Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 29

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 29

Tuần 29 Ngày soạn:12 /3 /2010

 Ngày giảng: thứ hai 15 /3 /2010

Tiết 1: Chào cờ.

Lớp trực tuần nhận xét.

Tiết 2 + 3 : Tập đọc

 Đầm sen

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa, hương sắc loài sen.

-Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )

2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến thiên nhiên.

*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.

II/Chuẩn bị:

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29	 Ngày soạn:12 /3 /2010
 Ngày giảng: thứ hai 15 /3 /2010
Tiết 1: Chào cờ. 
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 + 3 : Tập đọc
 Đầm sen
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa, hương sắc loài sen.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến thiên nhiên.
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Tiết 1
 Hoạt động dạy học của GV
 Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Vì bây giờ mẹ mới về ”.
+ Vì sao cậu bé bị đứt tay nhưng đến khi mẹ về mới khóc?
- Nhận xét, cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện đọc: 
*Mục tiêu: - Bước đầu học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
* Các bước hoạt động :
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, khoan thai.
b. Học sinh luyện đọc:
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc.
*Giảng từ: 
+ Cho HS quan sát bông hoa sen và chỉ đài sen, nhuỵ sen.
+ thanh khiết nghĩa là gì?
+ thu hoạch là gì?
+ Thế nào là ngan ngát?
*Luyện đọc câu:
- Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu.
- Hd cách ngắt hơi sau dấu phẩy, dấu chấm rồi cho HS đọc nối tiếp từng câu.
*Luyện đọc đoạn, bài: 
- Bài gồm mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Cho HS đọc cả bài.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Ôn lại các vần en – oen
*Mục tiêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en, oen.
*Các bước hoạt động:
a. Tìm tiếng trong bài có vần en:
=> Ôn lại vần en, oen.
b.Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen: 
- Theo dõi, tuyên dương.
c. Nói câu chứa tiếng có vần en, oen:
- Theo dõi, tuyên dương.
- Hát.
- Đọc c/n: 2-> 3 em.
+ Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. 
- Quan sát.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS nêu phân tích rồi luyện đọc: xanh mát, xoè ra, hoa sen, ngan ngát, thanh khiết. 
+ Nghĩa là rất trong sạch.
+ Thu hoạch tức là lấy.
+ Mùi thơm dịu, nhẹ.
- HS luyện đọc từng câu.
- Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng.
- Bài gồm 3 đoạn.
- Luyện đọc từng đoạn: 2-> 3 lần.
- Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
+ HS tìm nhanh: hoa sen, lá sen.
- Đọc yêu cầu: 2 em. ( Đọc câu mẫu).
+ HS tìm nhanh: áo len, khen ngợi, hẹn hò, đèn pin, xoen xoét, hoen ố.
- Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu.
- HS thi đua tìm nhanh:
+ Xe ben chở đá.
+ Máy tuốt lúa kêu xoèn xoẹt.
 Tiết 2
a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luyện đọc:
*Mục tiêu: Hiểu nội dung bài , trả lời được câu hỏi 1, 2 .
* Các bước hoạt động:
a. Tìm hiểu bài: (20)
+ Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào?
+ Em hãy đọc câu văn tả hương sen?
*GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS luyện đọc lại bài.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Hoạt động 2: Luyện nói: (10) 
*Mục tiêu: Nói được vẻ đẹp của đầm sen, lá, hoa và hương sen.
*Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc yêu cầu luyện nói.
- Cho HS nói theo mẫu.
- Cho HS luyện nói trong nhóm rồi nói trước lớp.
- Nhận xét - sửa câu, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: "Mời vào"
- HS đọc lại toàn bài: 2-> 3 em.
+ Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra phô dài sen và nhị vàng.
- HS đọc:
+ “ Hương sen ngan ngát, thanh khiết”.
- Đọc diễn cảm bài văn: nhiều em
- Luyện nói về hoa sen.
- Một học sinh nói theo mẫu.
“ Cây sen mọc trong đầm, lá sen màu xanh mát. Cánh hoa màu đỏ nhạt, đài và nhị màu vàng, hương sen thơm ngát, thanh khiết nên sen thường được dùng để ướp trà”.
- Đọc lại toàn bài 1 lần.
Tiết 4: Toán
$ 113: Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách cộng số có 2 chữ số.
- Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) số có 2 chữ số, vận dụng để giải toán.
2.Kĩ năng: Bước đầu nắm được cách cộng số có 2 chữ số.
- Bước đầu biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) số có 2 chữ số, vận dụng để giải toán.
3. Thái độ: Ham thích học toán 
* HSKKVH: Làm quen với cách cộng số có 2 chữ số.
II/Chuẩn bị:
- Các bó, mỗi bó một chục que tính và một số que rời.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
*Mục tiêu: Nắm được cách cộng số có 2 chữ số.
*Các bước hoạt động:
a. Phép cộng: 35 + 24 = ?
* Bước 1: Thực hành trên que tính:
- Cho HS lấy 35 que tính( gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời):
+ Có 3 bó viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy 24 que tính( gồm 2 bó chục que tính và 4 que tính rời):
+ Có 2 bó viết 2 ở cột chục, có 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị.
- Hướng dẫn HS gộp các bó qt và các qt rời với nhau được 5 bó và 9 qt rời:
+ Có 5 bó viết 5 ở cột chục, có 9 que rời viết 9 ở cột đơn vị.
- Bước 2: GV hướng dẫn cách đặt tính, dựa trên phép cộng một số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Vậy 35 + 24 = 59
b. Phép cộng: 35 + 20 = ?
- Cho HS thực hiện tương tự.
- Vậy 35 + 20 = 55
c. Phép cộng: 35 + 2 = ?
- Cho HS thực hiện tương tự.
b. Hoạt động 2: Luyện tập:
*Mục tiêu: Bước đầu biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) số có 2 chữ số, vận dụng để giải toán.
*Các bước hoạt động:
* Bài 1(154): Tính.
- Cho HS làm vào bảng con, gọi1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(155): Đặt tính.
- Nêu lại cách cộng nhẩm.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3(155): Giải vào vở
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4(155): Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo.
-> Củng cố độ dài đoạn thẳng.
3. Kết luận:
- Chốt lại nội dung bài.
- Về nhà ôn lại bài
- HS lấy que tính.
 Chục
 Đơn vị
 3
 2
 5
 4
 5
 9
- HS nêu cách đặt tính và tính.
 35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
 + 24 
 59 3 cộng 2 bằng 5 viết 5.
- Nhiều em nhắc lại cách cộng nhẩm.
+ Lấy số đơn vị cộng với số đơn vị.
+ Lấy số chục cộng với số chục.
- Đặt tính:
 +35 5 cộng 0 bằng 5, viết 5
 20 
 55 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 +35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7.
 2 
 37 3 hạ 3, viết 3
Vậy 35 + 2 = 37.
- HS làm bài:
 52 43 76 63 9
 36 15 10 5 10
 88 58 86 68 19
- HS làm vào phiếu, lên bảng làm. 
 35 + 12 = 47 60 + 38 =98
 41 + 34 = 75 22 + 2 = 24
 6 + 43 = 49 54 + 2 = 56
- HS đọc đề bài, phân tích đề.
- HS làm vào vở ô ly, 2 em lên bảng.
 Tóm tắt:
 Lớp 1A : 35 cây
 Lớp 2A : 50 cây 
 Cả hai lớp:..cây?
 Bài giải:
 Hai lớp trồng được số cây là:
 35 + 50 = 85 (cây)
 Đáp số: 85 cây
- HS đo và ghi số đo rồi đọc lại số đo. 
 ..9.. cm 
 ...13.. cm
 .....12. cm
- Về nhà làm lại bài 1 và bài 2 vào vở.
Tiết 5: Đạo đức.
$ 29: Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
2.Kĩ năng: - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể , quen thuộc hàng ngày.
3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II/Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức lớp 1.
III . Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a. Khởi động: HS hát tập thể bài “Con chim vành khuyên”
b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 2
*Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
*Các bước hoạt động:
- Hãy ghi lời bạn nhỏ trong tranh cần nói trong mỗi trường hợp dưới đây.
- GV chốt ý chính
c. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 3( BT3)
*Mục tiêu: Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể .
*Các bước hoạt động:
- GV hướng dẫn: 
- Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau?
a. Em gặp người quen trong bệnh viện.
b. Em nhìn thấy bạn trong nhà hát , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn
- GV chốt ý.
d. Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1.
*Mục tiêu: Nhập vai theo các tình huống BT.
*Các bước hoạt động:
- Tranh 1 vẽ gì?
- Tranh 2 vẽ những gì?
+ Khi gặp người lớn tuổi em phải làm gì?
+ Khi chia tay em cần nói gì?
- Hướng dẫn đóng vai
- Tranh 1
- Tranh 2
e. Hoạt động 4: HS tự liên hệ.
- Ra đường gặp người trên em đã chào hỏi chưa?
- Khách ra về em đã chào tạm biệt chưa?
3. Kết luận:
- Chốt lại nội dung bài.
- Các em thực hiện chào hỏi, tạm biệt.
- Cả lớp hát.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tranh 1: Chúng em chào cô ạ
- Tranh 2: Cần chào tạm biệt khách
- HS đọc lại bài làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận nhóm.
+ Không nên hỏi một cách ồn ào
+ Em có thể chào bạn bằng cách gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.
- Đại diện các nhóm lên trình bầy.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận trước khi đóng vai.
+ Các bạn đang đi, gặp cụ già , hai bạn dừng lại đứng nghiêm chào bà.
+ Các bạn đi học về, về gần tới nhà các bạn giơ tay chào tạm biệt
+ Chào hỏi lễ phép.
+ Nói lời tạm biệt.
- HS đóng vai:
- Một bạn trong vai người bà, 2 bạn học sinh đi học về.
- Ba bạn là học sinh cùng lớp đi học về.
- Rút kinh nghiệm về cách đóng vai của các nhóm, về cách xưng hô, ứng xử, thể hiện trong mỗi tình huống.
- HS tự liên hệ và nêu
- GV khen những học sinh thực hiện tốt bài học
 Ngày soạn: 13 / 3 / 2010.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 / 3 / 2010.
Tiết 1: Thể dục.
$ 29: Trò chơi vận động.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người ( Bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ)
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi ( Chưa có vần điệu)
2.Kĩ năng: - Biết tham gia vào trò chơi ở mức độ
- Làm quen với trò chơi mới "Kéo lừa kéo xẻ".
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ học. 
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, quả cầu, bảng nhỏ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
Yêu cầu phương pháp
a.Hoạt động1: Phần mở đầu.
*Mục tiêu: Nắm được nội dung yêu cầu bài học .
 ... c hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu tranh ảnh.
* MT: HS ôn lại các cây và con vật đã học.
- Nhận biết một số cây và con vật mới.
* Cách tiến hành
a. Bước 1: Chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát mỗi nhóm một tờ giấy A3
- GV hướng dẫn học sinh trình bầy trên giấy.
b. Hoạt động 2:Trò chơi: Đố bạn cây gì? Con gì?
* MT: Nhớ lại những điểm chính của cây và các con vật đã học.
* Cách tiến hành:
- GV treo tấm bìa có vẽ con cá (mèo), cây rau (hoa) đeo ở đằng sau lưng, học sinh dưới lớp sẽ đặt các câu hỏi về cây, con đó, bạn tham gia chơi phải đoán được tên con vật hoặc cây đó.
- Cho học sinh chơi thử 2 lần
- Cho học sinh chơi theo nhóm để nhiều em đặt câu hỏi.
3. Kết luận:
- Chỉ và nói tên các lọai cây, các con vật có ích, có hại trong sách giáo khoa.
- Những con vật có ích ta phải làm gì?
- Những con vật có hại ta phải làm gì?
- Hát.
- HS bày các hình ảnh, con vật, thực vật trên bàn.
- HS dán hình ảnh các con vật, thực vật vào đó.
- Dán lên bảng, trình bầy các con vật, các loại cây đã tìm được.
- HS tìm ra được sự giống và khác nhau giữa các con vật và cây cối.
- HS dưới lớp phải hỏi được:
+ Đó là cây rau phải không?
+ Đó là cây thân gỗ?
+ Con đó có 4 chân?
+ Con đó có cánh không?
+ Con đó kêu meo meo?
- Thực hành chơi trò chơi.
- HS chỉ và nói.
+ Phải bảo vệ.
+ Phải diệt.
 Ngày soạn : 16 / 3 / 2010.
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 19 / 3 / 2010.
Tiết 1: Toán 
$ 116: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có 2 chữ số.
- Biết giải toán có phép trừ số có 2 chữ số.
2.Kĩ năng: - Bước đầu biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có 2 chữ số.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu biết đặt tính và làm tính.
II/Chuẩn bị:
- Que tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
*Mục tiêu: Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có 2 chữ số.
*Các bước hoạt động:
a. Phép cộng: 57 + 23 = ?
* Bước 1: Thực hành trên que tính:
- Cho HS lấy 57 que tính( gồm 5 bó chục que tính và 7 que tính rời):
+ Có 5 bó viết 5 ở cột chục, có 7 que rời viết 7 ở cột đơn vị.
- Cho HS lấy 23 que tính( gồm 2 bó chục que tính và 3 que tính rời) tách xuống dưới:
+ Có 2 bó viết 2 ở cột chục, có 3 que rời viết 3 ở cột đơn vị.
+ Còn lại bao nhiêu que tính?
- Viết 3 ở cột chục, 4 ở cột đơ vị.
- Bước 2: GV hướng dẫn cách đặt tính, dựa trên phép cộng một số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Vậy 57 – 23 = 34.
b. Hoạt động 2: Luyện tập
*Mục tiêu: Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có 2 chữ số. Biết giải toán có phép trừ số có 2 chữ số.
*Các bước hoạt động:
* Bài 1(158): Tính. 
a. Cho HS làm vào phiếu BTvà nêu kết quả
-> Củng cố kỹ năng trừ nhẩm.
b. Cho HS làm bảng con, 1 em lên bảng.
-> Củng cố kỹ năng đặt tính.
+ Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(158): Đúng ghi (đ), Sai ghi (s)
- Hướng dẫn HS cách làm, 2 em lên bảng, HS làm vào sách, phiếu BT.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3(158): 
- Cho HS đọc đề bài, phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết còn phải đọc bao nhiêu trang nữa ta làm thế nào?
- Cho HS tóm tắt và giải vào vở, 2 em lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Nêu lại cách trừ nhẩm.
- Về nhà làm lại BT 1 vào vở ô ly.
- Hát.
- HS lấy que tính.
 Chục
 Đơn vị
 5
 2
 7
 3
 3
 4
- Còn lại 34 que tính.
 - HS nêu cách đặt tính và tính.
 57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 23 
 34 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
- Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính.
+ Lấy số đơn vị cộng với số đơn vị.
+ Lấy số chục cộng với số chục.
 85 49 98 35
 64 25 72 15
 21 24 22 20
b. Đặt tính rồi tính:
 67 56 94 42 99
 22 16 92 42 66
 45 40 02 00 33
a. 87 68 95
 35 21 24
 52 46 61
b. 57 74 88
 23 11 80
 87 68 95
- Đọc đề, phân tích đề:
 Tóm tắt :
 Có : 64 trang
 Đã đọc : 24 trang
 Còn phải đọc: .trang?
 Bài giải.
Lan còn phải đọc số trang là:
64 – 24 = 40 (trang)
 Đáp số: 40 trang
Tiết 2: Chính tả 
 Bài viết: Mời vào
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng khổ thơ 1,2 bài : Mời vào khoảng 15 phút .
- Điền đúng vần ong hay oong chữ ng hay ngh vào chỗ trống . 
- Làm được bài tập 2 ,3(SGK)
2.Kĩ năng: Bước đầu nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng khổ thơ 1,2 bài : Mời vào khoảng 15 phút .
3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
*HSKKVH : Viết 1/2 yêu cầu của bài.
II/Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
c. Giới thiệu bài mới: Nghe viết bài: “ Mời vào”.
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: HD học sinh tập chép
*Mục tiêu: Nhìn bảng ,chép lại đúng khổ thơ 1,2 bài : Mời vào.
*Các bước hoạt động:
- GV đọc khổ thơ cần viết, cho HS đọc lại khổ thơ.
- Đọc cho HS viết bảng con một số từ ngữ dễ viết sai: gạc, nếu, tai, Thỏ, Nai, xem
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa, đầu các dòng thơ viết thẳng hàng.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở, chấm điểm, sửa lỗi sai.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
*Mục tiêu: - Điền đúng vần ong hay oong chữ ng hay ngh vào chỗ trống . 
*Các bước hoạt động:
a. Điền vần ong hay oong?
- Cho HS quan sát rồi làm vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền xong.
b. Điền chữ ng hay ngh?
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
- Nhận xét, sửa sai.
* Ghi nhớ: Âm đầu ng đứng trước e, ê, i viết chữ ngh.
3. Kết luận:
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Hát.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại bài thơ: 2->3 em.
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
- Chú ý.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm.
+ “ Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên boong tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam mong lớn lên sẽ trở thành thuỷ thủ”.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ ngôi nhà; nghề nông; nghe nhạc.
- HS nhắc lại.
- Quan sát bài viết đẹp.
Tiết 3: Kể chuyện.
 Niềm vui bất ngờ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
2.Kĩ năng: : Bước đầu kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
3. Thái độ: Yêu thích môn kể chuyện .
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 em kể tiếp nối câu chuyện: “Bông hoa cúc trắng”
- Nhận xét, cho điểm.
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Giáo viên kể chuyện:
*Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện.
* Các bước hoạt động:
- GV kể mẫu: Giọng kể diễn cảm
- Kể lần 1: Để học sinh biết câu chuyện.
- Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh từng đoạn câu chuyện theo tranh:
*Mục tiêu: Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
* Các bước hoạt động: 
* Tranh 1:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
* Các tranh 2, 3, 4 tương tự.
c. Hoạt động 3: H.dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
*Mục tiêu: Bước đầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện kể phân vai.
* Các bước hoạt động: 
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện.
+ Trong bài gồm những nhân vật nào?
- Cho HS chọn vai rồi luyện kể phân vai.
* ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
3. Kết luận:
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe, nhớ chuyện
- HS quan sát tranh 1
+ Các bạn nhỏ đi qua cổng phủ chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm Bác.
- Các bạn xin cô giáo điều gì? Khi đi qua cổng Phủ Chủ Tịch
- Các tổ cử đại diện kể.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện: 2-> 3 em.
+ Bác Hồ, cô giáo, các bạn HS.
- HS kể phân vai: 2 lượt. 
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
- Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. 
- Chuẩn bị câu chuyện: “Sói và Sóc”
Tiết 5: Thủ cụng.
$ 29:Cắt dỏn hình tam giác (tiết 2)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn hỡnh tam giỏc.
2.Kĩ năng: Kẻ cắt, dỏn được hỡnh tam giỏc. Đường cắt tương đối thẳng, hỡnh dỏn 
tương đối phẳng.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác.
II. Chuẩn bị :
- 1 tam giỏc mẫu bằng giấy màu
- Một tờ giấy kẻ ụ cú kớch thước lớn
- Bỳt chỡ thước kẻ
- Vở thủ cụng, giấy màu cú kẻ ụ
III. Cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Thực hành
*Mục tiêu: HS thực hành vẽ, cắt, dán hình tam giác theo 2 cách.
*Các bước hoạt động:
- Cho HS quan sỏt và nhắc lại cách vẽ, cắt, dán hình tam giác.
- Cho HS thực hành vẽ, cắt, dán hình tam giác.
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số HS còn lúng túng.
b. Hoạt động : Đánh giá SP
- Thu sản phẩm của HS nhận xét, đánh giá về cách vẽ, cắt, dán hình: cắt cạnh thẳng, dán cân đối, phẳng.
3. Kết luận:
- Nhận xột giờ học giờ học.
- Tuyên dương bài cắt dán đẹp
- Hát.
- HS lấy bút chì, thước kẻ, hồ dán, kéo
- Quan sát, nhắc lại : 2->3 em.
- HS thực hành vẽ, cắt, dán hình tam giác.
- Thu bài.
- Quan sát.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc