhỏ nhất?
H: Số lớn nhất có 1 chữ số?
H: Liền sau số 9 là số nào?
Chốt: Thứ tự các số trong dãy số từ 0 – 10. 
 * Bài 1/ 89 ( 4 – 5 phút): 
 - Kiến thức: Điền số vào ô trống
 - Đổi vở
 - Chấm , chữa, nhận xét 
 Chốt: Đọc lại các số vừa điền.
 * Bài 3/ 89 (6 – 7 phút):
 - Kiến thức: Tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học 
 - Đổi vở
 - Chấm , chữa cá nhân, nhận xét
Chốt: H: Ghi kết quả phép tính +, - trong phạm vi 10 em chú ý gì?
 * Bài 4/ 89 (4 – 5 phút):
 - Kiến thức: Điền số.
 - Nêu yêu cầu
 - Chấm, chữa, nhận xét
Chốt: H: Thực hiện dãy tính liên tiếp em thực hiện như thế nào? 
 * Bài 5/ 89 (4 – 5 phút):
 - Kiến thức: Lập phép tính dựa và tóm tắt.
 - Nêu yêu cầu
 - Hướng dẫn: a/ . Đọc tóm tắt
H: Có bao nhiêu quả? Thêm bao nhiêu quả?
H: Bài yêu cầu tìm gì?
H: Nêu bài toán dựa vào tóm tắt?
H: Muốn tính tất cả có bao nhiêu quả làm như thế nào? Lập phép tính ?
 - Chấm, chữa, nhận xét
Chốt: H: Nêu ý nghĩa phép tính?
 * Dự kiến sai lầm :
 - Bài 5: lúng túng khi diễn đạt bài toán. 
 4- Củng cố dặn dò ( 3 - 5 phút )
 - Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài " Luyện tập chung" 
- Làm bảng con
- Nêu yêu cầu 
- Làm bảng con: viết các số từ 0 – 10 và ngược lại.
- Nêu miệng
- Đọc lại dãy số
- Nêu yêu cầu
- Làm sgk
- Nêu miệng
- Nêu yêu cầu 
- Làm sgk
 4 10 10
 6 0 4
- Nhắc lại
- Làm sgk
- Nêu miệng 8 – 3 -> + 4 -> 
- Nhắc lại
- Có 5 quả, thêm 3 quả
- Tất cả có bao nhiêu quả.
- Có 5 quả.
- Làm sgk
- Nêu bài toán dựa vào tóm tắt và lập phép tính.
- Nhiều HS đọc
Rút kịnh nghiệm sau giờ dạy
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4 Thủ công 
 Gấp cái quạt (tiết 2)
 I- Mục tiêu 
 - HS biết cách gấp và gấp được cái quạt.
 - Rèn kỹ năng gấp: các nếp gấp thẳng, phẳng. 
 II- Chuẩn bị 
 1- GV : bài mẫu, giấy màu.
 2- HS : Giấy nháp, giấy màu, bút chì.
 III- Các hoạt đông dạy học
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra ( 1- 2 phút )
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 - Nhận xét, nhắc nhở nề nếp, ý thức trong giờ học.
 2- Bài mới
 a/ Giới thiệu bài ( 1 - 2 phút ) 
 b/ HS nhắc lại quy trình (3 - 5 phút )
 * Gọi 2 – 3 em nhắc lại quy trình gấp cái quạt.
 - Gấp theo đường thẳng ngang ở mặt sau.
 - Sau đó quay tờ giấy lại và gấp tương tự
 - Cứ gấp như vậy cho đến khi hết giấy.
Lưu ý: Độ rộng của nếp gấp là 1 ô. Chú ý cách lật giấy.
 - Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ buộc chặt, rồi phết hồ dán lên nếp gấp ngoài.
 - ép chặt 2 nếp gấp sát vào nhau. 
 c/ Thực hành ( 23 – 24 phút )
 - Cho HS lấy dụng cụ ra thực hành
 - GV quan sát và hướng dẫn HS còn lúng túng.
 d/ Đánh giá, trưng bày sản phẩm ( 2 - 3 phút )
 - Đánh giá sản phẩm
 - Nhận xét giờ học 
 - Dặn dò 
- Chuẩn bị đồ dùng
- 2 – 3 em nhắc lại quy trình
- HSlấy dụng cụ thực hành
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008.
Tiết 1 + 2 Tiếng Việt
Bài 68 : ot - at 
I- Mục đích yêu cầu
 - HS đọc và viết được ot, at, tiếng hót, ca hát.
 - Đọc được từ và câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót
II- Đồ dùng
- Tranh sách giáo khoa.
- Bảng li, vở Tập viết 1.
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III - Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Thầy
Trò
 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút)
 - Viết bảng con: xiêm áo, chòm râu.
 - Nhận xét 
 2- Bài mới (30 – 32 phút)
 a / Dạy vần mới (18 - 20 phút)
 * Vần ot
 - Viết bảng ot
 - Phát âm mẫu
 - Đánh vần mẫu: o – t – ot
H: Phân tích vần ot?
 - Đọc trơn mẫu: ot
 - Lấy âm ghép vần ot. 
 - Có vần ot lấy âm h ghép trước vần ot dấu sắc trên âm o tạo tiếng mới. 
 - Đánh vần mẫu: h – ot – hot – sắc – hót
H: Phân tích tiếng hót?
 - Đọc trơn mẫu: hót
 - Quan sát tranh / 139
H:Tranh vẽ gì?
 - Giới thiệu từ: tiếng hót
H: Trong từ tiếng hót có tiếng nào có vần em vừa học?
 - Chỉ toàn bảng 
 ot
 hót
 tiếng hót
 * Vần at (tương tự)
 - Chỉ bảng 
 ot	 at
 hót hát
 tiếng hót ca hát 
H: Cô vừa dạy vần nào?
 Giới thiệu bài: Bài 68: ot - at
 b/ Đọc từ ứng dụng (5 – 7 phút)
 - Viết bảng 
 bánh ngọt bãi cát
 trái nhót chẻ lạt
 - HD đọc - GV đọc mẫu
 - Chỉ toàn bảng
 c/ Hướng dẫn viết bảng (10 - 12 phút)
 * Chữ ot
 - Đưa chữ mẫu
H: Chữ ot viết bằng mấy con chữ? Độ cao các con chữ? 
 - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở dưới ĐK3 viết nét cong kín bi xát nhẹđược con chữ t và được chữ ot. 
Lưu ý: các nét của chữ m.
 * Chữ at (tương tự)
 - Nhận xét, sửa sai
 * Từ tiếng hót
 - Đưa chữ mẫu
H: Từ tiếng hót gồm mấy chữ? Độ cao các con chữ?
 - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở ĐK2 viết con chữ t nhấc bút bi xát nhẹđược từ tiếng hót.
 * Từ ca hát (tương tự)
Lưu ý: khoảng cách giữa các chữ , viết 2 chữ, từ giơ bảng 1 lần. 
 - Nhận xét, sửa sai
 Tiết 2 
 3- Luyện tập
 a/ Luyện đọc (10 - 12 phút)
 * Đọc bảng (4 - 6 phút) 
 - GV chỉ bảng (bất kỳ)
 - GV nhận xét, sửa sai
 - Quan sát tranh / 140
 - Giới thiệu câu: Ai trồng cây 
 Người đó có tiếng hát
 Trên vòm cây 
 Chim hót lời mê say.
 - HD đọc : đọc đúng tiếng có vần vừa học, tiếng “lời, say” ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, đọc liền tiếng trong các từ. 
 - GV đọc mẫu
 - Chỉ toàn bảng
 * Đọc sgk (6 - 8 phút) 
 - GV đọc mẫu toàn bài
 - Gọi HS đọc
 - Nhận xét, cho điểm
 b/ Luyện viết vở (15 - 17 phút)
 - Mở vở quan sát bài viết
H: Bài viết mấy dòng?
H: Dòng 1 viết gì? 
 - Lưu ý: chữ o viết tròn, độ rộng gần 1 ô, cách 1 ĐK dọc viết 1 chữ. 
 - Cho HS quan sát vở mẫu.
 - Kiểm tra tư thế ngồi, để vở, cầm bút. 
 * Các dòng khác (tương tự) 
 - Nhắc nhở HS quan sát mẫu, GV cầm bút đi theo dõi và gạch lỗi sai của từng em.
 - GV chấm chữa, nhận xét bài viết.
 c/ Luyện nói (5 - 7 phút)
 - GV yêu cầu HS mở sgk/ 140 quan sát tranh.
H: Nêu chủ đề luyện nói?
 - Các em hãy quan sát tranh và nói thành câu về những gì em quan sát được ở trong tranh theo gợi ý sau:
 . Tranh vẽ những ai? 
 . Tiếng các loài chim hót như thế nào?
 . Gà thường gáy như thế nào? Tiếng gáy ra sao?
 . Em có hay hát không? Kể tên bài hát mà em thích? 
 - GV tổng kết, tuyên dương.
 4- Củng cố, dặn dò (3 – 4 phút)
H: Cô vừa dạy vần gì?
 Tìm tiếng có vần ot, at?
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài 69: ăt - ât
- Viết bảng con, đọc lại sgk.
- Quan sát
- Phát âm lại ot
- Đánh vần lại
-âm o đứng trước, âm t đứng sau
- Đọc lại
- Ghép ot - đọc lại
- Ghép hót - đọc lại
- Đánh vần lại
-âm h đứng trước, vần ot
- Đọc lại
- Quan sát
-  tiếng hót
- Đọc lại từ dưới tranh
-  hót
- Đọc lại kết hợp PT, ĐV
- Đọc lại kết hợp PT, ĐV
- ot, at
- Nhắc lại
- Ghép: ngọt, cát .
- Đọc trơn + phân tích + đánh vần.
- Đọc lại
- Quan sát
-2 con chữ: o, t; cao 3 dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: ot
- Viết bảng con: at
- Quan sát
-2 chữ: tiếng, hót; cao dòng li.
- Quan sát
- Viết bảng con: tiếng hót - Viết bảng con: ca hát
- Đọc cá nhân
- Quan sát
- HS đọc + PT, ĐV tiếng mới.
- Đọc lại
- Chỉ, nhẩm theo
- Đọc từng phần, cả bài
- Quan sát
- 4 dòng
-ot
- Quan sát
- Làm theo lệnh GV
- Viết vở dòng 1
- Quan sát
- . Nói lời cảm ơn
- Từng nhóm đôi thảo luận, sau đó trình bày trước lớp.
Tiết 3 Thủ công tăng cường
 Gấp cái ô (tiết 2)
 I- Mục tiêu 
 - HS biết cách gấp và gấp được cái ô.
 - Rèn kỹ năng gấp: các nếp gấp thẳng, phẳng. 
 II- Chuẩn bị 
 1- GV : bài mẫu, giấy màu.
 2- HS : Giấy nháp, giấy màu, bút chì.
 III- Các hoạt đông dạy học
	Thầy
	Trò
 1- Kiểm tra ( 1- 2 phút )
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 - Nhận xét, nhắc nhở nề nếp, ý thức trong giờ học.
 2- Bài mới
 a/ Giới thiệu bài ( 1 - 2 phút )
 b/ HS nhắc lại quy trình (3 - 5 phút )
 * Gọi 2 – 3 em nhắc lại quy trình gấp cái ô
 - Gấp theo đường thẳng ngang ở mặt sau.
 - Sau đó quay tờ giấy lại và gấp tương tự
 - Cứ gấp như vậy cho đến khi hết giấy.
Lưu ý: Độ rộng của nếp gấp là 1 ô. Chú ý cách lật giấy.
 - Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó phết hồ dán lên nếp gấp ngoài.
 - ép chặt 2 nếp gấp sát vào nhau.
 - Dùng 2 tờ giấy làm tương tự, sau đó phết keo dán vào 2 mép ngoài vào nhau và ép chặt, rồi mở ra.
 - Cắt mảnh giấy 3*10 ô cuộn vào và dán keo để làm cán ô
 - Dán cán ô vào tán ô.
 c/ Thực hành ( 23 – 24 phút )
 - Cho HS lấy dụng cụ ra thực hành
 - GV quan sát và hướng dẫn HS còn lúng túng.
 d/ Đánh giá, trưng bày sản phẩm ( 2 - 3 phút )
 - Đánh giá sản phẩm
 - Nhận xét giờ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 Lop 1(3).doc