Tiết 1.Chào cờ.
-Nhận xét hoạt động tuần 23
-Triển khai kế hoạch tuần 24
Tiết 2.Toán:
Đ93. Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục
-Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90)
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng chơi trò chơi
Tuần 24 Ngày soạn:14/2/2009 Ngày giảng: Thứ hai 16/2/2009 Tiết 1.Chào cờ. -Nhận xét hoạt động tuần 23 -Triển khai kế hoạch tuần 24 Tiết 2.Toán: Đ93. Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục -Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90) B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng chơi trò chơi C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc các số tròn chục cho 1 HS lên bảng viết và cả lớp viết ra nháp - GV HS nhận xét bạn đọc và viết số - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - GV nêu nhiệm vụ - Bài yêu cầu chúng ta nối (theo mẫu). Vậy cụ thể em phải làm như thế nào ? GV nêu: Đây chính là nối cách đọc số với cách viết số. Chữa bài: - Gọi 1 HS nhận xét. - GV kiểm tra kết quả của tất cả HS - GV nhận xét Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu 1HS đọc phần a cho cả lớp cùng nghe - GV: Còn các số 70, 50, 80 gồm mấy chục ? mấy đơn vị ? Chữa bài: - Chữa miệng BT2 - GV nhận xét Bài 3: - Cho HS khoanh tròn vào số bé nhất và lớn nhất - Yêu cầu HS đổi sách kiểm tra chéo Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài, GV đồng thời gắn lên bảng 3- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi "Tìm nhà" - Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 - 90, và từ 90 - 10. - Nhận xét chung giờ học. -HS viết theo bạn đọc - Nối (theo mẫu) - Nối chữ với số - HS làm trong SGK - 1 HS lên bảng - Viết theo mẫu - 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị - HS làm tương tự như phần a - 1 HS đọc bài làm của mình - 1 HS nhận xét - HS làm trong sách a (20) b (90) -Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng viết - HS chơi tập thể - HS đọc đồng thanh - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3+4.Tiếng việt: Bài 100.Uân - Uyên A- Mục tiêu: - Nhận diện được các vần uân và uyên so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học cùng hệ thống. - Đọc đúng: viết đúng uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài SGK -GV nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Trực tiếp) 2- Dạy vần: Vần uân: a- Nhận diện vần: - GV ghi bảng vần uân và hỏi: - Vần uân gồm mấy âm ghép lại ? - đó là những âm nào ? - Hãy phân tích vần uân ? - Hãy so sánh vần uân với uya ? - Vậy vần uân đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Tiếng, từ khoá: - Y/c HS tìm và gài vần uân sau đó gài tiếp tiếng xuân. - Ghi bảng: Xuân ? Hãy phân tích tiếng xuân ? - Hãy đánh vần tiếng xuân ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Cho HS xem tranh để gt từ khoá mùa xuân - GV ghi bảng: mùa xuân (gt) - GV chỉ theo TT và không theo TT uân, xuân - mùa xuân cho HS đọc. c- Viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa. Vần uyên: (Quy trình tương tự như vần uân) d- Đọc từ ứng dụng: - Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng ? - GV giải nghĩa từ = tranh = vật thật - Y/c HS tìm tiếng chứa vần vừa học. - GV chỉ theo TT và không theo TT cho HS đọc - Y/c HS tìm thêm tiếng, từ có vần vừa học (trừ các chữ có trong bài) - Cho HS đọc lại bài - NX giờ học Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: - Ôn tập bài học tiết 1: - GV chỉ bảng theo TT và không theo TT cho HS đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Đọc đoạn thơ ứng dụng - GV treo tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc bài - Cho HS đọc nối tiếp từng câu rồi đọc cả bài -Hãy tìm tiếng chứa vần vừa học ? - Tiếng xuân có trong từ nào ? - Cho HS đọc lại cả bài - GV theo dõi và uốn nắn. b- Luyện viết: - GV HD HS viết vở các vần uân, uyên và các từ huân chương, bóng chuyền. - GV theo dõi và uốn nắn cho HS yếu. c- Luyện nói theo chủ đề: - Cho HS quan sát tranh và hỏi - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Các em có thích đọc truyện không ? - Hãy kể tên một số truyện mà em biết - Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện mà em thích nhất. - GV nhận xét và cho điểm. 4- Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại bài + Trò chơi: Nhìn tranh đoán từ - GV nhận xét chung giờ học. -3 HS đọc. - Vần uân do 3 âm ghép lại đó là âm u, â, n - Vần uân có âm u đứng trước â đứng giữa, n đứng cuối - Giống: đều bắt đầu = u - Khác: âm kết thúc - u - â - nờ - uân - HS đánh vần, đọc trơn (cn, nhóm, lớp) - HS sử dụng bộ đồ dùng TV - HS đọc lại - Tiếng xuân có âm x đứng trước, vần uân đứng sau. - xờ - uân - xuân - HS đánh vần, đọc trơn (CN,N ,lớp) - HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp - HS đọc CN, ĐT -HS viết trên bảng con - 1, 2 HS đọc - 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm và nêu -1 vài HS đọc HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ chim én - 1 HS khá đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm: Xuân - Có trong từ: mùa xuân - HS đọc ĐT (tổ - lớp) -HS luyện viết trong vở theo Y/c - Bạn nhỏ đang đọc truyện - HS trả lời - HS lần lượt kể tên những câu chuyện mà mình biết. - HS xung phong kể -HS khác nghe và nhận xét - 1, 2 HS đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ. - HS nghe và ghi nhớ Tiềt 5 .Đạo đức: Đ24.Đi bộ đúng quy định (T2) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh) t heo vạch sơn quy định, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải. - Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác không gây cản trở việc đi lại của mọi người. 2- Kĩ năng: Biết đi bộ đúng quy định 3- Thái độ: Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhỏ mọi người cùng thực hiện. B- Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức1 - Hai tranh BT1 phóng to C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I- Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước các em học bài gì ? ? Cư xử tốt với bạn em cần làm gì ? ? Cư xử tốt với bạn em có lợi gì ? -GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Phân tích tranh BT1: + Hướng dẫn HS phân tích lần lượt từng tranh BT1. - GV treo tranh phóng to lên bảng, cho HS phân tích theo gợi ý. Tranh 1: - Hai người đi bộ đang đi ở phần nào ? - Khi đó đèn tín hiệu giao thông có màu gì ? - ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì ? Tranh 2: -ường đi nông thông ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố ? -Các bạn đi theo phần đường nào ? + GV kết luận theo từng tranh. 3- Làm bài tập 2 theo cặp: - Yêu cầu các cặp quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết. Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai ? Vì sao ? như thế có an toàn không ? + GV kết luận theo từng tranh 4- Liên hệ thực tế: + Yêu cầu HS tự liên hệ -Hàng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào ? đi đâu ? Đường giao thông đó như thế nào ? có đèn tín hiệu giao thông không ? có vỉa hè không ? -HS em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ? + GV kết luận: (Tóm tắt lại ND) 5- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. ờ: Đi bộ đúng quy định - Bài: Em và các bạn - HS trả lời - HS quan sát tranh - Đi trên vỉa hè - Màu xanh - Đi theo tín hiệu đèn xanh - Đường không có vỉa hè - Đi theo lề đường phía tay phải HS chú ý nghe - Từng cặp HS quan sát tranh và TL Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến. - Đi học trên đường bộ - HS trả lời -Đi đúng theo luật định - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn:15/2/2009 Ngày giảng: Thứ ba 17/2/2009 Tiết 1.Thể dục: Đ24.Bài thể dục - đội hình đội ngũ I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học động tác điều hoà Ôn điểm số hàng dọc theo tổ và cả lớp 2- Kĩ năng: - Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng - Biết điểm đúng số, rõ ràng II- Địa điểm - Phương tiện: III- Các hoạt động cơ bản: Phần nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần cơ bản: 1- Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2- Khởi động: - Xoay khớp cổ tay, hông, đầu gối... - Chạy nhẹ nhàng - Trò chơi: Múa, hát tập thể B- Phần cơ bản: 1- Học động tác điều hoà: -GV nêu tên động tác va làm mẫu Lưu ý: Động tác này thực hiện với nhịp hô hơichậm, cổ tay, bàn tay, các ngón tay thả lỏng 2- Ôn toàn bài thể dục đã học: - GV vừa làm mẫu, hô nhịp cho HS làm theo 3- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 4- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh C- Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát - Nhận xét giờ học - Xuống lớp 4-5' 50-60m 1 lần 22- 25' 3-4' 2 lần 2x8nhịp 2 lần 4 lần 5 phút x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHNL - Thành 1 hàng dọc x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHTL - Học tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu - GV quan sát, sửa sai, chia tổ cho HS tập luyện. (tổ trưởng điều khiển) - HS tập ôn theo nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa - Lần 1: GV điều khiển Lần 2: Lớp trưởng điều khiển - HS chơi thi theo tổ - (GV theo dõi, điều khiển) x x x x x x x x (GV) ĐHXL Tiết 2+3.Tiếng việt: Bài 101. Uât-Uyêt A- Mục tiêu: - HS nhận diện được các vần uât - uyêt, so sánh chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống. - Đọc đúng và viết đúng các vần uât - uyêt, các từ sản xuất, duyệt binh. - Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, từ ứng dụng và phần luyện nói. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài, vần, từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng kết hợp phân tích cấu tạo vần GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Dạy vần: vần uât: a- Nhận diện vần. - GV ghi bảng vần uât và hỏi : - Vần uât gồm mấy âm ghép lại, đó là những âm nào ? - Hãy phân tích vần uât ? - Hãy so sánh vần uât với uân ? - Hãy đánh vần giúp cô ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Tiếng và từ khoá: - Y/c HS gài vần uât, xuất. - GV ghi bảng: Xuất - Hãy phân tích tiếng xuất ? - Hãy đánh vần tiếng xuất ? - GV theo dõi chỉnh sửa. + GV đưa tranh minh hoạ để HS phát hiện từ sản xuất. -GV ghi bảng:sản xuất - HS đọc bài: Uât - xuất - sản xuất. e ... ho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài Chữa bài: - Y/c HS đổi vở để KT chéo - Cho HS chữa miệng Bài 4: Bài Y/c gì ? GVHD: H: 60 + 20 = ? Y/c HS nêu cách nhẩm Vậy có thể nối ntn ? Vậy các em phải nhẩm kq của các phép tính đó rồi mới nối cho chính xác. - GV ghi ND bài 4 lên bảng - Gọi HS NX và chữa bài 3- Củng cố bài: + Trò chơi tiếp sức "tính nhẩm nhanh" - GV NX và tổng kết trò chơi - NX chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào sgk 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 cột Tính nhẩm - HS làm bài - 3 HS lên bảng chữa - HS làm bài. - HS đổi vở KT - 1 HS nêu - Nối (theo mẫu) - Bằng 80 Nối phép tính 60 + 20 với số 80 là kết quả của phép tính đó - HS làm bài vào sgk 1 HS lên bảng làm - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 2+3.Tiếng việt: Bài 103.Ôn tập A- Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn các vần bắt đầu = u từ bài 98 đến bài 102 - Biết ghép âm để tạo vần đã học. - Biết đọc đúng các từ ứng dụng và từ khoá có trong bài - Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng. - Nghe và kể lại câu chuyện "truyện kể mãi không hết". Nhớ được tên nhân vật chính, nhớ được các tình tiết trong truyện. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ các phiếu từ từ bài 98 đến 102 - Bảng ôn (trong SGK) - Bảng ôn kẻ sẵn trong bảng lớp - Tranh minh hoạ cho câu chuyện: "truyện kể mãi không hết" C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Ôn tập. a- Đọc các vần đã học: - GV treo bảng vần, yêu cầu đọc các vần theo tay chỉ. - GV đọc tên vần cho HS chỉ bảng. - Gọi 1 HS lên bảng chỉ và yêu cầu HS khác đọc theo tay chỉ của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa b- Ghép vần: - Yêu cầu HS đọc âm đứng đầu của hệ thống vần đang ôn. - Yêu HS đọc âm ở cột thứ hai trong bảng vần - Yêu cầu HS ghép âm u vào trước các âm vừa học và đọc tên các vần tạo thành. c- Đọc từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng có trong bài. - Yêu cầu HS đọc lại - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ - Y/c HS phân tích các tiếng: uỷ thuận, luyện tập. - GV theo dõi, chỉnh sửa d- Viết các từ ứng dụng. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa + NX chung giờ học Tiết 2 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài ôn tiết 1. - Y/c HS đọc lại các vần vừa ôn - Y/c HS đọc các từ ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi : - Tranh vẽ gì ? - Gọi 1 HS khá đọc bài - Y/c HS luyện đọc. + HS đọc nối tiếp từng câu + HS đọc cả bài + Lớp đọc đt -GV theo dõi, chỉnh sửa. b- Luyện viết: - HD HS viết bài trong vở - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - NX bài viết của HS. c- Kể chuyện: "Truyện kể mãi không hết" - GV kể hai lần: Lần 1: Vừa kể vừa chỉ tranh Lần 2: Kể lần lượt 4 đoạn theo 4 bức tranh, vừa kể kết hợp với HS để giúp HS nhớ từng đoạn - Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện, kể những câu chuyện ntn ? - Những người kể chuyện cho nhà vua đã bị nhà vua làm gì ? Vì sao họ lại bị đối xử như vậy ? - Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho nhà vua nghe. - Câu chuyện em kể đã hết chưa ? - Hãy thảo luận trong nhóm để biết vì sao anh nông dân được thưởng ? + Y/c HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4- Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS nhắc lại các vần đã ôn - Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa ôn - NX chung giờ học ờ: - Ôn lại bài - Chuẩn bị trước bài: Trường em - HS đọc CN, nhóm, lớp - 1 số Hs lần lượt chỉ - HS thực hiện theo hướng dẫn - 1 HS đọc: u - HS đọc ĐT: ê, ơ, y, ya, yên, ân, ât, yết, ynh, ych. -HS thực hiện (CN, nhóm, lớp) - HS đọc: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS phân tích: HS viết trên bảng con. - HS đọc Cn, nhóm, lớp - HS đọc Cn, lớp - Tranh vẽ cảnh kéo cá trên biển - 1 HS khá đọc -HS luyện đọc theo Y/c -HS viết bài theo HD của GV - HS chú ý nghe GV kể - Chuyện phải kể mãi không hết - Những người kể chuyện đều bị nhà vua tống vào ngục vì đã không kể được câu chuyện theo Y/c của nhà vua. - 1 vài em - Chưa hết - HS thảo luận nhóm 4 theo Y/c của GV. -HS kể CN, kể nối tiếp theo nhóm. - 1 vài em - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4.Tự nhiên xã hội: Đ24.Cây gỗ A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Nắm được các bộ phận chính của cây gỗ 2- Kỹ năng: Biết tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ - Biết quan sát, phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính của cây. 3- Giáo dục: ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. B- Chuẩn bị: - Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 SGK - Phần thưởng cho trò chơi. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: H: Hãy nêu ích lợi của cây hoa ? GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ - Cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa. - Tên của cây gỗ là gì ? - Các bộ phận của cây ? - Cây có đặc điểm gì ? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung + GVKL 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Chia nhóm 4 HS thảo luận theo câu hỏi sau H: Cây gỗ được trồng ở đâu ? H: Kể tên một số cây mà em biết ? H: Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ ? H: Cây gỗ có ích lợi gì ? + GV chốt lại nội dung 4- Hoạt động 3: Trò chơi - Cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi: VD: Bạn tên là gì ? Bạn trồng ở đâu ? Bạn có ích lợi gì ? 5- Củng cố - Dặn dò: H: Cây gỗ có ích lợi gì ? - NX chung giờ học ờ: Có ý thức bảo vệ cây trồng HS quan sát và trả lời câu hỏi - Thân, cành, lá... - Cây cao và thấp,to và nhỏ HS chú ý nghe. - HS thảo luận nhóm 4; 1 em hỏi, 1 em trả lời, những em khác nhận xét, bổ sung - ở vườn, rừng - HS kể - bàn, ghế, giường... - Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. - HS thực hiện như HD. - 1 vài HS nêu. Ngày soạn:18/2/2009 Ngày giảng:Thứ sáu 20/2/2009 Tiết 1.Toán: Đ96.Trừ các số tròn chục A- Mục tiêu: - HS biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính. - Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép tính trừ các số tròn trục trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi: C- Các hoạt động dạy - Học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. 40 + 30 10 + 70 20 + 70 30 + 50 - Y/c HS dưới lớp làm ra nháp -GV NX, đánh giá. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Giới thiệu phép trừ các số tròn chục. a- Bước 1: Giới thiệu phép trừ 50 - 20 = 30 - Y/c HS lấy 5 chục que tính đồng thời GV gài 5 chục que tính lên bảng gài. - Em đã lấy được bao nhiêu que tính ? - Y/c HS tách ra 2 chục que tính đồng thời GV rút hàng trên gắn xuống hàng dưới hai chục que tính. -Các em vừa tách ra bao nhiêu qt? - Sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ? Em làm như thế nào để biết điều đó ? -Hãy đọc lại phép tính cho cô ? b- Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính. + GV nêu: Vừa rồi chúng ta đã sử dụng que tính - để tìm ra kq'. Bây giờ cô hướng dẫn các em cách đặt tính viết. + GV hỏi: Dựa vào cách đặt tính cộng. Các số tròn chục bạn nào có thể lên bảng đặt tính trừ cho cô ? - Gọi HS đặt tính nêu miệng cách tính 50 0 trừ 0 bằng 0 viết 0 20 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 30 Vậy 50 - 20 = 30 - Y/c HS nêu cách tính của 1 vài phép tính - GV nhận xét và cho điểm. 3- Luyện tập: Bài 2: Bước 1: Hướng dẫn trừ nhẩm. - GV đưa phép tính: 50 - 30 và hỏi H: Bạn nào có thể nêu kq' mà không cần đặt tính? - GV HD cách tính nhẩm - 50 còn gọi là gì ? - 30 còn gọi là gì ? - 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục ? - vậy 50 - 30 bằng bao nhiêu ? - GV cho HS nhắc lại 50 trừ 30 bằng20. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài H: Bài toán cho biết những gì ? H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm ntn ? - Gọi HS lên bảng T2 và giải T2 : Có: 30 cái kẹo Thêm: 10 cái kẹo Có tất cả:... Cái kẹo ? Bài 4: - Y/c HS nêu Y/c ? - Y/c HS nêu cách tính và làm BT ? 4- Củng cố bài: + Trò chơi: Xì điện - Nhận xét chung giờ học: - ờ: Thực hành làm tính trừ. - 2 HS lên bảng làm - HS lấy 5 chục que tính - 50 que tính - 20 que tính - 30 que tính - Đếm, trừ 50 - 20 = 30 1 HS lên bảng đặt tính. HS nêu. - HS nêu cách nhẩm và kq' 5 chục - 3 chục - Lấy 5 trừ 3 = 2 - 50 - 30 = 20 - Có 30 cái kẹo, thêm 10 cái - có tất cả bao nhiêu cái kẹo - Cách tính cộng - HS làm vở, 1 HS lên bảng. Bài giải Số kẹo An có là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đ/s: 30 cái kẹo. - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Tính kq' của phép tính trừ, sau đó so sánh 2 số với nhau -HS làm vào sgk -Đổi vở kiẻm tra chéo - HS chơi theo HD - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 2+3.Tập viết: Đ21,22.Tàu thuỷ-giấy pơ-luya ôn tập. A- Mục tiêu: - Nắm được cách viết các từ Tàu thuỷ-giấy pơ-luya - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận sạch đẹp. B- Đồ dùng – dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. C- Các hoạt động dạy – học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp. - Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS. - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài( linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét - Cho cả lớp đọc ĐT các từ trên - Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa chữ khoảng cách giữa các chữ trong bài viết. - Cho HS luyện viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Hướng dẫn viết vào vỏ tập viết: ? Khi viết chúng ta phải ngồi như thế nào? Cầm bút ra sao? đặt ở như thế nào cho viết chữ được đẹp? - Yêu cầu HS viết bài trong vở. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - GV chấm 1 số bài viết (NX và chữa lỗi sai phổ biến). 4- Củng cố – dặn dò: - Khen ngợi những HS làm tốt chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn chưa chú ý. + Chép lại bài ở nhà - 3 HS lên bảng viết. HS quan sát và đọc - 1 vài em nhắc lại - HS viết trên bảng con - HS nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút cách đặt vở. - HS viết bài theo hướng dẫn - HS chữa lỗi trong vở viết - HS nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: