Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 3

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 3

 Học vần

BÀI 9: O , C

 I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:

 -Đọc và viết được: o, c, bò, cỏ.

 -Đọc được các tiếng ứng dụng, c©u ng dơng bµi 9 sgk

 - Ni ®­ỵc 2 – 3 c©u theo chđ ®Ị: v bÌ

 II.Đồ dùng dạy học:

 - b ® dng, b¶ng phơ

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè.

 III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 41 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3
THỨ
MÔN HỌC
TÊN BÀI
HAI
Học âm
O - C
Đạo đức
Gọn gàng sạch sẽ (T1)
Mỹ thuật
Màu và vẽ màu vào hình đơn giản.
BA
Thể dục
ĐHĐN -Trò chơi.
Học âm
Ô - Ơ
Toán
Luyện tập
Thủ công
Xé dán hình vuông – hình tròn.
TƯ
Học âm
Ôn tập
Tập viết
Lễ, cọ, bờ, hổ
Toán
Bé hơn – Dấu <
ATGT
NĂM
Học âm
I – A
TN –XH
Nhận biết các vật xung quanh.
Toán
Lớn hơn – Dấu >
SÁU
Học âm
N – M
Aâm nhạc
Mời bạn vui múa ca (T1)
Toán
Luyện tập
SHL
Thø ba, ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2009 
 Học vần
BÀI 9: O , C
 I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	-Đọc và viết được: o, c, bò, cỏ.
	-Đọc được các tiếng ứng dụng, c©u øng dơng bµi 9 sgk
	- Nãi ®­ỵc 2 – 3 c©u theo chđ ®Ị: vã bÌ
 II.Đồ dùng dạy học: 	
	- bé ®å dïng, b¶ng phơ
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè.
 III.Các hoạt động dạy học :
H§ GV
H§HS
1.KTBC : - Gäi 3 hs ®äc bµi 8
Viết bảng con: lª, hÌ
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV giíi thiƯu, ghi ®Çu bµi
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
 Ghi ©m O lªn b¶ng, y/c hs tr¶ lêi chữ o giống vật gì?
-ø yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và cài lên bảng cài.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm o. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng, môi tròn).
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng: bß
- Y/c hs ghÐp thªm ©m b vµ thanh huyỊn råi ®äc tiÕng ghÐp ®­ỵc
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng.
Hướng dẫn đánh vần:
- Hái hs ai ®äc ®­ỵc tiÕng : bß?
GV chỉnh sữa , cho hs luyƯn ®¸nh vÇn: bê – o –bo – huyỊn – bß.
- Gäi hs ®äc tr¬n tiÕng: bß vµ ph©n tÝch
- Ch hs xem tranh con bß
Âm c (dạy tương tự âm o).
- Cho hs ®äc cđng cè 2 phÇn
- So sánh chữ “c" và chữ “o”.
Viết bảng con: o – bò, c – cỏ.
- cho hs nªu quy tr×nh sau ®ã gv treo b¶ng phơ viÕt mÉu, hd hs c¸ch viÕt
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Cô có bo, (co) hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
H§1: Luyện câu: Giới thiệu tranh sgk rút câu ghi bảng: bò bê có bó cỏ.
- cho hs luyƯn ®äc c©u, t×m tiÕng cã ©m míi häc trong c©u
GV nhận xét.
H§2 Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
H§3 Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở TV bµi 9
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
- ®äc, viÕt theo y/c
- tr¶ lêi
Toàn lớp thực hiện.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm( cn- n- cl).
- ghÐp vµ ®äc
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em ®¸nh vÇn
- luyƯn ®v: cn – n - cl
- ®äc, kÕt hỵp ph©n tÝch: bß
- ®äc theo y/c
-Viết bảng con 
- ®äc, ph©n tÝch theo y/c
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
- ®äc theo y/c
 Häc sinh luyƯn ®äc, t×m theo y/c
10 em
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
TOÁN : BÉ HƠN. DẤU<
I.Yêu cầu
Giúp Hs :
-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn, dấu < khi so sánh các số.
- Lµm c¸c bµi tËp tõ 1 ®Õn 4 vbt
II.Đồ dùng dạy học
Các nhóm đồ vật mô hình phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn.
Bé ®å dïng To¸n 1
III.Các hoạt dạy học:
GV
HS
H§1.KTBC: Gäi 1 hs ®äc xu«i, ng­ỵc c¸c sè tõ 1 ®Õn 5
H§2.Bài mới
Gv giới thiệu bµi, ghi b¶ng
*Nhận biết quan hệ bé hơn
Gv đính lên bảng:
Bên trái có mấy hình tam giác?
Bên phải có mấy hình tam giác?
1 hình tam giác so với 2 hình tam giác như thế nào ?
Gv đính lên bảng:
 1 < 2
Bên trái có mấy hình vuông ?
Bên phải có mấy hình vuông ?
1 hình vuông so với 2 hình vuông thì như thế nào ?
Gv nói: “1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác”, “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ”.VËy 1 sÏ nh­ thÕ nµo so víi 2?
Ghi b¶ng 1 < 2 ( dấu < đọc là “bé hơn” )
Y/c hs t×m sè 1, 2 vµ dÊu bÐ g¾n lªn b¶ng.
Gv ®­a ra c¸c vÝ dơ cơ thĨ: 2 b¹n nam vµ 3 b¹n n÷ , 4 bµn, 5 ghÐ cho hs so s¸nh
Gv có thể viết lên bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4,  rồi gọi Hs đọc.
Gv lưu ý: Khi viết dấu bé vào giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
H§3: h­íng dÉn hs luyƯn tËp:
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm bài (viết dấu bé hơn)
- hd hs viÕt vµo b¶ng con
Bài 2: GV cho HS quan sát mÉu vµ nhËn xÐt mÉu: T¹i sao l¹i ghi sè 1 , sã 2 vµ dÊu bÐ? Råi lµm c¸c c©u cßn l¹i.
- gäi mét sè em nªu miƯng kÕt qu¶
Bài 3: ViÕt dÊu vµo « trèng
- cho hs nªu y/c vµ lµm bµi vµo vbt, gäi 2 hs lªn b¶ng ch÷a bµi
- cho hs n/x gv kÕt luËn chung
Bài 4: Nối với số thích hợp (Nối mỗi vào một hay nhiều số thích hợp )
- ghi s¾n néi dung bµi lªn b¶ng phơ, tỉ choc cho hs trß ch¬i nèi nhanh- nèi ®ĩng ®Ĩ cđng cè bµi
5.Dặn dò
GV nhận xét , uyên dương 
Về nha ølàm bài tập
Hs quan sát, tr¶ lêi
1 số hs nhắc lại
Hs quan sát, tr¶ lêi
- tr¶ lêi
1 số Hs đọc
- thùc hiƯn y/c
1 số Hs đọc
HS làm bài
HS thực hiện 
 chữa bài theo y/c
HS làm bài, ch÷a bµi theo y/c 
2 hs ®¹i diƯn nhóm thi đua chơi trò chơi
nhóm nào làm nhanh và đúng thì th¾ng cuộc
Đạo đức:
BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (t1).
I.Mục tiêu: Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
BiÕt lỵi Ých cđa ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.BiÕt gi÷ vƯ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc
 quÇn ¸o gän gµng s¹ch sÏ.
II.Chuẩn bị : 	
	-Vở bài tập Đạo đức 1.
	- L­ỵc ch¶i ®Çu, bÊm mãng tay
III. Các hoạt động dạy học :
H§GV
 H§HS
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về kết quả học tập của mình trong những ngày đầu đi học.
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1.
GV nªu yêu bµi tËp 1 råi cho hs th¶o luËn theo cỈp ®«i
Bạn nào có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ?
Các em thích ăn mặc như bạn nào?
GV yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: Chỉ ra cách ăn mặc của các bạn trong tranh về đầu tóc, áo, quần, giày dép; từ đó lựa chọn bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
GV kết luận: Bạn thứ 8 (trong tranh bài tập 1) có đầu chải đẹp, áo quần sạch sẽ, cài đúng cúc, ngay ngắn, giày dép cũng gọn gàng. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế có lợi cho sức khoẻ, được mọi người yêu mến. Các em cần ăn mặc như vậy. 
Hoạt động 2: Học sinh tự chình đốn trang phục của mình.
Yêu cầu học sinh tự xem lại cách ăn mặc của mình và tự sửa (nếu có sai sót).
GV cho một số em mượn lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương,
Yêu cầu các học sinh kiểm tra rồi sữa cho nhau.
GV bao quát lớp, nêu nhận xét chung và nêu gương một vài học sinh biết sữa sai sót của mình.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
Yêu cầu từng học sinh chọn cho mình những quần áo thích hợp để đi học.
Yêu cầu một số học sinh trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích vì sao lại chọn như vậy.
GV kết luận : 
Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :
Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
3 em kể.
Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
Học sinh nêu kết quả thảo luận trước lớp: 
Lắng nghe. 
Tự xem và sữa lại cách ăn mặc (nếu có thiếu sót).
Từng học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Lắng nghe.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý của bản thân mình.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu :
-Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.
-Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kính hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: 	-Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.
	-Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả
	-Bài vẽ của học sinh các năm trước
HS:	-Vở tập vẽ 1.
	-Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ thuật của học sinh. 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam.
GV cho học sinh quan sát hình 1, Bài 3, Vở Tập vẽ 1 và đặt câu hỏi:
Hãy kể tên các màu ở hình 1. Nếu học sinh gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.
Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
GV kết luận :
Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc.
Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
Hoạt động 2: Thực hành
Yêu cầu học sinh vẽ màu vào các hình đơn giản (h2, h3, h4, bài 3, VTV1)
GV đặt câu hỏi và gợi ý về màu của chúng:
Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu học sinh vẽ đúng màu cờ.
Hình quả và dãy núi. 
Hướng dẫn học sinh cách cầm bút và cách vẽ màu:
Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng.
Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
Theo dõi và giúp học sinh:
Tìm màu theo ý thích.
Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ.
3.Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài ho ... khác nghe, nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Nhắc lại tên bài.
3 học sinh lên bảmg chơi, các học sinh khác làm trọng tài cho cuộc chơi.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
TOÁN : LỚN HƠN. DẤU >
I.Yêu cầu
Giúp Hs :
-Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số.
- lµm bµi tËp tõ 1 ®Õn 4 vbt
II.Đồ dùng dạy học
Các nhóm đồ vật , mô hình phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn.
Bé ®å ding to¸n 1
III.Các hoạt dạy học
H§GV
H§HS
1.KTBC: nh¾c l¹i tªn bµi häc h«m qua
2.Bài mới
H§1 Gv giới thiệu , ghi b¶ng
*Nhận biết quan hệ bé hơn
Gv đính lên bảng:
Bên trái có mấy hình tam giác?
Bên phải có mấy hình tam giác?
1 hình tam giác so với 2 hình tam giác như thế nào ?
Gv đính lên bảng:
 1 < 2
Bên trái có mấy hình vuông ?
Bên phải có mấy hình vuông ?
1 hình vuông so với 2 hình vuông thì như thế nào ?
Gv nói: “1 hình tam giác ít hơn 2 hình tam giác”, “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ”.Ta nói: Một bé hơn hai và viết như sau:
1 < 2 ( dấu < đọc là “bé hơn” )
Gv đính lên bảng 2 con voi với 3 con voi, 2 chấm tròn với 3 chấm tròn rồi hỏi tương tự như trên để có 2 < 3.
Gv có thể viết lên bảng: 1 < 3, 2 < 5, 3 < 4,  rồi gọi Hs đọc.
Gv lưu ý: Khi viết dấu bé vào giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
THỰC HÀNH:
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách làm bài (viết dấu bé hơn)
GV quan sát và giúp HS làm bài
Bài 2: GV cho HS quan sát tranh ở bên trái và nêu cách làm bài (Bên trái có 1 chấm tròn ,bên phải có 3 chấm tròn, ta viết 1<3, đọc là”một bé hơn ba”
Bài 3: Cho HS làm tương tự bài 2
GV chữa bài .Gọi HS đọc bài
Bài 4: Nối với số thích hợp (Nối mỗi vào một hay nhiều số thích hợp )
4.Củng cố 
Các em vừa học bài gì?
GV tổ chức trò chơi :Thi đua nói nhanh, nối vào 1 hay nhiều số thích hợp (có thể lấy bài 4 để cho chơi trò chơi)
5.Dặn dò
GV nhận xét , uyên dương 
Về nha ølàm bài tập
Bé hơn. Dấu bé
Hs quan sát
1 số Hs đọc
1 số Hs đọc
1 HS nêu cách làm ,
1 HS khác nhận xét 
HS làm bài
HS làm tương tự với các tranh khác 
HS thực hiện 
1 HS đọc ,lớp tự chữa bài
HS làm bài
1 hs đọc kết quả ,lớp chữa bài 
Bé hơn , dấu <
2 nhóm thi đua chơi trò chơi
nhóm nào làm nhanh và đúng thì thăng cuộc
Thứ sáu
Môn : Học vần
BÀI : N , M
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	-Đọc và viết được: n, m.
	-Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng: no, nơ, nô, mo, mô, mê, ca nô, bó mạ và câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
	-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
	-Nhận ra được chữ n, m trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Một cái nơ thật đẹp, vài quả me.
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
GV cầm nơ, quả me trên tay hỏi: Cô có cái gì đây?
Nơ (me) dùng để làm gì?
Trong tiếng nơ và me, chữ nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: n, m.
GV viết bảng n, m. 
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ n và nói: Chữ n in gồm một nét sổ thẳng và một nét móc xuôi. Chữ n thường gồm một nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
Yêu cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm n.
Lưu ý học sinh khi phát âm n, đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm n.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ.
GV nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm m (dạy tương tự âm n).
- Chữ “m” gồm 2 nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
- So sánh chữ “n” và chữ “m”.
-Phát âm: Hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
-Viết: Lưu ý học sinh nét móc xuôi thứ hai phải rộng gấp hai nét móc xuôi thứ nhất
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: n – ơ, m – me.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: no – nô – nơ, mo – mô – mơ. 
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu:
GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì?
Từ tranh vẽ rút ra câu ứng dụng ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Gọi đánh vần tiếng no, nê, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
Ơû quê em gọi người sinh ra mình là gì?
Con có biết cách gọi nào khác không?
Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?
Bố mẹ con làm nghề gì?
Hằng ngày bố mẹ, ba málàm gì để chăm sóc và giúp đỡ em trong học tập?
Em có yêu bố mẹ không? Vì sao?
Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
Em có biết bài hát nào nói về bố mẹ không?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố :
-Hôm nay chúng ta học âm gì ?
 Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- tiết học –TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài D,Đ
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: i – bi , N2: a – cá.
1 em đọc.
Nơ (me).
Nơ dùng để cài đầu. (Me dùng để ăn, nấu canh.)
Âm ơ, âm e.
Theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ n và đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta cài âm n trước âm ơ.
Cả lớp
1 em
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
CN 2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu..
Khác nhau: Âm m có nhiều hơn một nét móc xuôi..
Theo dõi và lắng nghe.
+
CN 2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
-Viết trên không 
-Viết bảng con 
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng no, nê.).
CN 6 em.
CN 7 em.
“bố mẹ, ba má”.
Học sinh trả lời.
Bố mẹ.
Ba má, bố mẹ, tía – bầm, u, mế,
Trả lời theo ý của mỗi người.
CN 10 em
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
HS trả lời bài N,M
2 cá nhân đọc bài 
HS thi tìm tiếng mới (2 nhóm thi đua)
NX- TD 
Lớp lắng nghe về nhà thực hiện .
Môn : Hát
BÀI : MỜI BẠN VUI MÚA CA (t1)
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
-Biết bài Mời bạn vui múa ca là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Hát chuẩn xác bài hát.
-Nhạc cụ, máy cát xét và băng, song loan hoặc thanh phách.
-Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Quê hương tươi đẹp”.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca.
Giới thiệu bài hát.
Hát mẫu (hoặc nghe băng).
Trước khi dạy hát, GV đọc lời ca từng câu hát ngắn cho học sinh đọc theo.
Dạy hát từng câu, chú ý những chỗ lấy hơi:
	Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
	Bầu trời xanh. Nước long lanh
	La la lá la. Là là la là
	Mời bạn cùng vui múa vui ca.
Hoạt động 2 :
Khi học sinh đã hát được, GV dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách:
	Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
	 x	x x x x x x x
	Bầu trời xanh. Nước long lanh
	 x x x x x x 
	La la lá la. Là là la là
	 x x x x x x x x
	Mời bạn cùng vui múa vui ca.
	 x x x x x x x
Cho học sinh vừa hát vừa vổ tay (hoặc gõ theo phách) theo tiết tấu lời ca:
GV thực hiện mẫu:
	Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
	 x x x x x x x x
Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Tổ chức cho HS vừa gõ theo tiết tấu lời ca.
Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát.
Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát.
HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Học thuộc lời ca, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.
3 học sinh xung phong hát.
Vài HS nhắc lại
Lắng nghe.
Đọc lời ca theo GV. 
Chú ý lắng nghe và thực hiện theo GV
Học sinh thực hiện 
Các tổ thi biểu diển.
Thực hiện.
Thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 lop 1(1).doc