Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Huỳnh Nguyệt Thanh - Trường Tiểu học ĐaKao

Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Huỳnh Nguyệt Thanh - Trường Tiểu học ĐaKao

Tập đọc

Tiết 13 - 14: Bím tóc đuôi sam

I. Mục tiêu:

 - Đọc được từng câu, từng đoạn,toàn bài, đọc đúng các từ khó: tết, loạng choạng, ngã phịch Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: bím tóc đuôi sam, sấn tới, loạng choạng, ngã phịch ,ngượng nghiệu, HS hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.

* GDKNS: Biết cảm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, tư duy phê phán

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Huỳnh Nguyệt Thanh - Trường Tiểu học ĐaKao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 04 
Thứ-Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
24.09
Chào cờ
4
Tập đọc
13
Bím tóc đuôi sam
Tập đọc
14
Bím tóc đuôi sam (tt)
Toán
16
29 + 5
Đạo đức
4
Biết nhận lỗi và sửa lỗi(t2)
Thứ ba
25.09
Kể chuyện
4
Bím tóc đuôi sam
Toán
17
49 + 25 
Thể dục
7
Bài 7 
Chính tả
7
Tập chép:Bím tóc đuôi sam
Mĩ thuật
4
Vẽ tranh: Đề tài vườn cây
Thứ tư
26.09
Tập đọc
15
Trên chiếc bè
Toán
18
Luyện tập
Luyện từ và câu
4
Từ ngữ về sự vật
Thủ công
4
Gấp máy bay phản lực (tt)
Tập viết
4
Chữ hoa C 
Thứ năm
27.09
Tập đọc
4
Đọc thêm
Toán
19
8 cộng với một số 8 + 5
Thể dục
8
Bài 8
Tự nhiên xã hội
4
Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
Luyện tập TV
4
Oân tập đọc
Thứ sáu
28.09
Tập làm văn
8
Nói lời cảm ơn – xin lỗi
Toán
20
28 + 5
Chính tả
4
Nghe viết: Trên chiếc bè 
Âm nhạc
4
Học hát: Xòe hoa
HĐNG
4
Tuần 4: An toàn giao thông bài 1
Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012
Tập đọc
Tiết 13 - 14: Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
 - Đọc được từng câu, từng đoạn,toàn bài, đọc đúng các từ khó: tết, loạng choạng, ngã phịch Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
 - Hiểu nghĩa các từ mới: bím tóc đuôi sam, sấn tới, loạng choạng, ngã phịch ,ngượng nghiệu,  HS hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
* GDKNS: Biết cảm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, tư duy phê phán
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
3. Bài mới
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Luyện đọc lại 
4.Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc bài.
 - GV nhận xét ghi điểm
TIẾT 1
 - GV giới thiệu bài qua tranh minh họa
 - GV đọc mẫu 
 - Yêu cầu từng HS đọc nối tiếp từng câu
 - Hướng dẫn đọc từ khó: tết, loạng choạng, ngã phịch
 - Yêu cầu đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
 - Hướng dẫn đọc câu khó: 
+ Cô bé lại loạng choạng / và cuối cùng / ngã phịch xuống đất.//
TIẾT 2
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Các bạn gái khen Hà thế nào ?
? Vì sao Hà khóc ?
? Thầy giáo làm Hà vui thế nào ?
? Nghe lời thầy tuấn đã làm gì ?
* Khi trêu đùa bạn, không được đùa dai nghịch ác, khi biết mình sai phải chân thành xin lỗi.
- Yêu cầu đọc bài
- Nhận xét, động viên 
 - Nhắc lại bài- GDKNS cho HS qua bài học 
 - Nhận xét - dặn dò
- 3HS đọc thuộc bài “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi
- HS chú ý
- HS nối tiếp đọc câu
 - 5HS đọc cá nhân
 - 4HS nối tiếp đọc đoạn
- 3-4HS luyện đọc
- Luyện đọc trong nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm
- 6-8 Cá nhân đọc.
- 1-2HS trả lời, 1HS nhận xét:
+ Bím tóc đẹp quá
+ Tuấn kéo tóc làm Hà ngã
+ Thầy khen hai bím tóc đẹp
+ Đến trước mặt Hà xin lỗi 
- HS đọc theo câu, đoạn
- HS đọc theo nhóm, dãy
- HS yếu đánh vần đọc đoạn 4
Toán
Tiết 16: 29 + 5
I. Mục tiêu:
 1. Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5
 2. Biết xác định tổng và số hạng
 3. Biết nối các điểm cho sẵn để cĩ hình vuơng.
II. Hoạt động sư phạm: - 4 HS lên bảng, Lớp làm bảng con:
9 + 5+ 4 = 9 + 6 + 2 =
9 + 7 + 3 = 9 + 3 + 5 =
 - GV nhận xét ghi điểm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đạt MT số 1
HĐLC: Quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp
- GV giới thiệu như trình tự bài 9 + 5 sử dụng thao tác phân tích tổng hợp
29 + 5 = 20 + 9 + 5
 = 20 + 9 + 1 + 4
 = 20 + 10 + 4
 = 30 + 4
 = 34
+ Hướng dẫn đặt tính:
29
+
 5
34
- Theo dõi
- 2-3 HS nhắc lại cách tính
HĐ2: Đạt MT số 1
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp
HĐ 3:Đạt MT số 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ 4:Đạt MT số 3
HĐLC:, thực hành
HTTC: nhóm
 Bài 1/16: Tính:
- GV hướng dẫn mẫu
 59
 + 5
 64
- Nhận xét
 Bài 2/16: Đặt tính và tính tổng
- Yêu cầu HS làm vở
- Hướng dẫn mẫu : 69 và 8
-Chấm 5-7 vở và nhận xét.
Bài 3/16:Nốicác điểm để cóhìnhvuông
- GV hướng dẫn HS nối 
- GV cùng HS nhận xét
 - 5HS lần lượt lên bàng.
- Lớp làm bảng con cột 1,2,3
 79 69 19 29 79
+ 2 + 3 + 8 + 4 + 1
 81 72 27 33 80
 - 2HS lên bảng, lớp làm vở
59
19
+
6
+
7
65
26
- 2HS nhận xét bài trên bảng.
- HS dùng thước nối theo nhóm 4 
- Các nhóm trình bày bài
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách tính của phép cộng: 25 + 9
V. Chuẩn bị: Que tính, bảng nhóm có các điểm như bài 3/16.
Đạo đức
Tiết 4: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I. Mục tiêu:
 - Biết khi có lỗi thì nên nhận vàsửa lỗi để mau tiến bộ.
 - Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, nhắc nhở các bạn khi có lỗi thì nhận lỗi.
 - Biết ủng hộ và cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi, Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
 - Yêu cầu Kể lại chuyện “Cái bình hoa”
 ? Em làm gì khi mắc lỗi? 
 - GV nhận xét
 - 1-2 HS kể
 + Nhận lỗi và sửa lỗi
2. Bài mới
HĐ1:
Thực hành
Giới thiệu bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tt)
- Yêu cầu quan sát tranh trả lời
? Em sẽ làm gì nếu em là các bạn trong tranh
* KL: khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là đáng khen.
 - Quan sát trả lời
 - 2-3 HS nêu ý kiến của mình
HĐ 2:
Bày tỏ thái độ
 - Yêu cầu thảo luận
? Vân nên làm gì? Tại sao?
? Dũng nên làm gì? Vì sao?
* KL: cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu lầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác. Không trách nhầm bạn, thông cảm giúp đỡ bạn sửa sai mới là bạn tốt.
Thảo luận trình bày ý kiến.
+ Xin cô đổi chỗ vì nghe không rõ.
+ Bày tỏ ý kiến vì bị oan.
Hoạt động 3:
Kết luận chung
GV mời HS lên kể những trường hợp mắt lỗi và sửa lỗi.
 - GV cùng HS tìm ra cách giải đúng.
* KL chung: Ai cũng có khi mắt lỗi, điều quan trọng phải biết nhận lỗi và sửa lỗi như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
2-3 HS trình bày.
3.Củng cố dặn dò
- Giáo dục kĩ năng sống qua bài học.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về học bài.
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012
Kể chuyện
Tiết 4: Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
- HS Biết dựa vào tranh minh họa kể được từng đoạn câu chuyện và kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
- Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ.Biết lắng nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- Giáo dục HS cần đối xử tốt với các bạn.
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
-Yêu cầu HS kể chuyện: bạn của Nai Nhỏ
- GV nhận xét
- 2-3HS lên kể lại từng đoạn câu chuyện 
2. Bài mới
Hướng dẫn kể
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
? Hà có hai bím tóc ra sao?
? Khi đến trường mấy bạn gái khen Hà thế nào?
? Tuấn đã trêu Hà thế nào?
? Việc làm của Tuấn dẫn đến gì?
? Tuấn đã làm gì?
- Yêu cầu kể dựa theo gợi ý
- GV nhận xét đánh giá
- Quan sát tranh 
- 1-2Hs trả lời, 1HS nhận xét:
+ Rất đẹp
+ Bím tóc đẹp quá
+ Nắm bím tóc kéo
+ Hà bị ngã
+ Đến xin lỗi Hà
- HS kể trong nhóm, đại diện nhóm lên kể trước lớp
* HS yếu chỉ nêu nội dung từng tranh
- 2 – 3 HS lên kể trước lớp toàn bộ câu chuyện
3.Củng cố dặn dò
- Giáo dục HS qua bài học.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về tập kể
Toán
Tiết 16: 49+25
I. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
2. Biết giải bài toán bằng 1 phét cộng
II.Hoạt động sư phạm: 2 HS đặt tính và tính , cả lớp làm bảng con.
59 + 7; 39 + 8
- Nhận xét và ghi điểm cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: đạt MT số 1
HĐLC: Quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân 
 - GV giới thiệu trực tiếp
- Giới thiệu 49 + 25 như bài 29 + 5, bằng que tính
+ Phân tích tổng hợp:
 49 + 25 = 40 + 9 + 20 + 5
 = 60 + 9 + 1 + 4
 = 60 + 10 + 4
 = 70 + 4
 = 74
+ Hướng dẫn đặt tính và tính
- Quan sát và trả lời.
- HS nêu miệng và thực hiện bảng con
Bài 1/17: Tính
- GV hướng dẫn mẫu
39
+
22
61
- Nhận xét và sửa sai
Bài 2/17: Giảm tải theo chuẩn 
 - HS làm bảng con cột 1,2,3
- 5 HS lần lượt lên bảng.
- Nhận xét.
HĐ2: đạt MT số 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân 
Bài 3/17: GV hướng dẫn
Tóm tắt
 Lớp 2A: 29 học sinh
 Lớp 2B: 25 học sinh
Cả hai lớp:  học sinh?
 - Chấm 3-5 vở và nhận xét
- GV cùng HS nhận xét
 - HS làm vở
Bài giải
Số học sinh cả hai lớp có là:
29 + 25 = 54 (học sinh)
Đáp số: 54 học sinh
- HS yếu chỉ thực hiện phép cộng: 29 + 25
IV.Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS tính và nêu cách tính: 29 + 56 ; 39 + 19
V. Đồ dùng dạy học: Que tính
________________________________________________
Thể dục
Dạy chuyên 
___________________________________________________
Chính tả
Tiết 7: Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi xam.
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê (iên/yên) làm đúng các bài ... ọc
- HS đọc từng tiếng, từ, câu
Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 4: Nói lời cảm ơn, xin lỗi
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh trong đó có lời cám ơn, xin lỗi.	
* GDKNS: Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài1/38: 
Nói lời cảm ơn của em.
Bài 2/38: 
Nói lời xin lỗi của em
Bài 3/38: 
Bài 4/38:
-Đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu gì?
-HD HS nói.
? Cô giáo cho mượn sách em cần nói với thái độ như thế nào?
? Em bé nhặt hộ chiếc bút em cần nói với thái độ thế nào?
? Bài tập yêu cầu gì?
-Giúp HS nhận xét bổ xung thêm lời nói của bạn.
? Tranh 1 vẽ gì?
? Em cần nói lời cảm ơn hay xin lỗi?
-Yêu cầu làm vở
-Chấm 3-5 bài và nhận xét.
-2HS đọc lại.Lần lượt trả lời:
+ Nói lời cảm ơn của bạn em.
-3-6HS nói theo từng tình huống
 + Kính trọng lễ phép.
+ Thân ái, dịu dàng.
-Đọc bài:Nói lời xin lỗi của em.
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau nói.
-Đọc yêu cầu và quan sát tranh.
-Thảo luận theo bàn.
-1 HS đọc
-Viết vào vở.
Toán
Tiết 19: 28 + 5
I. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
2. Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
3. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Hoạt động sư phạm: Đọc thuộc bảng 8 cộng với một số (2HS)
 - 2 hs làm- lớp làm bảng con: 8 + 9; 8 + 5 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hđ 1: Đạt MT số 1
HĐLC:quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân
- Giới thiệu 28 + 5 tương tự như phép tính 8 + 5
+ Hướng dẫn đặt tính:
28
+
 5
33
- 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
- 3-4HS nhắc lại
Hđ 2: Đạt MT số 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân 
Hđ 3: Đạt MT số 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
Bài 1/20: GV hướng dẫn mẫu
18
+
 3
21
- Nhận xét và sửa sai
Bài 2/20:Giảm tải theo chuẩn
Bài 3/20: GV hướng dẫn tóm tắt
 Tóm Tắt
 Gà : 18 con
 Vịt : 5 con
 Tất cả: con?
- Châm 5-7 vở và nhận xét
Bài 4/20:Vẽ đoạn thẳng dài 5cm
- 5HS lần lượt len bảng, lớp làm bảng con cột 1,2,3
- Nhận xét bài của bạn
- 2 HS đọc dề.
-1-2HS nêu lời giải và phép tính 
-1 HS lên bảng, lớp ûlàm vở
 Bài giải
 Số con gà và vịt có là:
 18 + 5 = 23 ( con )
 Đáp số: 23 con
- Làm vào vở
IV Hoạt động nối tiếp: goi HS lên bảng tính và nhắc lại cách cộng: 28 + 6; 48 + 8
________________________
Chính tả
Tiết 8: Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài “trên chiếc bè”.Biết cách trình bày bài viết, viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật, xuống dòng khi hết đoạn
- Củng cố quy tắc chính tả với yê/iê và làm đúng bài tập phân biệt,r/d/gi.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sử dụng từ đúng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
- GV đọc từ khó
- GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
- HS viết: Viên phấn, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây
Hướng dẫn viết
- GV đọc mẫu
? Đoạn văn nói về gì?
? Chữ đầu câu viết thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó:Dế Trũi, ngao du, 
- GV đọc bài cho hs viết
- GV đọc lại bài
- GV chấm 5 – 7 bài nhận xét
- 2-3 em đọc. 2-3HS trả lời:
+ Cuộc đi chơi của hai chú Dế
+ Viết hoa lùi vào một ô
- HS viết bảng con
- HS nghe viết bài
- HS soát sửa lỗi
Luyện tập
Bài 2/37: GV hướng dẫn
Biếu, yêu
Bài 3/37: GV hướng dẫn phân biêt r/d/gi:
+ Dỗ em là dùng lời nhỏ nhẹ để em nghe lời mình
+ Giỗ ông là lễ cúng tưởng nhớ khi ông mất
- GV cùng hs nhận xét
- Nhận xét tiết học
- HS làm nhóm 4 và báo cáo
+ Hiểu, hiền, tiếng
+ Yêu, chuyển, khuyên
- HS làm vở
+ Dòng sông là nơi chứa nước chảy
+ Ròng rã là rất dài
Aâm nhạc
Tiết 4: Học hát: Bài Xoè hoa
I. Mục tiêu:Giúp HS:
Hát đúng giai điệu lời ca bài hát.
Hát đều giọng hát êm ái nhẹ nhàng.
Biết được ý nghĩa của bài hát 
II. Chuẩn bị:-Hát thuộc đúng nhạc, đúng lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
 Dạy bài hát
3.Củng cố dặn dò.
-GV ghi tên bài hát.
-Cho HS nghe hát mẫu.
-Cho HS đọc ngắt nhịp theo tiết tấu.
-Chú ý lỗi chính tả của HS.
-Dạy hát từng câu.
-Uốn nắn tư thế ngồi và phát âm của HS.
-Kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Dùng thanh phách gõ đệm.
-HD HS vỗ tay vào đúng phách mạnh.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài hát.
-3HS lên hát bài Thật là hay
-Nhắc lại tên bài.
-Nghe.
-2-3HS Đọc lời bài hát.
-Nghe và hát từng câu 1 theo giai điệu.
-Chú ý những chỗ khó 
-Vỗ tay chú ý những dấu lặng phải nghỉ.
-Thực hiện.
-Hát và vỗ tay.
Hoạt động tâïp thể
Tìm hiểu về hoạt động an toàn giao thông
Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường
I.Mục tiêu:
-Biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ và đi xe trên đường. Biết nguy hiểm thường có khi đi trên đường. 
-Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm , biết cách đi trong ngõ hẹp, hè phố, qua ngã tư
-Biết đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Oån định
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
Hoạt động 2: Phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm
Hoạt động 3: An toàn trên đương đến trường
3.Củng cố, dặn dò:
An toàn và nguy hiểm khi đi qua đường
GV đưa tình huống
-Hai bạn đuổi nhau xô vào em làm em ngã
? Vì sao em ngã?
-GV phân tích đó là hành vi nguy hiểm
-GV nêu ví dụ khác
-Yêu cầu quan sát tranh thảo luận
-Nhận xét, đánh giá
GV kết luận: Đi bộ hay qua đường phải nắm tay người lớn và phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông, không chạy chơi dưới lòng đường là nguy hiểm
Cho HS thảo luận nhóm
? Khi bóng lăn xuống đường em làm gì?
?Bạn muốn chở em đi chơi em sẽ?
Khi qua đường em làm gì?
-Nhận xét, đánh giá
GV kết luận: Khi qua đường cần tìm sự giúp đỡ của người lớn, không tham gia vào các trò nguy hiểm
-GV nêu câu hỏi:
? Em đến trường đi như thế nào?
?Em đi thế nào là an toàn?
-GV kết luận: Đi học là phải đi sát lề hoặc là đi trên vỉa hè. Quan sát kĩ trước khi đi qua đường
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
+ Bị bạn xô
-Theo dõi
- HS quan sát thảo luận 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
+ Đi bộ trên vỉa hè, đi sát lề bên tay phải
+ Không đùa nghịch
-HS nhắc lại
Thể dục
Tiết 7: Động tác chân – Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
 I. Mục tiêu:	
 	- Oân hai động tác đã học, học động tác mới, ôn trò chơi kéo cưa lừa xẻ
	- Thực hiện được động tác tương đối chính xác, tham gia chơi chủ động
	- Tính khéo léo, nhanh nhẹn
 II. Địa điểm phương tiện:
	- Địa điểm:Trên sân trường
	- Phương tiện: chuẩn bị sân
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biếnnội dung yêu cầu giờ học
- Xoay các lớp cổ tay, cổ chân
- Oân lại bài quay phải, quay trái
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
2. Phần cơ bản:
+ Oân hai động tác vươn thở, tay
- Tập 2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp
+ Động tác chân
- GV vừa giải thích vừa làm mẫu, HS tập 4- 5 lần
+ Oân ba động tác đã học 2 lần
+ Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ
- GV nêu cách chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi mẫu, sau đó cho học sinh chơi chính thức có thưởng phạt
- Chia tổ cho học sinh chơi
- GV cùng HS nhận xét
4 - 5 phút
4 - 5 phút
4 - 5 phút
8 - 10 phút
 x x x x
 x x x x
 x x x x 
3. Phần kết thúc:
- Cuối người thả lỏng
- Trò chơi thư giãn
- Hệ thống bài
- Nhận xét – Dặn dò
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 phút
1 - 2 phút
x x x x x
 x x x x
x x x x x
Thể dục
Tiết 8: Động tác lườn – Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
I. Mục tiêu:
	- Oân ba động tác vươn thở, tay, chân và học động tác lườn
	- Thực hiện được từng động tác tương đối chính xác
	- Tính nhanh nhẹn, khéo léo
II. Địa điểm phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường
	- Phương tiện: chuẩn bị sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay
- Oân lại các động tác đã học
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
 x x x x 
 x x x x
 x x x x 
2. Phần cơ bản:
+ Oân ba động tác đã học
- HS tập lại ba động tác 4lần mỗi động tác 2x8 nhịp
+ Học động tác lườn
- GV làm mẫu giải thích
- HS tập 4-5lần, thi đua tập giữa các tổ
+ Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, tổ chức cho hs chơi thử và chơi chính thức có thưởng phạt.
4-5 phút
4-5 phút
10-12 phút
 x x x x
 x x x x
 x x x x
3. Phần kết thúc:
- Cuối người thả lỏng
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- Dăn dò hs về tập bài
1-2 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
 x x x
 x x x
 x x x
 x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 4KHOI 2.doc