Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 10

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 10

Tiết 2+3 : Học vần

 Bài 39: au - âu

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu

-Đọc được câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bà cháu.

2. Kỹ năng: Bước đầu đọc và viết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu . Đọc được câu

 ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu

3. Thái độ: Ham thích học TV

II.Chuẩn bị:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 10
 Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009 
TiÕt 1:Chµo cê
Tiết 2+3 : Học vần
 Bài 39: au - âu
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu
-Đọc được câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bà cháu.
2. Kỹ năng: Bước đầu đọc và viết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu . Đọc được câu
 ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu
3. Thái độ: Ham thích học TV
II.Chuẩn bị:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài :
a.Khởi động : Hát tập thể
b.Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài :Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : au, âu – Ghi bảng
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1 :Dạy vần au-âu
* Mục tiêu: nhận biết được: au, âu ,cây cau, cái cầu
* Các bước hoạt động :Dạy vần au:
-Nhận diện vần : Vần au được tạo bởi: a và u
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh au và ao?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : cau, cây cau
-Đọc lại sơ đồ:
 au
 cau
 cây cau
Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
 âu
 cầu
 cái cầu
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
b. Hoạt động 2:Luyện viết
*Mục tiêu :HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
* Các bước hoạt động :Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
c. Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
* Mục tiêu:HS đọc trơn được từ ứng dụng
* Các bước hoạt động:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
a .Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
* Các bước hoạt động : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Chào Mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” 
 -Đọc SGK:
b. Hoạt động 2:Luyện viết:
* Mục tiêu :HS viết đươcï vần từ vào vở
* Các bước hoạt động :GV HD HS viết vào vở theo dòng
c. Hoạt động 3:Luyện nói:
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:“Bà cháu”.
* Các bước hoạt động :
Hỏi:-Người bà đang làm gì?
 -Hai bà cháu đang làm gì?
 -Trong nhà em , ai là người nhiều tuổi nhất?
 -Bà thường dạy cháu những điều gì?
 -Em có thích làm theo lời khuyên của bà không? 
 -Em yêu quí nhất bà ở điều gì?
 -Bà thường dẫn em đi đâu? Em có thích đi cùng bà không? Em đã giúp bà những đều gì?
3. Kết luận :Trò chơi :Thi ghép tiếng nhanh
-Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào,
 chào cờ ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng
 con)
-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào ( 2 em)
-Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
-Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au
Giống: bắt đầu bằng a
Khác : kết thúc bằng u
Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cau
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: au, âu , cây cau, cái cầu
-Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc (c nhân – 
đ thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
TiÕt 4: To¸n:
	$ 37 : LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
 1. KiÕn thøc: Giĩp HS ®­ỵc:
- Cđng cè vỊ phÐp trõ, thùc hiƯn phÐp tÝnh trõ trong ph¹m vi 3.
- Cđng cè vỊ mèi quan hƯ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ.
-TËp biĨu thÞ t×nh huèng trong tranh b»ng 1 phÐp tÝnh trõ
2.KÜ n¨ng:-RÌn kü n¨ng trõ vµ lµm tÝnh trõ trong ph¹m vi 3
-BiÕt biĨu thÞ t×nh huèng trong tranh b»ng 1 phÐp tÝnh trõ
3. Th¸i ®é: Ham thÝch häc to¸n
II/ChuÈn bÞ:
GV c¾t 1, 2, 3, « vu«ng, h×nh trßn, mịi tªn, b»ng giÊy, c¾t mét sè ng«i nhµ, con thá, sè.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y häc cđa GV
 ho¹t ®éng häc cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi :
-ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra bµi cị.
 Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp.
- yªu cÇu HS ®äc ®äc b¶ng trõ trong ph¹m vi 3
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
 Giíi thiƯu bµi.
2. Ph¸t triĨn bµi: 
a. Ho¹t ®éng1:
*Mơc tiªu: BiÕt ¸p dơng b¶ng céng trõ tÝnh ®­ỵc kÕt qu¶ . §iỊn sè vµo « trßn
* C¸c b­íc ho¹t ®éng:
Bµi 1:( 55)
- Bµi yªu cÇu g×?
- Yªu cÇu HS lµm tÝnh, nªu kÕt qu¶ vµ nªu miƯng.
- Gäi HS d­íi líp nªu NX.
- GV NX bµi vµ cho ®iĨm.
Bµi 2:
- Bµi yªu cÇu g×?
- HD vµ giao viƯc.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
b. Ho¹t ®éng 2:
*Mơc tiªu: §iỊn ®­ỵc dÊu + hoỈc - vµo « trèng ®Ĩ cã phÐp tÝnh thÝch hỵp
* C¸c b­íc ho¹t ®éng:
Bµi 3:( 55)
- HD HS nªu c¸ch lµm.
- Giao viƯc.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
c. Ho¹t ®éng 3:
*Mơc tiªu: Nªu ®­ỵc bµi to¸n , vµ viÕt ®­ỵc phÐp tÝnh thÝch hỵp
* C¸c b­íc ho¹t ®éng:
Bµi 4:(55)
- Gäi HS nªu yªu cÇu bµi to¸n.
- HS quan s¸t tranh nªu ®Ị to¸n vµ viÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
3. KÕt luËn:
- Trß ch¬i: "Trĩ m­a"
+ GV d¸n 5 - 6 ng«i nhµ lªn b¶ng (mçi ng«i nhµ viÕt 1 phÐp tÝnh) vµ 5 - 6 con thá mçi con mang mét sè t­¬ng øng víi kÕt qu¶ cđa c¸c sè trong ng«i nhµ.
+ Chia HS lµm 2 ®éi, mçi ®éi cư 1 ®¹i diƯn lªn ch¬i h«: "M­a råi! ®­a thá vỊ trĩ m­a" HS nhanh chãng nhÊc con thá cã sè t­¬ng øng vµo c¸c ng«i nhµ cã phÐp tÝnh ®ã ®Ĩ t¹o thµnh kÕt qu¶ ®ĩng.
- §éi nµo lµm nhanh, ®ĩng th× ®éi ®ã sÏ th¾ng.
- NhËn xÐt chung giê häc.
* VỊ lµm BT trong SBT.
 HS 1	 HS 2
 2 + 1 = 3	 3 - 1 = 2
 3 - 2 = 1	 1 + 2 = 3
- HS ®äc
- TÝnh
- HS lµm vµ nªu miƯng kÕt qu¶.
1 + 2 = 3	 1 + 1 = 2
1 + 3 = 4	 2 - 1 = 1
1 + 4 = 5	 2 + 1 = 3
- HS lµm trong SGK
- Lµm tÝnh vµ ghi kÕt qu¶ vµo « trßn.
- HS lµm sau ®ã lªn b¶ng ch÷a
- HS kh¸c nhËn xÐt bµi cđa b¹n.
- §iỊn dÊu (+) hoỈc (-) vµo « trèng ®Ĩ cã phÐp tÝnh thÝch hỵp.
- HS lµm vµ ®ỉi bµi KT chÐo.
- HS ®äc bµi cđa b¹n vµ NX.
1 + 1 = 2	 2 + 1 = 3
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1
- 1HS.
a) Tïng cã 2 qu¶ bãng. Tïng cho Nam 1
qu¶. Hái Tïng cßn mÊy qu¶ bãng.
2 - 1 = 1
b) Cã 3 con Õch nh¶y ®i 2 con hái cßn mÊy con Õch.
3 - 2 = 1
- HS chia 2 ®éi, c¸c ®éi cư ®¹i diƯn lªn ch¬i.
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC 
 $10 : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ 
I . MỤC TIÊU :
1 .Kiến thức : Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn .Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng .
2. Kỹ năng: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình .
3. Thái độ : Có thái độ đúng và cư sử đúng mực
II. Chuẩn bị
Các vật dụng chơi đóng vai BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
a.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ
b.Kiểm tra bài cũ :
- Đối với anh chị em phải có thái độ như thế nào ?
- Đối với em nhỏ , em phải đối xử ra sao ?
- Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình thế nào ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
* Mục tiêu : Học sinh nắm đầu bài học . Làm Bài tập 3: 
* Các bước hoạt động
Giáo viên giải thích cách làm BT 
Làm Bài tập 3.
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”.
Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp .
Giáo viên bổ sung ý kiến khi Học sinh trình bày .
- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính của 5 bức tranh .
b. Hoạt động 2 : Học sinh chơi đóng vai 
* Mục tiêu : Học sinh biết chọn cách xử lý phù hợp với tình huống trong tranh .
* Các bước hoạt động:
Giáo viên phân công từng nhóm đóng vai theo từng tranh trong bài tập 2 .
* Giáo viên kết luận : 
- Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em nhỏ.
- Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo của anh chị 
c. Hoạt động 3 : liên hệ thực tế 
* Mục tiêu : Học sinh tự liên hệ bản thân .
*Các bước hoạt động:
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ bản thân mình .
+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?
+ Em đã đối xử với em của em như thế nào ?
+ Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ?
+ Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa ?
- Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt .
* Kết luận chung : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy gia đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ mới vui lòng .
Học sinh lập lại đầu bài .
Hs mở vở BTĐĐ quan sát các tranh ở BT3 .
- Hs làm việc cá nhân .
- Một số hs làm bài tập trước lớp 
T1 : Nối chữ “ không nên ” vì anh không cho em chơi chung .
T2 : Nên – vì anh biết hướng dẫn em học .
T3 : Nên – vì 2 chị em biết bảo ban nhau làm việc nhà .
T4 : Không nên – vì chị tranh giành sách với em , không biết nhường nhịn em.
T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc .
Hs thảo luận , phân vai trong nhóm , cử đại diện lên đóng vai .
Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Hs suy nghĩ , tự liên hệ bản thân qua câu hỏi của giáo viên .
 Thø ba ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2009
TiÕt 1: ThĨ dơc
 $ 10: ThĨ dơc rÌn t­ thÕ c¬ b¶n
I. Mơc tiªu.
1. KiÕn thøc:
- ¤n mét sè ®éng t¸c thĨ dơc rÌn luyƯn TTCB.
- Häc kiƠng gãt, hay tay chèng h«ng.
 ... * Các bước hoạt động:
-Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để cho học sinh tự nêu bài toán và phép tính
-Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh lặp lại .
 5 – 1 = 4 
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2 
 5 – 4 = 1 
-Gọi học sinh đọc lại các công thức 
-Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần 
-Giáo viên hỏi miệng : 5 – 1 = ? ; 5 – 2 = ? ; 5 – 4 = ?
5 - ? = 3 ; 5 - ? = 1 
-Gọi 5 em đọc thuộc công thức 
 b. Hoạt động 2 : Hình thành công thức cộng và trừ 5
*mục tiêu : Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
* Các bước hoạt động:
 -Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán và các phép tính 
-Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
c. Hoạt động 3 : Thực hành 
* Mục tiêu : Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 
* Các bước hoạt động:
-Cho học sinh mở SGK lần lượt nêu yêu cầu, cách làm bài và làm bài .
Bài 1(59) : Tính
-Học sinh nêu cách làm và tự làm bài chữa bài 
Bài 2(59) : Tính .
-Cho học sinh nêu cách làm .
-Giáo viên nhận xét, sửa sai 
Bài 3(59) : Tính theo cột dọc 
-Chú ý viết số thẳng cột dọc .
Bài 4(59) : Quan sát tranh nêu bài toán và ghi phép tính 
-Gọi học sinh làm bài miệng
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 4 a)
-Với bài 4b) giáo viên gợi ý cho học sinh có thể nêu 4 bài tính khác nhau và 4 phép tính phù hợp với bài tính đã nêu 
+Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3 ,4
-Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi .Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 1 = 4 
-Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi .Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 2 = 3 
-Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi .Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 3 = 2 
- 5 em đọc lại.
-Học sinh đọc đt nhiều lần 
-Học sinh trả lời nhanh 
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 
1 + 4 = 5 2 +3 = 5 
5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 
 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2 
- 2 số bé cộng lại ta được 1 số lớn. Nếu lấy số lớn trừ số bé này thì kết quả là số bé còn lại 
-Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
- Học sinh làm miệng 
-Học sinh tự làm bài ( miệng ) 
-Nhận xét cột 2 , 3 để Củng cố quan hệ giữa cộng trừ 
-Học sinh làm trên bảng con 
-4 a) Trên cây có 5 quả cam . Hải hái 2 quả . Hỏi trên cây còn mấy quả ?
 5 – 2 = 3 
-4b) Lan vẽ 5 bức tranh. Lan đã tô màu 1 bức tranh . Hỏi còn mấy bức tranh chưa tô màu ?
 5 – 1 = 4
3. Kết luận: 
- Hôm nay em học bài gì ? 2 em đọc lại phép trừ phạm vi 5 
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
 _________________________________________________________
Tiết 2+3: Học vần
 Bài 41: iêu - yêu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh đọc và viết được vần iêu,yêu và từ diều sáo, yêu quý
- Đọc được câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bé tự giới thiệu.
2. Kỹ năng:Bước đàu đọc và viết được : iêu ,yêu ,diều sáo ,yêu qúy . ĐỌc được câu ứng dụng
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II.Chuẩn bị :
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: diều sáo, yêu quý. Tranh câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé tự giới thiệu.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 3.Bài mới
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài :
a.Khởi động : Hát tập thể
b.Kiểm tra bài cũ :
 -Nhận xét bài cũ
c.Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: iêu,yêu – Ghi bảng
2. Phát triển bài
a. Hoạt động 1 :Dạy vần iêu -yêu
* Mục tiêu: nhận biết được: iêu,yêu ,diều sáo, yêu quý
* Các bước hoạt động:Dạy vần iêu:
-Nhận diện vần : Vần iêu được tạo bởi: i,ê và u
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh iêu và êu?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : diều, diều sáo
-Đọc lại sơ đồ:
 iêu
 diều
 diều sáo
Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự)
 yêu
 yêu
 yêu quý
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
b. Hoạt động 2:Luyện viết 
* Mục tiêu :HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng con
* Các bước hoạt động:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
c. Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
* Mục tiêu :HS đọc được các từ ứng dụng
* Các bước hoạt động :HS đọc GV kết hợp giảng từ
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
* Các bước hoạt động :Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-Đọc câu ứng dụng: 
 “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về”
-Đọc SGK:
b. Hoạt động 2:Luyện viết:
* Mục tiêu :HS viết đúng vần từ vào vở
* Các bước hoạt động:GV HD HS viết vào vở theo dòng
c. Hoạt động 3:Luyện nói:
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Bé tự giới thiệu”.
* Các bước hoạt động :
Hỏi:-Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
 -Em năm nay lên mấy?
 -Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào đang dạy em?
 -Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị em?
 -Em thích học môn nào nhất?
 -Em biết hát và vẽ không? Em có thể hát cho cả lớp nghe?
 3. Kết luận:Trò chơi : Thi ghép tiếng nhanh 
-Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây
 nêu, kêu gọi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp
 viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
( 2em)
-Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: iêu
-Giống: kết thúc bằng êu
-Khác : iêu có thêm i ở phần đầu
-Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
-Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
-Phân tích và ghép bìa cài: diều
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
-Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
-Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
-Theo dõi qui trình
-Viết b. con: iêu,yêu ,diều sáo,
yêu quý
-Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.Đọc (c nhân–
đ thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
-Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Tiết 4: Thủ công
 $ 10 : XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (tiết 1)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức : HS biết cách xé hình con gà con đơn giản.
 2.Kĩ năng : Xé , dán được hình con gà con đơn giản, dán cân đối, phẳng.
 3.Thái độ : Biết yêu quí con vật nuôi.
II.Chuẩn bị:
 -GV: +Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật.
 +Giấy thủ công màu vàng, hồ, giấy trắng, khăn lau tay.
-HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ô, đồ dùng học tập, vở thủ công, khăn lau tay.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
a.Khởi động : Hát tập thể
b.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
 -Nhận xét kiểm tra
c. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1 : Hướùng dẫn HS quan sát và nhận xét
* Mục tiêu: Cho HS xem bài mẫu và trả lời câu hỏi.
* Các bước hoạt động:
-Cho HS xem bài mẫu và tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà.
 Hỏi:
+ Em hãy nêu các bộ phận của con gà? Có màu gì? Có hình gì?
+ Em cho gà con có gì khác so với gà lớn? (gà trống, gàmái)
Kết luận: Gà con có đặc điểm khác so với gà lớn về đầu, thân , cánh, đuôi và màu lông. Khi xé , dán hình con gà con, em có thể chọn giấy màu tuỳ theo ý thích.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
* Mục tiêu: Hướng dẫn HS xé, dán hình con gà con trên giấy nháp.
* Các bước hoạt động:
1. Xé hình thân gà:
 -Từ hình chữ nhật .
 -Dán qui trình xé hình thân gà, hỏi:
-Em hãy nêu cách xé hình thân gà?
-Xé mẫu giấy vàng (đỏ)
2. Xé hình đầu gà:
-Từ hình vuông .
-Dán qui trình hình đầu gà
Hỏi:
 +Muốn xé hình đầu gà em phải làm thế nào?
-Xé mẫu trên giấy màu vàng
 3. Xé hình đuôi gà:
-Từ hình vuông 
-Dán qui trình,hỏi:
+ Muốn xé dán hình đuôi gà em làm thế nào?
-Xé mẫu trên giấy cùng màu với đầu gà.
 4 .Xé hình mo ,û chân và mắt gà
-Chân gà từ hình tam giác
-Mắt gà hình tròn nhỏ, dùng màu tô mắt gà
-GV vẽ ước lượng chân gà trên bảng
-GV xé mẫu trên giấy màu khác nhau
5. Dán hình:
GV hướng dẫn cách sắp xếp đủ các bộ phận của gà và lần lượt dán thân, đầu gà,chân, đuôi trên giấy màu nền rồi lấy bút màu để vẽ mỏ mắt của gà con.
3. Kết luận: 
-Yêu cầu HS nhắc lại qui trình xé, dán hình con gà con
- Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho bài học sau “ xé,dán hình hình con gà con ( tiết 2)
- HS quan sát
- Con gà con có thân, đầu hơi tròn. Có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi; toàn thân có màu vàng.
-HS trả lời
- Đầu tiên xé hình chữ nhật, xé 4 góc, uốn nắn, sửa lại cho giống hình thân gà.
- HS quan sát.
-Trả lời:Đầu tiên là hình vuông. Xé 4 góc, uốn nắn cho giống hình đầu gà
- HS quan sát.
-Trả lời:
Đầu tiên xé hình vuông. Xé tiếp theo dấu vẽ được hình tam giác
-HS thực hành trên giấy nháp
HS quan sát hình con gà cho hoàn chỉnh
- 2HS nhắc lại
- HS dọn vệ sinh .
Tiết 5 : AN TOÀN GIAO THÔNG
 Bài 5:Đi bộ và qua đường an toàn 
 ( Đã soạn quyển riêng) 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc