Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 26

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 26

Tiết 2: Tập đọc

Thắng biển.

I. Mục tiêu:

1. KT : Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).

2. KN : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .

3. TĐ : Thấy được ý nghĩa của sự đoàn kết và sự quyết tâm của những ngươi dân vùng biển .

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn : 25 - 2 - 2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
$ 26: Tập trung sân trường
Tiết 2: Tập đọc
Thắng biển.
I. Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
2. KN : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .
3. TĐ : Thấy được ý nghĩa của sự đoàn kết và sự quyết tâm của những ngươi dân vùng biển .
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính? Nêu nội dung?
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh để GT.
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Đọc trôi chảy bài văn, hiểu các từ mới .
CTH : 
- 2 Hs đọc, lớp nx,
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs đọc /1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
Hoạt động 2 : Tím hiểu bài 
MT : Hiểu nội dung Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
CTH : 
- Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi .
- ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- ý đoạn 1: 
- ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
- Cuộc tấn công dữ dội cuả cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- ...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ. 
- ý đoạn 2?
- ý 2: Cơn bão biển tấn công.
- Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
- Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...
- Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng cuả con người trước cơn bão biển?
...Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn d
- ý đoạn 3?
- Nêu ý nghĩa của bài?
- ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
* ý nghĩa: Lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
MT : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .
CTH: 
- Đọc nối tiếp toàn bài:
- 3 Hs đọc.
- Đọc bài với giọng như thế nào?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
- Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi, câu sau nhanh dần, nhấn giọng : nuốt tươi.
Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ.
Đoạn3: giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như chão, ...
+ Gv đọc mẫu:
- Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc:
- Gv nx chung, ghi điểm, khen học sinh đọc tốt.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- hận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hs nghe và nêu cách đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp nx.
Tiết 3 : Toán
$126 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhâ, phép chia phân số .
2. KN : Thực hiện được phép chia hai phân số .
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác , yêu thích môn học 
* HSKKVH : Thực hiện được các phép chia PS đơn giản .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ 
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia phân số cho phân số? Lấy ví dụ và thực hiện.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1
MT : Thực hiện được phép chia phân số cho phân số .
CTH : 
2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp thực hiện.
- Hs đọc yêu bài.
- Làm bài vào bảng con:
- Phần a. Từng Hs lên bảng chữa bài.
( Có thể trình bày ngắn gọn lại được)
( Phần còn lại làm tương tự)
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân phân số với số tự nhiên và phép chia phân số cho một số tự nhiên 
CTH : 
- Gv cùng hs nx chữa bài, trao đổi cách làm bài.
- Lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp kiểm tra. 2 Hs lên bảng chữa bài.
Bài 3.( Làm tương tự bài 2)
- Gv cùng hs nx chữa bài, trao đổi.
- Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
a.
(Bài còn lại làm tương tự).
? Em có nhận xét gì về hai phân số và kết quả của chúng?
- ở mỗi phép nhân, 2 phân số đó là 2 phân số đảo ngược với nhau, tích của chúng bằng 1.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu bài toán; trao đổi cách làm bài: Cách tính độ dài đáy hình bình hành:
- Làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- NX tiết học, BTVN Bài 1b (136).
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài:
Bài giải
Độ dài đáy cuả hình bình hành là:
 1(m)
 Đáp số: 1 m.
Tiết 4: Luyện từ và câu.
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu: 
1. KT : Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được ( BT1)
2. KN : Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? đã tìm được (BT2)
; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3)
3. TĐ : Yêu quý tiếng Việt .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ viết các câu kể Ai là gì? bài tập 1.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại bài tập 4 sgk/74?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1
MT : Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được ( BT1)
CTH : 
2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài.
-Tổ chức hs đọc nội dung bài và trao đổi làm bài theo cặp:
- Hs thực hiện yêu cầu bài vào nháp.
- Trình bày: 
- Nêu miệng từng câu và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung,
- Gv nx chung và chốt câu đúng:
- Hs nhắc lại:
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Câu giới thiệu
Cả hai ông đều khồn phải là người Hà Nội.
Câu nêu nhận định.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân.
Câu nêu nhận định.
Hoạt động 2 : Bài 2. 
MT : Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? đã tìm được 
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv treo bảng phụ có sẵn các câu kể Ai là gì?
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv nx, gạch chéo CN - VN các câu:
Nguyễn Tri Phương// là người Thừa Thiên.
Cả hai ông// đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm// là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục //là cánh tay kì diệu của các chủ công nhân.
Hoạt động 3 : Bài 3.
MT : viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? 
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv gợi ý và làm mẫu:
- 1 Hs khá làm mẫu.
- Cả lớp suy nghĩ và viết bài giới thiệu vào vở.
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng bài viết của mình.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chấm điểm và khen hs viết bài tốt.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nx tiết học. Vn hoàn thành tiếp bài 3. 
Tiết 5: Khoa học.
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết được các hiện tượng liên quan đến nhiệt độ 
2. KN : Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi .
Nhận biết vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần vật lạnh vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh hơn .
3. TĐ : Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Đồ dùng thí nghiệm 
2. HS : Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Sự truyền nhiệt.
MT : Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
CTH : 
- Làm theo nhóm 2 Hs.
- Lớp nhận xét, 
- Tổ chức hs dự đoán thí nghiệm:
- Tổ chức hs làm thí nghiệm:
- So sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán:
- Trình bày kết quả thí nghiệm:
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- Gv nx, chốt ý đúng:
Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
MT : Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích 
- Cả lớp dự đoán, ghi vào nháp.
- Hs làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4.
- Các nhóm tự dự đoán và ghi kết quả vào nháp.
- Lần lượt các nhóm trình bày:
Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau.
- Nhiều hs lấy ví dụ, lớp nx, bổ sung,
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- Hs rút ra kết luận. Lớp nx, bổ sung.
	được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
CTH: 
- Tổ chứa hs làm thí nghiệm sgk/103:
- 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát:
- ... ăm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
1. KT : Củng cố kiến thức về miêu tả cây cối .
2. KN : Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài .
Dựa vào dàn ý đã lập , bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài , kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
3. TĐ : Yêu thích môn học .
* HSKKVH : Bướ đầu lập được dàn ý của bài .
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm...
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
MT : Giúp HS hiểu được yêu cầu của đề bài .
CTH : 
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài: Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- Đọc các gợi ý:
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Cả lớp thực hiện.
Hoạt động 2 : Hs viết bài.
MT : Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài .
Dựa vào dàn ý đã lập , bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài , kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
CTH : 
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 3:
- N3 trao đổi.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, cùng hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm.
C. Kết luận : 
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
Tiết 2 : Khoa học
Bài : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
I. Mục tiêu: 
1. KT : Biết thế nào là vật dẫn nhiệt , vật cách nhiệt .
2. KN : Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém :
+ Các kim loại (đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt .
+ Không khí , các vật xốp như bông , len, ... dẫn nhiệt kém.
3. TĐ : Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị : 
GV : xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... 
HS : N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
? Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
MT : Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
CTH : 
- Hs nêu ví dụ, lớp nx, bổ sung.
- 1,2 Hs giải thích, lớp nx, bổ sung.
- Tổ chức hs làm thí nghiệm:
- N4 làm thí nghiệm sgk/104.
- Trình bày kết quả:
- Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa.
? Nhận xét gì:
- Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện.
? Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ?
- Kết luận: Gv chốt ý trên.
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
- vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Tổ chức hs đọc phần đối thoại sgk /105?
- Hs đọc.
Tổ chức hs đọc sgk để tiến hành thí nghiệm:
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
- Gv rót nước và cho hs đợi kết quả 10-15’:
Thí nghiệm theo N4.
Hs nêu:
Yêu cầu các nhóm quấn báo trước khi thí nghiệm.
Hs trình bày:...
- Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần.
- Trình bày kết quả thí nghiệm:
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. Cốc quấn báo lỏng nước nóng hơn.
*Kết luận: 
Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
MT : Giải thích việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
CTH : 
- Hs đọc lại phần đối thoại sgk/105.
- Tổ chức cho hs thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt?
N6 trao đổi kể và ghi phiếu:
+ Chất cách nhiệt, dẫn nhiệt, công dụng và việc giữ gìn của các vật.
Trình bày:
- Gv nx, khen nhóm thắng cuộc.
Dán phiếu thi, cử đại diện trình bày.
- Nhóm nào nêu được nhiều và đúng là nhất.
C. Kết luận : 
- Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài .
- Nx tiết học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau .
Vn học bài, chuẩn bị bài sau: diêm, nến, bàn là, kính lúp, tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
Tiết 3: Toán.
$130 : Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết giải bài toán có lời văn .
2. KN : Thực hiện được các phép tính với phân số .
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác , yêu thính môn học .
* HSKKVH : Giải được các bài toán có lời văn đơn giản .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ 
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1.
MT: Củng cố quy tắc cộng phân số 
CTH : 
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Các cặp trao đổi, thảo luận:
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
+Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Hs trao đổi cả lớp.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
Bài 2. Dành cho HSKG nếu còn thời gian 
(Phần c làm tương tự).
Hoạt động 2 : Bài 3. 
MT : Thực hiện được dãy phép tính về phân số 
CTH : 
- Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
- Hoạt động nhóm làm bài vào bảng phụ rồi trình bày .
a.
c. 
- Phần b dành cho HSKG.
Hoạt động 3 : Bài 4. 
MT : 
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs làm bài vào bảng phụ .
- Gv thu chấm 1 số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài,trao đổi.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
(bể).
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
(bể)
 Đáp số: bể.
Bài 5. Dành cho HSKG.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài sau .
Bài giải
Số ki-lô-gam cà lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê còn lại trong kho là:
 23 450 - 8130 = 15 320 (kg)
 Đáp số: 15 320 kg cà phê.
Tiết 4: Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của thiếu nhi.
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh , cách sắp xếp và màu sắc .
2. KN : Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt .
3. TĐ : Yêu thich môn học .
II. Chuẩn bị:
GV : Sưu tầm tranh về các đề tài, tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,...
HS : Tìm hiểu bài mới trước .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số học sinh chưa hoàn thành bài vẽ tiết học trước.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Xem tranh.
MT : Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh , cách sắp xếp và màu sắc . Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt .
CTH : 
a. Thăm ông bà - Tranh sáp màu của Thu Vân.
- Hát đầu giờ .
- Hs quan sát tranh sgk/61.
- Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
- Cháu đến thăm ông bà vào ngày nghỉ ở nhà của bà.
- Trong tranh có những hình ảnh nào? Miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Qua đó thể hiện điều gì?
- Hình ảnh : ông bà và các cháu.
- Các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương gần gũi của những người ruột thịt.
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Màu tươi sáng, gợi không khí ấm cúng của cảnh sinh hoạt.
b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Đề tài thiếu nhi.
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
- Các em thiếu nhi đang quây quần nhảy múa em cầm hoa, em cầm bóng.
- Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
- Phía sau là hàng cây, đất trời,...
- Các dáng hoạt động ntn?
-...Các dáng hoạt động rất sinh động.
- Màu sắc trong tranh ntn?
- ...tươi sáng, rực rỡ,...
c. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
- Tên của tranh? Tranh của ai? 
- Hs trả lời.
- Trong tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào chính, phụ?
- Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? Các hoạt động diễn ra ở đâu? Màu sắc của tranh ntn? Em có nhận xét gì về tranh này?
 Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
MT : Đánh giá kết quả học tập của HS.
CTH : 
- Gv khen những hs tích cực phát biểu.
C. Kết luận : 
- Nhận xét tiết học 
-Dặn : Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu
- Nhận xét: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi, làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày hội thể thao Đông Nam á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại HN. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện không khí lao động hăng say.
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp 
Sơ kết tuần 26
ban giám hiệu duyệt 
I.Nhận xét chung:
Ưu điểm : 
Tồn tại : 
Tuyên dương : .....................................................................................................................
Phê bình : ...........................................................................................................................
II- Kế hoạch tuần 27:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan26.doc