Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 2 năm học 2010

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 2 năm học 2010

TUẦN 2

Ngày dạy : Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010.

Chào cờ

Toán - Tiết số 5.

LUYỆN TẬP.

I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

 - HS phân biệt được các hình đã học.

 - Qua bài giáo dục HS ý thức học toán.

II/ Đồ dùng dạy học: GV : Hình vuông, hình tròn, hình tam giác các loại.

 HS : Bộ đồ dùng học toán.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 2 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày dạy : Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010.
Chào cờ
Toán - Tiết số 5.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - HS phân biệt được các hình đã học.
 - Qua bài giáo dục HS ý thức học toán.
II/ Đồ dùng dạy học: GV : Hình vuông, hình tròn, hình tam giác các loại.
 HS : Bộ đồ dùng học toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4’
30’
5’
1’
Kiểm tra:
 + Em đã học những hình gì?
- GV giơ các hình đã chuẩn bị, HS nêu tên hình.
Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài luyện tập.
b/ HS làm bài tập:
Bài 1: Cho HS quan sát hình trong SGK.
- GV nêu yêu cầu của bài: Tô màu vào hình sao cho các hình giống nhau thì tô cùng màu.
- GV hướng dẫn HS dùng màu để tô hình.
- GV quan sát sửa sai.
Bài 2: Thực hành ghép hình.
- Cho HS lấy các hình vuông, hình tam giác trong bộ hộp ra.
- GV hướng dẫn HS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép tạo hình mới.
- GV làm mẫu cho HS quan sát.
- Cho HS tự ghép. 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu. 
- Yêu cầu HS dùng các hình vuông và hình tam giác để ghép thành hình a, b, c trong GSK.
Ngoài các hình trong sách, GV khuyến khích HS khỏ giỏi ghộp các hình khác.
* Thực hành xếp hình:
- GV hướng dẫn HS dùng que tính để xếp thành hình vuông, hình tam giác.
- HS xếp, GV quan sát, sửa.
Củng cố:
- Cho HS chơi trò chơi: “ Tìm hình”.
- GV nờu yờu cầu của trũ chơi :Thi tìm những đồ vật có hình đã học.
- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm. Mỗi HS tìm đồ vật về một hình 3 HS lần lượt nêu.Gọi HS nhận xét, GV nhận xét thi đua.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Tiết số 6.
+ Bài 1: Tô màu.
+ Bài 2: Ghép hình
+ Thực hành xếp hình.
 Mỹ thuật 
 Bài 2 Vẽ nét thẳng
I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được các loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II - Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số hình vẽ, ảnh có các nét thẳng; bài vẽ minh hoạ.
 - Học sinh: Vở tập vẽ 1; chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
1'
2'
30'
2’
1 : ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2 : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập.
3 : Bài mới.
1 - Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong Vở tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng: Nét thẳng "ngang" (nằm ngang); Nét thẳng "nghiêng" (xiên); Nét thẳng "đứng" (đứng); Nét "gấp khúc" (nét gãy).
- GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng,... để HS thấy rõ hơn về các nét "thẳng ngang ", "thẳng đứng", đồng thời vẽ lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng đứng tạo thành hình cái bảng.
- GV cho HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng (ở quyển vở, cửa sổ,...)
2 - Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng
- GV vẽ các nét lên bảng để HS quan sát và suy nghĩ theo câu hỏi, yêu cầu HS xem hình ở Vở tập vẽ 1 để các em rõ hơn cách vẽ nét thẳng.
- GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ : Đây là hình gì ?
 + Hình a: Vẽ núi: nét gấp khúc; Vẽ nước : nét ngang.
 + Hình b: Vẽ cây: nét thắng đứng, nét nghiêng...
 - GV tóm tắt : Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.
3 - Hoạt động 3 : Thực hành
- HS tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy bên phải Vở tập vẽ 1 (vẽ nhà cửa, hàng rào, cây,...)
- GV hướng dẫn HS tìm ra các cách vẽ khác nhau:
- GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình.
- GV bao quát lớp giúp HS làm bài.
D: Nhận xét, đánh giá GV nhận xét, động viên chung; GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
4- Dặn dò:Chuẩn bị bài sau
I - Giới thiệu nét thẳng
II - Cách vẽ nét thẳng 
+ vẽ nét thẳng: nên vẽ từ trái sang phải.
 +Nét thẳng "nghiêng" : nên vẽ từ trên xuống.
 + Nét gấp khúc : có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
III - Thực hành
 Học vần- Bài 4.
 Dấu hỏi, dấu nặng
I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng; Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ.
 - Biết các dấu thanh hỏi , thanh nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự việc.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động bẻ.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ SGK. 
 HS : Bộ chữ ghép, bảng con, vở viết. 
III/ Các hoạt động dạy- học: Tiết 1.
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
5’
30’
5’
1’
Kiểm tra bài cũ: Giờ trước em học dấu thanh gì? Tiếng gì?- Cho HS đọc viết dấu sắc, chữ bé.
 + HS lên chỉ dấu sắc trong từ: vó, cá, lá tre.
Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
a/ Dạy dấu thanh hỏi: Cho HS quan sát tranh:
+ Các tranh này vẽ ai,vẽ gì 
+ Cỏc tiếng đều cú điểm gỡ giống nhau ?
GV: Đó là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi.
- GV giới thiệu dấu hỏi.
- GV: Tên của dấu này là dấu hỏi. HS đọc: Dấu hỏi.
- Dạy dấu thanh nặng (tương tự như dạy dấu thanh hỏi)
b/ Nhận diện dấu thanh :
 + Dấu hỏi giống vật gì? 
- GV viết lên bảng dấu hỏi và nói: Dấu hỏi là một nét móc.
+ Dấu nặng giống vật gỡ ?
GV: Dấu nặng là một chấm. HS đọc.
c/ Ghộp chữ và phỏt õm: 
GV: Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- Cho HS ghép tiếng bẻ.
+ Dấu hỏi đặt ở đâu?
- GV đánh vần: bẻ. HS đánh vần, đọc tiếng. (cá nhân, nhóm, lớp).
- Ghép chữ và phát âm với dấu nặng tương tự trên. 
d/ Luyện viết dấu thanh:
- GV hướng dẫn và viết mẫu dấu hỏi,dấu chấm trên dòng kẻ li.
- Cho HS luyện viết bảng con; GV nhận xét và sửa
Củng cố: - GV chỉ,Gọi HS đọc dấu thanh . 
 - GV nhận xét. 
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau luyện tập.
- Giỏ,khỉ, thỏ, hổ, mỏ.
 ? .
- Cái móc câu đặt ngược, cỏi cổ ngỗng
- Dấu nặng giống cỏi mụn ruồi, ụng sao đờm
 be bẻ bẹ
 LUYỆN TẬP
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
5’
30’
5’
1’
1. Kiểm tra: 
+ Tiết trước em học dấu thanh gì?
- Gọi HS đọc dấu thanh hỏi, dấu thanh nặng.
Bài mới:
1/ Luyện đọc bài trên bảng:
- GV hướng dẫn HS phát âm tiếng : bẻ, bẹ.
- Cho HS luyện đọc bài trên bảng lớp. ( Cá nhân, nhóm, lớp).
- HS đọc bài trong SGK (Cá nhân, nhóm, lớp) 
2/ Luyện viết vở: GV giới thiệu bài bài viết.
- Gọi HS đọc bài viết mẫu.
 + Bài hôm nay tô mấy dòng?
 - Bài tụ những chữ gì?
- GV hướng dẫn và tụ mẫu chữ bẻ, bẹ trên dòng kẻ li.
- GV kiểm tra tư thế, cách cầm bút, cách để vở của HS và nhận xét.
- Cho HS tô từng dòng trong vở.
- GV chấm một số bài và nhận xét bài chấm.
3/ Luyện nói : 
+ Bài hôm nay luyện nói chủ đề gì?
- Cho HS quan sát tranh và trả lời:
+Tranh vẽ những hình ảnh gì? 
+ Các bức tranh này có gì giống nhau? 
+ Các bức tranh này có gì khác nhau? 
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
* Phát triển nội dung luyện nói:
 + Trước khi đến trường em có sửa quần áo cho gọn gàng không?
+ Có ai giúp em việc đó?
+ Nhà em có trồng ngô không?
+ Ai đi bẻ ngô về nhà?
+ Tiếng bẻ thường được dùng ở đâu nữa? 
Củng cố: 
+ Hôm nay em được dấu thanh gì? 
- Lớp đọc bài một lượt.
Dặn dò: Chuẩn bị bài 5.
1/ Luyện đọc:
 ? .
 be bẻ bẹ
2/ Luyện viết:
3/ Luyện nói : bẻ
-Bẻ ngô, bẻ bánh đa, bẻ cổ áo.
- Đều có tiếng bẻ chỉ hoạt động.
-Các hoạt động khác nhau.
- có sửa.(không)
- Bố, mẹ sửa quần ỏo cho em.
- Bẻ gãy, bẻ gập
Ngày soạn: Ngày dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010.
 Học vần- Bài 5.
 Dấu HUYỀN, dấu NGÃ
I/ Mục tiêu:
 - HS nhận biết được dấu huyền, dấu ngã.
 - Biết ghép các tiếng bè, bẽ. Biết được dấu huyền dấu ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật; Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố.
II/ Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ SGK. 
 HS : Bộ ghép tiếng Việt, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy- học: Tiết 1.
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
5’
30’
5’
1’
Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết: Dấu hỏi,bẻ, bẹ.
- Gọi HS bài trong SGK
Bài mới:GV giới thiệu bài mới.
 a/ Giới thiệu dấu huyền: Cho HS quan sát tranh và trả lời:
- Các tranh này vẽ ai và vẽ gì? 
GV: Các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu huyền.
- GV chỉ dấu huyền và cho HS phát âm: dấu huyền.
* Giới thiệu dấu ngã tương tự trên. 
 b/ Nhận diện dấu thanh: 
- GV viết dấu huyền, dấu ngã lên bảng.
- GV tô lại dấu huyền và nói: Dấu huyền là nét sổ nghiêng trái.
+ Dấu huyền giống vật gì ? 
- GV tô lại dấu ngã và nói: Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên
+ Dấu ngã giống vật gì? 
c/ Ghép chữ và phát âm:
 GV: Khi thêm dấu huyền vào be ta được chữ bè.
- GV viết chữ bè.
- Cho HS ghép chữ bè.
- Trong chữ bè, dấu huyền đặt ở đâu? 
- GV đọc :bè, HS đọc.
+ Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè 
- Hướng dẫn với dấu ngã tương tự trên.
d/ Luyện viết dấu: GV hướng dẫn cách viết dấu huyền, dấu ngã và viễt mẫu : bè, bẽ.
- GV lưu ý cách nối từ b đến e và cách đánh dấu thanh. 
- Cho HS luyện viết bảng con.
- GV nhận xét và sửa.
Củng cố: Cho HS đọc bài. 
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau luyện tập.
a/ Giới thiệu dấu huyền.
- Dừa, mèo, cò, gà.
+ Giới thiệu dấu ngã.
b/ Nhận diện dấu thanh
- Dáng cây nghiêng, thước nghiêng.
- Làn sóng khi gió to,
c/ Ghép chữ và phát âm.
- Đặt trên âm e.
- Thuyền bố, to bố
d/ Luyện viết:
Tiết 2 LUYỆN TẬP
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
5’
30’
5’
1’
Kiểm tra:
- Tiết trước em học dấu thanh gì ?(huyền, ngã)
- Tiết trước em học tiếng gì?(bè, bẽ). 
Bài mới:
* GV giới thiệu bài luyện tập.
a/ Luyện đọc:
* Đọc bài trên bảng:
- Cho HS lần lượt phát âm tiếng bè, bẽ.
- GV nhận xét, sửa.
* Đọc bài trong SGK (Cá nhân, nhóm, lớp)
- HS nhận xét.
- GV nhận xét,sửa phỏt õm cho HS. 
b/ Luyện viết vở:
- Cho HS quan sát bài mẫu và đọc.
+ Bài hôm nay tô những chữ gì ?
- GV hướng dẫn HS tập tô : bè, bẽ.
- GV tụ mẫu từng dòng. 
- Chú ý khoảng cách các chữ trên dòng là 1 ô.
- GV kiểm tra tư thế, cách cầm bút, để vở của HS.
- Cho HS tô và viết bài.
GV chấm và nhận xét bài chấm. 
c/ Luyện nói :
 + Bài hôm nay luyện nói chủ đề gì ? 
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu chiếc bè.
+ Bè đi trên cạn hay đi dưới nước ?
+ Bè dùng để làm gì ?
+ Những người trong bức tranh đang làm gì ?
+ Tại sao dùng bè mà không dùng thuyền ?
+ Em đã nhìn thấy bè chưa ?
+ Em đọc lại tên của phần luyện nói ? 
Củng cố:
Giáo viên chỉ bảng cho HS đọc bài.
GV nhận xét giờ học.
 4- Dặn dò: Chuẩn bị bài 6.
a/ Luyện đọc bài trên bảng lớp.
b/ Luyện đọc bài trong SGK.
 \
 ~
be
bố
bẽ
c/ Luyện viết:
 \ ~ bè,  ... hữ ờ gồm cú nột gỡ, viết cao mấy dũng kẻ li ?
 - GV viết mẫu. Hướng dẫn HS cỏch viết.
 - GV tiến hành tương tự với : v, bờ, ve.
 - HS viết vào vở. GV quan sỏt uốn nắn. 
 - Chấm bài cho HS. Nhận xột.
 4/ Luyện núi: Hụm nay chỳng ta luyện núi về chủ đề nào ? 
- Gọi 2 HS đọc . 
- Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ hỏi: 
+ Tranh vẽ hỡnh ảnh gỡ ? 
+ Ai đang bế bộ ?
+ Em bộ vui hay buồn ? Tại sao ?
+ Mẹ thường làm gỡ khi bế em bộ ?
+ Em bộ thường làm nũng mẹ như thế nào ?
+ Mẹ rất vất vả chăm súc chỳng ta, chỳng ta phải làm gỡ cho cha mẹ vui lũng ?
GV: Vịt, ngan được nuụi ở ao hồ. Nhưng cú loại vịt khụng cú người nuụi, sống tự do ở ao, hồ thành từng đàn gọi là vịt trời.Trong tranh vẽ là con le le.Le le hỡnh dỏng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, le le chỉ cú ở một vài nơi trờn đất nước ta.
3. Củng cố: Cỏc em vừa học bài cú õm gỡ ? Tiếng gỡ ? 
 - 3 em thi đọc toàn bài. 
 - HS thi tỡm tiếng cú õm v, ờ.
 4. Nhận xột dặn dũ: Học thuộc bài, viết lại cỏc õm. 
- Tranh vẽ bạn nhỏ đang vẽ
 bộ vẽ bờ
 ờ, v, bờ, ve.
 bế bộ
- Tranh vẽ hỡnh ảnh mẹ bế em bộ.
- Em bộ rất vui...
- Mẹ thường õu yếm em khi bế em bộ.
- Chỳng ta phải ngoan để cho cha mẹ vui lũng.
 Tự nhiên xã hội - Tiết số 2.
Chúng ta đang lớn.
I/Mục tiêu:
- Giúp HS biết sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- HS ý thức được sự lớn lên của mọi người là không như nhau. Có người cao, người thấp,có người béo, người gầyĐó là bình thường.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ SGK.
 HS : Sách, vở bài tập.
II/ Các hoạt động dạy- học:
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4’
25’
3’
1’
Kiểm tra: Giờ trước em học bài gì ?
 + Nêu các bộ phận của cơ thể người ?
Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
+ Khởi động: Chơi trò chơi : Vật tay.
- GV hướng dẫn HS chơI; GV hỏi xem ai thắng.
GV: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn.
a/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
- HS quan sát hình theo nhóm 2, nói với nhau về những gì nhìn thấy ở hình.
+ Những hình nào cho thấy sự lớn lên của bé?
+ Chỉ và nói về từng hình để thấy em bé ngày càng biết vận động nhiều hơn.
- HS quan sát hình cân, đo và hỏi nhau :
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Các bạn đó muốn biết điều gì ?
- Chỉ hình anh dạy em đếm :
+ Em bé bắt đầu tập làm gì ?
+ So với lúc mới biết đi, Em đã biết thêm điều gì?
*Hoạt động cả lớp : HS lên nói những gì đã nói với bạn.
 GV : Trẻ sau khi ra đời sé lớn lên về chiều cao, cân nặng và hoạt động vận động nhiều hơn, hiểu biết hơn.
 b/ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ.
- HS đứng áp sát lưng vào nhau đo chiều cao, đo tay,vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn.
- Quan sát xem ai béo, ai gầy.
GV KL: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn.
Củng cố: Cỏc em vừa học bài gỡ ?
+ Muốn cơ thể khỏe mạnh em phải làm gỡ ?
Dặn dò: Thực hành bài học.Chuẩn bị bài 3.
* Khởi động.
Chơi trò vật tay.
a/ Hoạt động 1: 
- Hỡnh vẽ theo chiều mũi tờn cho thấy sự lớn lờn của bộ.
- Hai bạn đang đo.
- Bạn muốn biết ai cao hơn.
-
- Đã hiểu biết hơn.
b/ Hoạt động 2:
 - Đo và so sỏnh.
 Thể dục
Đội hỡnh đội ngũ. TC: Diệt cỏc con vật cú hại
I- Mục tiờu:
- Giỳp HS ụn lại cỏc trũ chơi
- Làm quen với tập hợp hàng dọc, dúng hàng với yờu cầu thực hiện ở mức cơ bản đỳng, cú thể hơi chậm
II- Địa điểm-phương tiện:
Trờn sõn trường; giỏo viờn chuẩn bị cũi, tranh ảnh một số con vật
III- Cỏc hoạt đọng dạy học:
Phần
Nội dung
Lượng vận động
Phương phỏp
TG
Số lần
Mở đầu
- Tập hợp lớp 
- Giậm chõn theo nhịp1-2
4’
Mỗi tổ 1 hàng, đứng vỗ tay, giậm chõn và đếm to 1-2
Cơ bản
a- Tập hợp hàng dọc
b- Trũ chơi: Diệt con vật cú hại
13’
8’
4 lần
- GV hụ khẩu hiệu: Hai hàng dọc tập hợp.
- HS 1 tổ làm mẫu sau đú giải tỏn và tập hợp lại.
- GV nờu tờn trũ chơi, hỏi học sinh xem con vật nào cú hại và con vật nào cú ớch
- Con vật nào cú hại thỡ núi “diệt”, con vật nào cú ớch thỡ im lặng
Kết thỳc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hỏt
- Nhận xột giờ
5’
Giải tỏn-Khoẻ
Ngày soạn: Ngày dạy: Thư sỏu ngày 27 thỏng 8 năm 2010.
 Tập viết - Tiết số 1+2
Tô các nét cơ bản – e, b, be
 I/ Mục tiêu: 
- HS nắm vững các nét cơ bản đã học.
- HS biết tô và viết đúng mẫu, đúng khoảng cách.
- Giáo dục HS ý thức viết đúng, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Bài viết mẫu.
 HS:Vở tập viết, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
4’
30’
4’
1’
Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS và nhận xét.
Bài mới:
1/ GV giới thiệu bài mới.
 - GV cho HS quan sát bài viết mẫu.
+ Bài hôm nay tập tô những nét nào ? ( Nét ngang, nét sổ thẳng, nét xiên phải, xiên trái, nét mọc xuôi, móc ngược).
2/ Phõn tớch cỏc nột:
- GV hướng dẫn cách viết từng nét và viết mẫu từng nét.
- Cho HS luyện viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa.
3/ Tập tô:
- GV hướng dẫn cách tô viết trong vở.
- GV hướng dẫn HS về tư thế, cách cầm bút, cách để vở.
- Cho HS tô từng dòng
- GV chỉ vào chữ e, hỏi : + Chữ e cao mấy dũng kẻ li, viết như thế nào ?
- GV hướng dẫn cách tụ chữ e và viết mẫu .
- Cho HS luyện viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa.
- GV HD tụ chữ : b, bộ tương tự như trờn.
4/ HS tụ vào vở :
- GV hướng dẫn cách tô viết trong vở.
- GV hướng dẫn HS về tư thế, cách cầm bút, cách để vở.
- Cho HS tô từng dòng.
- HS viết xong GV chấm một số bài và nhận xét bài viết
- GV chữa những lỗi HS còn viết sai nhiều.
- HS viết xong GV chấm một số bài và nhận xét bài chấm.
- GV chữa những lỗi HS còn viết sai nhiều.
Củng cố:
+ Bài hôm nay tập tô những nét nào ?
- GV cho HS quan sát bài viết đẹp.
- GV nhận xét giờ học.
 4- Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau
1/ Quan sát và viết mẫu các nét cơ bản.
2/ Luyện viết bảng con.
3/ Tập tô:
 Thủ công - Tiết số 2.
Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. ( Tiết 1 ).
 I/ Mục tiêu:- HS biết xé hình chữ nhật.
- Biết sắp xếp và dán cân đối, đều, đẹp.
- Qua bài rèn luyện kỹ năng xé dán cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu, giấy màu, keo dán.
 HS: Giấy màu, keo dán, giấy nháp có kẻ ô.
III/ Các hoạt động dạy- học:
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
4’
25’
3’
1’
Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét.
Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
a/ Hướng dẫn 
- GV cho HS quan sát hình chữ nhật, hỡnh tam giỏc và hỏi: Đây là hình gì ?; Em thấy những đồ vật nào có hình chữ nhật, hỡnh tam giỏc ?
GV: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài, dài bằng nhau. Hai cạnh ngắn, ngắn bằng nhau.
+ Muốn xé hình chữ nhật ta dùng giấy gì ?
- GV hướng dẫn và làm mẫu:
Dùng giấy màu lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật.
- GV vừa nói vừa làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy.
b/ Thực hành :
- GV nhắc HS dùng giấy nháp có kẻ ô để tập xé hình chữ nhật với cạnh có đọ dài tuỳ ý.
- GV hướng dẫn HS dùng giấy nháp để, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật.
- GV hướng dẫn HS xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy.
- HS thực hành xé. GV quan sát, hướng dẫn giúp HS yếu; GV nhận xét bài xé của HS.
* Thực hành xé : HS thực hành xé trên giấy màu.
* Dán hình:
- GV hướng dẫn HS đặt hình chữ nhật, hỡnh tam giỏc cân đối trên mặt giấy.
- Hướng dẫn lật hình, lấy keo bôi lên góc hình ở mặt sau rồi dán lại vào chỗ cũ.
c/ HS trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
Củng cố: Hôm nay học xé, dán hình gì?
Dặn dò: Chuẩn bị xé dán hình tam giác. 
- Hình chữ nhật, hỡnh tam giỏc.
- Quyển sách, cái bảng,
- Giấy nháp, giấy màu có kẻ ô vuông.
+ HS luyện tập.
- Thực hành xé hình.
- Dán hình vào vở.
 Toán - Tiết số 8.
 CÁC SỐ 1, 2, 3, 4 ,5
 I/ Mục tiêu:
 	- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 4 và số 5.
 - HS biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.
 - Nhận biết ssố lượng các nhóm từ 1 đến 5 đồ vật. Nắm dược thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 1 đến 5.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	GV: Nhóm 5 đồ vật cùng loại.
 	HS: Bộ toán thực hành.
III/ Các hoạt độnh dạy- học:
DK
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung.
5’
30’
4’
1’
Kiểm tra:
HS đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
GV đọc cho HS viết bảng con: 1 , 2 , 3.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
a/ Giới thiệu số 4:
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời:
+ Có mấy ngôi nhà, mấy ô tô, mấy con ngựa?
- GV đính 4 hình vuông, 4 hình tròn hỏi:
+ Có mấy hình vuông, mấy hình tròn ?
GV: 4 ngôi nhà, 4 ô tôđều có số lượng là bốn. Ta dùng số 4 để ghi số lượng đó.
 Số bốn viết là : 4 , đọc là: bốn. HS đọc số.
b/ Giới thiệu số 5 tương tự trên.
- HS đếm số ô vuông và đọc: một, hai, ba, bốn, năm.
- Cho HS đọc ngược lại.
+ Giới thiệu bên trái, bên phải:
- GVgiới thiệu và hướng dẫn HS xácđịnh bên trái, bên phải.
c/ Luyện tập :
Bài 1 : + Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn, viết mẫu số 4, số 5 trên dòng kẻ li.
- HS luyện viết bảng con.
- HS viết vào vở.
Bài 2: + Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn HS nhận biết số lượng và điền số vào ô trống. GV nhận xét.
Bài 3: Bài yêu cầu gì?
- HS điền , GV quan sát , sửa.
3. Củng cố: HS đọc các số từ 1 - 5 và ngược lại.
 - GV nhận xét giờ học.
 4. Dặn dò:Chuẩn bị bài 9.
a/ Giới thiệu số 4 : 
- Có 4 ngôi nhà, 4 ô tô, 4 hình vuông,.
- Có 4 hình vuông, 4 hình tròn.
4
b/ Giới thiệu số 5 : 
5
c/ Luyện tập:
 Bài 1. Viết số 4, 5 :
Bài 2: Số ?
Bài 3: Số ?
 1 2 4
 5 4 2
Bài 4 . Nối (theo mẫu):
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 2
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần.
Có biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn mắc phải.
II/ Nội dung:
1. Giáo viên nhận xét chung:
a) Học tập:
Ưu điểm: 
..
Tồn tại:
b) Chuyên cần:
Ưu điểm: 
..................
Tồn tại:
c) Vệ sinh:
Ưu điểm: 
Tồn tại:
d) Thể dục:
Ưu điểm: 
Tồn tại:
2. Phương hướng tuần tới: 
.....
.
.
Nhận xét của BGH:
..................................
..................................................................................................................................................................
..................................
..................................
..................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan(2).doc