Ôn tập và kiểm tra cuối HKI
(Tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đó học( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKI.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thỡ nờn, Tiếng sỏo diều.
* HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).
II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2.
Tuần 18 Thứ hai ngày 21 thỏng 12 năm 2009 Ngày soạn: 19/12/2009 Ngày giảng: 21/12/2009 Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xột tuần 17 ------------------------------------------------------------------- Tiết 2. Thể dục GVBM -------------------------------------------------------------------- Tiết 3. Tập đọc ễn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ phự hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKI. - Hiểu ND chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận được cỏc nhõn vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cú chớ thỡ nờn, Tiếng sỏo diều. * HSKG: đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trờn 80 tiếng/phỳt). II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài tập 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Nhắc HS: Chỉ ghi những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể. - Nhận xét và đánh giá, chốt lời giải đúng. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về đọc lại truyện kể đã ôn trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Bốc thăm chọn bài. - Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - 1 hs đọc yc BT. - Thảo luận nhóm bàn: Làm bài tập vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Hs điền nội dung hoàn chỉnh vào vở bài tập. Tiết 4. Toỏn Dấu hiệu chia hết cho 9 I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tỡnh huống đơn giản II- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: ? Viết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. B - Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. ? Nêu ví dụ về các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9? ? Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì (về tổng các chữ số)? ? Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì (về tổng các chữ số)? 3. Thực hành: Bài 1: Tìm các số chia hết cho 9. - Gọi 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở. Bài 2: Tìm các số không chia hết cho 9. - Gọi 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở. Bài 3 : Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm để được số chia hết cho 9. - Hướng dẫn thực hiện theo 2 cách. *Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài. - 2 hs viết bảng. - +. ...chia hết cho 9: 9, 18, 27, +không chia hết cho 9: 10, 11 - (nhẩm tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 9): có tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. - Lấy thêm 1 số ví dụ về các số có 3 chữ số và chia hết cho 9. - Đọc kết luận – SGK tr 97. - có tổng các chữ số không chia hết cho 9. - Các số : 99; 108; 5 643; 29 385. - Tìm dựa vào tổng các chữ số không chia hết cho 9. - Kết quả: 96; 7 853; 5 554; 1 097. - Hs làm miệng rồi nêu kết quả. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - (nhẩm 2 chữ số đã cho, sau đó cộng thêm chữ số thích hợp) - Kết quả: 315; 135; 225. - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. Tiết 5. Lịch sử ễn tập I - Mục tiêu: Giúp HS : - Hệ thống lại những sự kiện tiờu biểu về cỏc giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghỡn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Khi giặc Mông Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yc ôn tập. 2. Hướng dẫn ôn tập Cõu 1. Nước Văn Lang được ra đời như thế nào? Cõu 2. Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang như thế nào? Câu 3 : Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta trong thời kì phong kiến phương Bắc đô hộ? Câu 4 : Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? Cõu 5. Nước Đại Việt thời Lý cú những sự kiện gỡ? Câu 6 : Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2? Cõu 7. Nước Đại Việt thời Trần cú những sự kiện gỡ? C. Củng cố - Dặn dò: - Về ôn lại bài, chuẩn bị cho giờ kiểm tra học kì. - Hsinh thảo luận nhóm các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nờu bài học - HS nờu + Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đát nước ta. + Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn. Ông đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất lại đất nước. + Nhà Lý dời đụ ra Thăng Long + Quân Tống chết quá nửa, phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững. + Nhà Trần được thành lập. Nhà Trần và việc đắp đờ. Cuộc KC chống quõn xõm lược Mụng – Nguyờn.. Nước ta cuối thời Trần. Tiết 6. Đạo đức thực hành kĩ năng cuối kì i A. Mục tiêu: Giúp học sinh được củng cố: 1- Vì sao phải kính trọng biết ơn ông bà, cha mẹ. 2- Biết những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. 3- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. B. Đồ dùng: - VBT đạo đức. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra: - Yêu lao động sẽ giúp con người như thế nào ? II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yc ôn tập, thực hành kĩ năng cuối kì I. 2. Hướng dẫn hs luyện tập: * Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi. Bài 1: Theo em, những việc làm nào sau đây thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Bài 2: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau? Bài 3: Theo em, việc làm nào thể hiện lòng yêu lao động? * Hoạt động 2: Trình bày kết quả. III - Hoạt động nối tiếp: + Thực hiện nội dung các mục thực hành trong ( sgk ). - Trao đổi cặp đôi theo yêu cầu. a. Thấy mẹ đi công tác về, Hoàng chạy ra xem mẹ có mua cặp mới cho mình không. b. Ngày chủ nhật, bà Hoa bị mệt, Hoa không đi chơi công viên nước cùng các bạn mà ở nhà đọc truyện cho bà vui. a. Cô giáo dạy em bị ốm, phải nghỉ dạy từ mấy hôm nay. b. Cô Hồng đang mang nhiều đồ rất nặng, nhưng vì cô không dạy lớp em nên các bạn lớp em chỉ đứng nhìn. a. Sáng thứ bảy, lớp em phải đi lao động. Nhưng trời rét nên Lan cáo ốm không đi. b. Sáng chủ nhật, Hoàng đang nhổ cỏ trong vườn thì Quang đến rủ đi tập bóng. Hoàng từ chối vì chưa làm xong việc. Quang cho rằng Hoàng không nhiệt tình với phong trào của lớp. - Vài hs trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét Thứ ba ngày 22 thỏng 12 năm 2009 Ngày soạn: 20/12/2009 Ngày giảng: 22/12/2009 Tiết 1. Thể dục GVBM -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2. Toỏn Dấu hiệu chia hết cho 3 I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong một số trường hợp đơn giản II- Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và lấy ví dụ. B - Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. ? Nêu ví dụ về các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3? ? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì (về tổng các chữ số)? ? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì (về tổng các chữ số)? 3. Thực hành: Bài 1: Tìm các số chia hết cho3. - Gọi 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở. Bài 2: Tìm các số không chia hết cho 3. - Gọi 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở. Bài 3 : Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm để được sốchia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - Hướng dẫn thực hiện theo 2 cách. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài. - 2 hs trả lời và nêu ví dụ. - +. ...chia hết cho 9: 3, 6, 9, 18, 27, +không chia hết cho 9: 10, 11 - (nhẩm tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3): có tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. - Lấy thêm 1 số ví dụ về các số có 3 chữ số và chia hết cho 3. - Đọc kết luận – SGK tr 97. - có tổng các chữ số không chia hết cho 3. - Các số : 231; 1 872; 92 313. - Tìm dựa vào tổng các chữ số không chia hết cho 3. - Kết quả: 502; 6 823; 55 553; 641 311. - Hs làm miệng rồi nêu kết quả. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - (nhẩm 2 chữ số đã cho, sau đó cộng thêm chữ số thích hợp) - Kết quả: 561; 564. 795; 798. 2 235; 2 535. - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. Tiết 3. Chớnh tả ( Nghe – viết ) ễn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt cõu cú ý nhận xột về nhõn vật trong bài tập đọc đó học ( BT 2); bước đầu biết dựng tành ngữ, tục ngữ đó học phự hợp với tỡnh huống cho trước( BT 3). II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT3. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập. 2. Kiểm tra TĐ và HTL. - Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài tập 2: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật. - Nhắc hs: Chỉ ghi những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể. - Nhận xét và đánh giá. Bài tập 3: Chọn những câu thành ngữ, tục phù hợp để khuyến khích hay khuyên nhủ bạn. - Nhận xét và đánh giá, chốt lời giải đúng – SGV tr 353. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tốt cho các tiết ôn tiếp theo. - Bốc thăm chọn bài. - Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - 1 hs đọc yc BT, tự suy nghĩ và làm bài cá bài cá nhân. - Nối tiếp đọc các câu đã đặt được. - Cả lớp theo dõi và nhận xét , bổ sung. - 1 hs đọc yc BT. - Đọc lại các bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ đã học hoặc đã biết sao cho phù hợp với các tình huống đã ... i động: Bài cũ: Nhận xột bài kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Khụng khớ cần cho sự chỏy” Phỏt triển : Hoạt động 1:Tỡm hiểu vai trũ của ụ-xi đối với sự chỏy -Cỏc nhúm bỏo cỏo về sự chuẩn bị đồ dỳng thớ nghiệm. -Yờu cầu cỏc nhúm đọc mục”Thực hành” trang 70 SGK. -Vai trũ của ni-tơ đối với sự chỏy như thế nào? Kết luận: Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ-xi để duy trỡ sự chỏy lõu hơn. Hay núi cỏch khỏc: khụng khớ cú ụ-xi nờn cần khụng khớ để duy trỡ sự chỏy. Hoạt động 2:Tỡm hiểu cỏch duy trỡ sự chỏy và ứng dụng trong cuộc sống -Cỏc nhúm bỏo cỏo về đồ dựng chuẩn bị thớ nghiệm. -Yờu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để biết cỏch làm. Kết luận: Để duy trỡ sự chỏy, cần kiờn tục cung cấp khụng khớ. Núi cỏch khỏc, khụng khớ cần được lưu thụng. -Bỏo cỏo đồ dựng. -Đọc SGK. -Cỏc nhúm làm thớ nghiệm như SGK và quan sỏt sự chỏy của cỏc ngọn nến. -Cỏc nhúm cử thư kớ ghi lại ý kiến và kết quả quan sỏt theo mẫu: Kớch thước lọ thuỷ tinh Thời gian chỏy Giải thớch 1.Lọ to 2.Lọ nhỏ -Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. -Giỳp cho sự chỏy khụng diễn ra quỏ nhanh và mạnh. -Làm thớ nghiệm như SGK và nhận xột kết quả. Thảo luận giải thớch nguyờn nhõn làm cho ngọn nến chỏy liờn tục sau khi lọ thuỷ tinh khụng đỏy được kờ lờn đế khụng kớn? Củng cố: -Hóy ứng dụng những gỡ vừa học giải thớch sự chỏy của ngọn đốn dầu, của bếp lửa. Tại sao xung quanh cỏi chụp đốn cú nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp? Dặn dũ: Chuẩn bị bài sau, nhận xột tiết học. Tiết 6. HĐNG Chơi trò chơi I- Mục tiêu: - Giúp các em ôn lại kiến thức trong môn Tự nhiên và xã hội, môn Đạo đức . - Rèn luyện khả năng tư duy, suy đoán nhanh. - Tạo không khí vui vẻ để học tập, sinh hoạt. II- Cách chơi: 1. Nội dung: Phân biệt được các con vật có ích với các con vật có hại. 2. Hướng dẫn: - Quản trò nói tên những con vật có ích thì người chơi hô: “ Bảo vệ “ và giơ tay phải lên, khi nói đến các con vật có hại thì hô: “ Tiêu diệt “ và vỗ tay. - Quản trò vừa hô vừa làm, người chơi hô theo và làm động tác đúng quy định. - Quản trò có thể làm động tác đúng hoặc sai với lời nói để “ lừa” người chơi. * VD: + Quản trò hô: “Con ngựa”, người chơi hô: “ Bảo vệ “ và giơ tay phải lên. + Quản trò hô: “ Con muỗi “, người chơi hô: “ Tiêu diệt “ và vỗ tay đánh muỗi. * Lưu ý: Ai không làm đúng theo quy định là phạm luật; Ai ngập ngừng , không làm sẽ bị phạt và coi như thua cuộc. 3. Tham gia chơi. 4. Nhận xét ý thức tham gia chơi. Thứ sỏu ngày 25 thỏng 12 năm 2009 Ngày soạn: 23/12/2009 Ngày giảng: 25/12/2009 Tiết 1. Tập làm văn ễn tập và kiểm tra cuối HKI (Tiết 8) I - Mục tiêu: - Cho HS làm bài tập trong SGK củng cố kiến thức cho bài kiểm tra của phũng II - Đồ dùng: III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập. 2. Viết chính tả. - Đọc toàn bài “Chiếc xe đạp của chú Tư”. - Nhắc nhở hs khi viết bài. - Đọc từng câu cho hs viết. - Đọc lại bài. 3. Tập làm văn. ? Thế nào là miêu tả? - Em hãy: Viết mở bài kiểu gián tiếp (hoặc tực tiếp), và 1 đoạnvăn ở phần thân bài cho bài văn. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn lại kiến thức đã ôn. Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì. - Lắng nghe. - Nghe viết bài. - Soát bài. - 1 hs đọc yc của đề bài. - Làm bài cá nhân, 2 hs làm bài trên bảng nhóm: chọn 1 đồ dùng học tập hoặc 1 đồ chơi của mình để tả. - Trình bày kết quả. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. Tiết 2. Mỹ thuật BÀI: VẼ THEO MẪU : TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ MỤC TIấU : HS biết được sự khỏc nhau về hỡnh dỏng , đặc điểm giữa lọ và quả HS Biết cỏch vẽ được hỡnh gần giống với mẫu ; Vẽ được màu theo ý thớch . HS yờu thớch vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giỏo viờn : SGK , SGV; 1 số mẫu lọ và quả khỏc nhau ; 1 số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của HS ; Hỡnh gợi ý cỏch vẽ Học sinh : SGK ; Mẫu vẽ để vẽ theo nhúm ;Vở thực hành ; Bỳt chỡ , tẩy, màu vẽ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hỏt Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sỏt, nhận xột -Gợi ý hs nhận xột: +Bố cục mẫu: chiều rộng, chiều cao của tồn bộ mẫu; vị trớ của lọ và quả. +Hỡnh dỏng, tỉ lệ của lọ và quả. +Đậm nhạt và màu sắc của mẫu. Hoạt động 2:Cỏch vẽ lọ và quả -Vẽ khung hỡnh chung dựa vào tỉ lệ chiều ngang và chiều cao của cả mẫu, chu ý bố cục vào giấy cho phự hợp. -So sỏnh tỉ lệ cỏc vật mẫu và vẽ phỏc khung hỡnh cho từng vật. -Chỉnh nột cho giống mẫu. -Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 3:Thực hành -Yờu cầu hs vẽ theo nhúm mẫu vật, lưu ý mỗi gúc độ khỏc nhau sẽ cú hỡnh khỏc nhau nờn khụng bài nào giống bài nào. Hoạt động 4:Nhận xột, đỏnh giỏ Gợi ý hs nhận xột về: bố cục; hỡnh vẽm nột vẽ; Đậm nhạt và màu sắc. Dặn dũ: Quan sỏt chuẩn bị cho bài sau. -Quan sỏt và nhận xột mẫu. -Hs thực hành vẽ mẫu. -Tự nhận xột bài vẽ của mỡnh. Tiết 3. Toỏn Ki – mét – vuông I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết ki-lụ-một vuụng là đơn vị đo diện tớch. - Đọc, viết đỳng cỏc số đo diện tớch theo đơn vị ki-lụ-một vuụng. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại II- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra ? Nêu các đơnvị đo diện tích đã học? B- Bài mới: 1. Giới thiệu về ki- mét- vuông. - Nêu như SGK. - Nêu: Ki- mét- vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km. Ki- mét- vuông viết tắt là km2 Vậy: 1 km2 = 1 000 000 m2 VD: SGK 2. Thực hành: Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống. Bài 3 Bài 4 C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài. - Học sinh nêu miệng. - Học sinh lắng nghe. - 1 km = 1 00m. - Tính diện tích hình vuông có cạnh 1 00m: 1 000 x 1 000 = 1 000 000 (km2) - 1 số hs nhắc lại và lấy ví dụ về các số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông. - Nêu miệng cách đọc các số đo: 921 km2; 2 000 km2; 509 km2; 320 000 km2. - Tự làm bài cá nhân rồi đổi vở kiểm tra chéo của nhau. 1 km2 = 1 000 000 m2 1 000 000 m2 = 1 km2 1 m2 = 100 dm2 5 000 000 m2 = 5 km2 32m2 49 dm2 = 3249 dm2 2 000 000 m2 = 5 km2 Giải: Diện tích khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2 - Tự làm bài cá nhân rồi nêu miệng kết quả. a. Diện tích phòng học là 40 m2 b. Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2 - Nhắc lại khái niệm về ki-lô-mét vuông. Tiết 4. Khoa học Không khí cần cho sự sống I - Mục tiêu: Giúp hs biết: - Nờu được con người, động vật, thực vật phải cú khụng khớ để thở thỡ mới sống được. II - Đồ dùng: - Chuẩn bị cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước. - Sưu tầm tranh ảnh về người bệnh đang thở bình ô xi va bể cá đang bơm không khí. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Khí ô xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yc bài học. 2. Hướng dẫn các hoạt động Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người. ? Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì? ? Khi bịt mũi và ngậm miệng lại, em có nhận xét gì? ? Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người? - K/luận và giảng thêm Hoạt động 2 : Vai trò của không khí với động vật, thực vật. ? Tại sao sâu bọ và cây trong hình b bị chết? ? Em hiểu không khí có vai trò ntn đối với động vật, thực vật? - Nhận xét , kết luận: SGV. Hoạt động 3 : ứng dụng vai trò của khí ô xi trong đời sống. ?+. Nêu tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước? +. Tên dụng cụ giúp nước trong bể có nhiều không khí hòa tan? ? Nêu ví dụ chứng tỏ không khí rất cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật? +. Trong không khí, thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở? +. Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xi? - Nhận xét , kết luận: SGV. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn về ôn lại bài. - 2 hs trả lời. - Cá nhân thựchiện yc 1 ở phần Thực hành. - .. có luồng không khí ấm chậm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vao lỗ mũi. - Thực hiện bịt mũi và ngậm miệng lại. - .. thấy tức ngực, ngạt thở - Cần cho quá trình hô hấp cảu con người. Không có không khí để thở, con người sẽ chết. - Các nhóm đưa ra những tranh ảnh đã sưu tầm được để nêu lên vai trò của không khí đối với người và ứng dụng trong y học và cuộc sống. - Quan sát hình 3, 4 SGK. - Vì thiếu không khí. - Trình bày trước lớp kết quả thí nghiệm của mình. - Rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ chết. - Quan sát hình 5, 6 SGK. - Thảo luận cặp đôi. - Trình bày trước lớp. - Thảo luận nhóm bàn: +. Không có không khí, con người, ĐV, TV sẽ chết. +. ..ô xi. +. Làm việc lâu dưới nước, hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu - Đọc nội dung mục Bạn cần biết. Tiết 5. Sinh hoạt lớp Tuần 18 I- Mục tiêu: - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuấn sau. II- Hoạt động dạy - học: 1.Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần. 2. Giáo viên nhận xét: - Nề nếp: ra vào lớp đúng giờ, xếp hàng đầu giờ và cuối buổi. - Học tập: Có ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoàn thành tốt đợt dự giờ của các gv hội giảng tại lớp. - Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ. - Thể dục: Tham gia đều. - Các hoạt động khác tham gia đều, hiệu quả khá. - Khen: ................................................................................................. sôi nổi trong các giờ học. - Phê: +. ................................................................................................. còn lười học. +. ............................................................................. còn hay mất trật tự trong các giờ học. 3. Kế hoạch tuần sau: - Khắc phục những tồn tại, phát huy nnhững mặt mạnh, thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần sau. - Tích cực ôn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I. - Tích cực tham gia phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tài liệu đính kèm: