Tiết 2.Toán:
Đ53. Phép trừ trong phạm vi 8
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS được:
- Khắc sâu khái niệm về phép trừ.
- Tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 8.
- Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sử dụng các hình vẽ trong sgk.
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy học.
Tuần 14 Ngày soạn : 15/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ hai 17 / 11 / 2008 Tiết 1.Chào cờ: - Nhận xét hoạt động tuần 13 - Kế hoạch hoạt động tuần 14 Tiết 2.Toán: Đ53. Phép trừ trong phạm vi 8 A. Mục tiêu: Sau bài học HS được: - Khắc sâu khái niệm về phép trừ. - Tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 8. - Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8. B. Đồ dùng dạy học. - Sử dụng các hình vẽ trong sgk. - Sử dụng bộ đồ dùng học toán. C. Các hoạt động dạy học. I. KTBC - GV đọc các phép tính: 7 + 1; 8 + 0 ; 6 + 2: - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả. - Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. a. Lập phép tính trừ: 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. - Giáo viên gắn lên bảng gài hình vẽ như trong SGK. - Cho học sinh quan sát, nêu đè toán và phép tính thích hợp. - Giáo viên ghi bảng: 8 - 1 = 7; 7 - 1 = 8 b. Hướngdẫn học sinh lập phép trừ: 8 - 2 = 6 8 - 3 = 5. 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3. (Tương tự như 8 - 1 và 8 - 7 ) c. Hướng dấn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8. - Giáo viên cho học sinh học thuộc bằng cách xoá dần từng phần của phép cộng để học sinh đọc. 3. Thực hành: Bài 1.Tính: - Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì? - Giáo viên lần lượt cho học sinh làm - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2:Tính - Bài yêu cầu gì? -Cho hs làm vào sgk Bài 3: Tính - Gọi1 vài em nêu miệng cách làm - Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh Bài 4 Viết PT thích hợp. - Bài yêu cầu gì? -Cho hs làm vào sgk -Mời 4 hs lên chữa - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa 4. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 - Nhận xét giờ học 7 8 6 1 0 2 8 8 8 - 3 học sinh đọc. - Học sinh nêu đề toán và phép tính : 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1. - Học sinh đọc lại 2 công thức. - Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. - Ghi các số thẳng cột nhau - Học sinh làm theo tổ - Tính và ghi kết quả vào phép tính 1 + 7 = 8 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 - Học sinh làm rồi lên bảng chữa 8 - 4 = 4 8 - 3 - 1 = 4 - Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh Tranh 1: 8 - 4 = 4 Tranh 2: 5 - 2 = 3 Tranh 3: 8 - 3 = 5 Tranh 4: 8 - 6 = 2 - 2 học sinh đọc Tiết 3+4,.Tiếng việt: Bài 55. eng - iêng A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo vần eng, iêng. - HS năm và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng; trống chiêng. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C. Các hoạt động dạy học. I. KTBC - Đọc và viết cây súng; củ gứng; vui mừng. - Đọc câu ứng dụng trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài, 2. Học vần. eng: a) Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần eng và hỏi. - Vần eng do mấy âm tạo nên? - Hãy so sánh vần eng với ung. - Hãy phân tích vần eng? b) Đánh vần. + Vần: - Vần eng đánh vần như thế nào? - GV theo dõi chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài tiếng: xẻng - GV ghi bảng: Xẻng. - Nêu vị trí các chữ trong tiếng? - Tiếng xẻng đánh vần như thế nào? - Yêu cầu đọc. GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá:GV giới thiệu. c) HD viết. - GV viết lên bảng và nêu quy trình viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa. iêng: (Quy trình tương tự) đ.Từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ - GV theo dõi chỉnh sửa. Tiết 2: 3. Luyện tập. + Đọc lại bài tiết 1. - Hãy đọc lại toàn bộ vần vừa học. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Hãy quan sát và nhận xét xem tranh minh hoạ điều gì? - GV HD và đọc mẫu. b) Luyện viết. - Khi viết vần từ khoá chúng ta phải chú ý những gì? - GV HD và giao việc. - GV theo dõi uốn nắn. - NX bài viết. c) Luyện nói theo chủ đề. Ao, hồ, giếng. - Chúng ta cùng nói về chủ đề này theo câu hỏi sau. - Tranh vẽ những gì? - Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? - ao thường dùng để làm gì? - Giếng thường dùng để làm gì? - Nơi em ở có ao, hồ giếng không? - Nhà em lấy nước ăn ở đâu? - Theo em lấy nước ăn ở đâu là vệ sinh nhất? - Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn em phải làm gì? 4. Củng cố dặn dò. -Cho hs đọc lại toàn bộ bài1 lần. - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Môi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 3 HS đọc. - HS đọc theo giáo viên iêng - eng. - Vần eng do âm e và vần ng tạo lên. Giống: Kết thúc bằng ng. Khác: eng bắt đầu bằng e. - Vần eng do âm e dứng trước và âm ng đứng sau. -HS ghép vần eng - e - ngờ - eng. HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp. - HS đọc eng. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: xẻng. - HS đọc lại. - Tiếng xẻng có âm X đứng trước và vàn eng đứng sau, dấu hỏi trên e. - x-eng -xeng - hỏi xẻng. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS đọc : lưỡi xẻng. -HS luyện viết lên bảng con. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Ba bạn đang rủ rê một bạn đang học bài đi chơi bóng đá, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì học, cuối cùng bạn được điểm 10 còn ba bạn kia bị điểm kém. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - Một vài em đọc lại. - Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - HS tập viết theo mẫu. - Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước. - Cho HS chỉ trong tranh. - Nuôi cá, tôm. - Lấy nước ăn, uống, sinh hoạt. - HS tự liên hệ trả lời. Tiết 5.Đạo đức: Đ14.Đi học đều và đúng giờ (T2) A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nắm được ích lợi của việc di học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quền lợi học tập của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi học đúng giờ. 3. Thái độ: - Có ý thức đi học đều đúng giờ. B. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: - Phóng to tranh BT4. - Bài hát "tới lớp, tới trường" - Học sinh:- Vở bài tập đạo đức 1. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? - GV nhận xét và cho điểm II- Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống trong bài tập 4. - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống một tranh. - Cho HS lên đóng vai trước lớp - Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ. 3. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm bài tập 5 - GV nêu yêu cầu thảo luận - Em nghĩ gì về các bạn trong tranh? - Yêu cầu đại diện từng nhóm len thảo luận trước lớp. KL: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đẻ đi học. 4. Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học đều có ích lợi gì? - Cần phải làm gì để đi học đúng giờ? - Chúng ta nghỉ học khi nào? - Nêú nghỉ học cần phải làm gì? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài - Bắt nhịp cho HS hát bài "tới lớp tới trường" - Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quỳên được đi học của mình 5 - Củng cố - dặn dò: - Hãy kể những việc em đã làm để giúp em đi học được đúng giờ? - Nhận xét chung giờ học. Thực hiện theo nội quy đã học - 1 vài em nêu - Các nhóm quan sát tranh và thảo luận, phân công đóng vai theo tranh đó. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. - Được nghe giảng đầy đủ - HS thảo luận nhóm 4 - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Đi học đều giúp ta nghe giảng đầy đủ - Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. - Khi bị ốm - Nghỉ học cần viết giấy xin phép và nhờ bố mẹ trực tiếp báo cáo. - HS đọc CN, nhóm, lớp - 2 lần - HS chú ý nghe - 1 vài em nêu Ngày soạn:16/11/2008 Ngày giảng:Thứ ba 18/11/2008 Tiết 1.Thể dục: Đ14.Bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản, trò chơi. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 1 số động tác thể dục RLTDCB đã học. - Làm quen với trò chơi"Chạy tiếp sức". 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu. II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị: 1 còi, 2lá cờ, 1 sân vẽ cho trò chơi. III. Các hoạt động cơ bản: Nội dung định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học. 2. Khởi động. - Đứng vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ theo đúng nhịp. - Trò chơi: "Diệt con vật có hại" B. Phần cơ bản. 1. Ôn phối hợp. N1: Đứng đưa hai tay ra trước, thẳng hướng N2: Đưa hai tay dang ngang. N3: Đứng đưa hai tay lên cao , chếch chữ V N4: Về TTCB. 2. Ôn phối hợp. N1: Đứng đưa chân trái ra trước hai tay chống hông. N2: Đứng hai tay chống hông. N3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. N4: Về TTCB. 3. Trò chơi chạy tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình trò chơi, giải thích luật chơi. C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Đi đường theo nhịp hát. - Nhận xét giờ học (Khen nhắc nhở và giao bài về nhà) - xuống lớp 5phút 1p 3-4p 25phút 8-10p 8-10p 5-6p 4-5p ĐHNL x x x x x x x x 3 - 5 cm (GV) ĐHTL (GV) x x x x x x x x x x x x x x ĐHTC x x x x x x x x (GV) Tiết 2+3.Tiếng việt: Bài 56.Uông - ương A. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo vần uông, ương - Học và viết được: Uông, ương,quả chuông, con đường - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng - Những lời nói tự nhien theo chủ đề đồng ruộng B. Đồ dùng dạy: - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng. - Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng - GV nhận xét, cho điểm II. Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- Dạy vần: Uông: a- Nhận diện vần: - Viết bảng vần uông và hỏi - Vần uông do những âm nào tạo nên? - Hãy so sánh vần uông với vần iêng ? - Hãy phân tích vần uông? b- Đánh vần: Vần: - Vần uông đánh vần như thế nào ? - GV theo dõi, chỉnh sửa Tiếng khoá: - Yêu cầu HS tìm và gài :chuông - Ghi bảng: Chuông - Hãy phân tích tiếng chuông? -Cho hs đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa Từ khoá: Treo tranh lên bảng - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Quả chuông (gt) - Cho HS đọ ... tương tự) d) Đọc từ ứng dụng. - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu giải nghĩa từ. Tiết 2: 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. + Đọc lại bài tiết 1. - GV ghi không theo thứ tự cho HS đọc. + Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh lên bảng. - Tranh vẽ gì? - Ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV HD và đọc mẫu. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Luyện viết. - HD HS viết các vần ênh,inh,máy vi tính,dòng kênh -GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HSyếu c) Luyện nói theo chủ đề. Máy cày, máy khâu ,máy nổ,máy vi tính. - Yêu cầu HS luyện nói. - GV HD và giao việc. 4. Củng cố, dặn dò: + Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ênh, inh - Cho HS đọc lại bài trong SGK. - NX chung giờ học. - Học lại bài. - Xem trước bài 58 - 1 vài em. - HS theo dõi GV: ang, anh. - Vần ênh do âm ê và nh tạo nên. -HS so sánh và nêu Hs pt và ghép vần ênh vào bảng cài - ê-nh-ênh. - Học sinh đánh vầnCn, nhóm lớp. - HS sử dụng đồ dùng để gài : kênh. - HS đọc : kênh. HS nêu - k-ênh-kênh - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. -dòng kênh - Đọc trơn. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS viết vào bảng con. - 2 -3 HS đọc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS đọc lại trên bảng 1 lần. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS quan sát. -HS nêu - 2 HS đọc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - HS luyện viết trong vở tập viết theo HD. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói. - HS chơi theo tổ( lớp chia thành 3 tổ) - HS chú ý theo dõi. Tiết 4.Tự nhiên xã hội: Đ14.An toàn khi ở nhà. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máu. - Biết kể tên và xác định 1 số vật trong nhà có thể gây đứt tay nóng, bỏng... - Biết số điện thoại để báo cứu hoả (114). 2. Thái độ: Thói quen cẩn thận để đảm bảo an toàn. B. Chuẩn bị: - Phóng to các hình ở bài 14 SGK. - Một số tình huống để học sinh thảo luận. C. Các hoạt động Dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Hàng ngày em làm những công việc gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. + Mục đích: HS biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh. + Cách làm: - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì - Dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với các bạn nếu các bạn không cẩn thận? - Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì? - Giáo viên gọi 1 số học sinh xung phong trình bày kết luận. - Khi phải dùngdao và các đồ vật sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay. - Những đồ dùng để trên cần tránh xa tầm tay đối với các em nhỏ. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Mục đích: HS biết cách phòng tránh 1 số tai nạn do lửa và các chất dễ gây cháy. + Cách làm: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên? - Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó. + Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình. * GVKL: - Không được để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa. - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng cháy. - Khi xử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở. - Tránh không cho em bé chơi gần đồ điện và những vật dễ cháy. 3. Củng cố dặn dò. - Trò chơi: "Sắm vai" - Mục đích: HS tập sử lý tình huống khi có cháy, có người bị điệm giật, bị bỏng, bị đứt tay. + Cách làm: Chia lớp thành 3 nhóm phân cho mỗi nhóm một tình huống. * Tình huống 1: Lan đang học bài thì em gái bị đứt tay do em cầm dao gọt táo. Nếu là em em sẽ làm gì? * Tình huống 2: Đang nấu cơm giúp mẹ chẳng may em bị siêu nước rơi vào chân, em sẽ làm gì khi đó? - Yêu cầu các nhóm tìm cách giải xử lý tốt nhất sau đó đóng vai. - Gọi một số nhóm trình bày ý kiến - Nhận xét chung giờ học. + Thực hiện theo ND đã học. - 2 học sinh trả lời. - Học sinh làm việc theo cặp, 2 em quan sát chỉ vào hình và nói cho nhau nghe các câu trả lời. - Những học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ xung. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh. - Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ xung. - HS nghe. - HS cùng thảo luận tìm ra cách giải quyết tốt nhất, phân công đóng vai và tập đối đáp trong nhóm. - Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung. Ngày soạn:19/11/2008 Ngày giảng:Thứ sáu 21/11/2008 Tiết 1.Toán: Đ56.Phép trừ trong phạm vi 9 I.Mục tiêu: Sau bài học HS được: - Khắc sâu khái niệm về phép trừ. - Tự thành lập bảng trừ trong phạm vi 9. - Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 9. B. Đồ dùng dạy học. - Sử dụng các hình vẽ trong sgk. - Sử dụng bộ đồ dùng học toán. C. Các hoạt động dạy học. I. KTBC - GV đọc các phép tính: 8 + 1; 9 + 0 ; 7 + 2: - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả. - Cho học sinh đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. a. Lập phép tính trừ: 9 - 1 = 8; 9 - 8 = 1. - Giáo viên gắn lên bảng gài hình vẽ như trong SGK. - Cho học sinh quan sát, nêu đè toán và phép tính thích hợp. - Giáo viên ghi bảng: 9 - 1 = 8; 9 - 8 = 1 b. Hướngdẫn học sinh lập phép trừ: 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6 9 – 5 = 4 9 - 7 = 2 9 - 6 = 3 9 – 4 = 5 (Tương tự như 9 - 1 và 9 - 8 ) c. Hướng dấn học sinh học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9. - Giáo viên cho học sinh học thuộc bằng cách xoá dần từng phần của phép cộng để học sinh đọc. 3. Thực hành: Bài 1.Tính: - Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì? - Giáo viên lần lượt cho học sinh làm - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2:Tính - Bài yêu cầu gì? -Cho hs làm vào sgk Bài 3: Số? -GV hướng dẫn cách làm-cho hs làm vaò sgk - Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh Bài 4 - Bài yêu cầu gì? -Cho hs làm vào sgk -Mời 1 hs lên chữa - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa 4. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. - Nhận xét giờ học 8 9 7 1 0 2 9 9 9 - 3 học sinh đọc. - Học sinh nêu đề toán và phép tính : 9 - 1 = 8; 9 - 8 = 1. - Học sinh đọc lại 2 công thức. - Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. - Ghi các số thẳng cột nhau - Học sinh làm theo tổ - Tính và ghi kết quả vào phép tính 1 + 8 = 9 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1 - Học sinh làm rồi lên bảng chữa - Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh 9 - 4 = 5 - 2 học sinh đọc Tiết 2+3.Tiếng việt: ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể. - Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần. - Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh. - Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu chứa vần đã học. - Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công. B. Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh. - Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công". B. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc: Đình làng, thông minh, bệnh viện. - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trong SGK. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập: a. Các vần vừa học: - treo bảng ôn lên bảng. - Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. b. Ghép âm thành vần: - Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tương ứng đã học. - Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép được c. Đọc từ câu ứng dụng: - Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Giáo viên giải nghĩa từ. Bình Minh: Buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc. Nhà rông: Nhà để tụ họp của người dân trong làng, .. Nắng trang trang: nắng to nóng nực. - Giáo viên đọc mẫu. d. Tập viết từ ứng dụng: - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. Tiết 2 3.Luyện tập: a. Luyện đọc: - Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? + Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu - Tranh vẽ gì? - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. b. Luyện viết: - Hướng dẫn cách viết vở và giao việc. - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu. - Chấm một số bài viết và nhận xét. c. Kể chuyện "Quạ và Công" - GV giới thiệu. - Các em đã nhìn thấy con quạ và con công bao giờ chưa? Chúng như thế nào? - Vì sao như vậy chúng ta hãy nghe chuyện "Quạ và Công nhé" . - GV kể diễn cảm truyện. - GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh. - GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm + Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm được việc gì + Trò chơi: Thi làm Quạ và Công HD: 1HS kể lại câu chuyện đẻ 2 HS kác làm Quạ và Công thể hiện các hành động việc làm của hai nhân vật trong chuyện 4 - Củng cố Dặn dò: - Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK) - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ có vần vừa ôn. - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trước bài 60. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 - 4 em đọc. - Học sinh đọc giáo viên chỉ. - Học sinh chỉ theo giáo viên đọc. - Học sinh tự đọc tự chỉ. - Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, ư, uô.. với ng và ê, i với nh. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - 1 vài em đọc lại. - Học sinh luyện viết vào bảng con. - Những vần kết thúc = ng, nh. - Học sinh đọcCn, nhóm lớp. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông - Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp. - Học sinh tập viết theo mẫu chữ. - Quạ có lông đen xấu xí, Công có bộ lông đẹp óng ả. -HS chú ý nghe. - HS tập kể theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh - Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS đọc ĐT - HS tìm và nêu
Tài liệu đính kèm: