Tuần 34 Ngày soạn : 16 / 4 / 2010.
Ngày giảng : Thứ hai ngày 19 / 4 / 2010.
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Bác đưa thư .
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : - Bác đưa thư rất vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK )
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến và chăm sóc những người lao động.
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
Tuần 34 Ngày soạn : 16 / 4 / 2010. Ngày giảng : Thứ hai ngày 19 / 4 / 2010. Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét. Tiết 2 + 3: Tập đọc Bác đưa thư . I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : - Bác đưa thư rất vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác. -Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK ) 2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến và chăm sóc những người lao động. *HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Nói dối hại thân”. + Khi Sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? - Nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan sát tranh và hỏi:+ Bức tranh minh hoạ vẽ gì? => Câu chuyện trên xảy ra như thế nào các em hãy đọc bài : Bác đưa thư. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: *Mục tiêu: - Bước đầu học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. * Các bước hoạt động : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc vui. b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc. * Giảng từ: * Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. - Hd cách đọc rồi cho HS đọc nối tiếp từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: - Bài gồm mấy đoạn? - Cho HS đọc từng đoạn. - Cho HS đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. b. Hoạt động 2:Ôn các vần inh – uych *Mục tiêu: Tìm tiếng có vần uynh, uych. *Các bước hoạt động: a. Tìm tiếng trong bài có vần inh? => Ôn lại vần inh, uynh. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh? - Theo dõi, tuyên dương. - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. + Khi Sói đến thật, chú kêu cứu, không ai đến giúp cả vì chú đã nói dối mọi người. - Quan sát tranh. + Cảnh bác đưa thư lấy thư trao cho Minh - Nghe. - Theo dõi, đọc thầm. - HS nêu phân tích rồi luyện đọc: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 2 đoạn. - Luyện đọc nối tiếp từng đoạn: 2-> 3 lần. - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: Minh. - Đọc yêu cầu- nói từ ngữ mẫu: 2 em. - HS thi đua nói nhanh: + xinh xinh, trắng tinh, hình ảnh, một mình. + phụ huynh, huỳnh huỵch, khuỳnh tay Tiết 2 a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luyện đọc: *Mục tiêu: Hiểu nội dung bài , trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK * Các bước hoạt động: a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: (20) + Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? + Thấy bác đưa thư mồi hôi nhễ nhại, Minh làm gì? * GV đọc lại toàn bài. - Cho HS luyện đọc lại bài. - Cho HS thi đọc đoạn 2. b. Hoạt động 2: Luyện nói. *Mục tiêu: Nói được theo chủ đề: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. *Các bước hoạt động: - Cho HS đọc đề tài luyện nói. - Cho HS chia nhóm 2, một em đóng vai bác đưa thư, một em đóng vai Minh, tập nói lời chào của Minh với bác đưa thư : + Khi bác đưa thư cho Minh. + Khi Minh mời bác uống nước. ? Minh nói thế nào, Bác đưa thư trả lời ra sao? - Theo dõi, tuyên dương. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Em có nhận được thư của người nhà bao giờ chưa? Lúc đó em cảm thấy thế nào? - Đọc đoạn 1: 3-> 4 em. - Đọc câu hỏi 1: 2 em. + Minh muốn chạy vào nhà khoe với mẹ. - Đọc đoạn 2: 3 –> 4 em - Đọc câu hỏi 2: 2 em. + Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời Bác uống. - Luyện đọc cá nhân: 5-> 7 em. - Thi đọc đoạn 2: mỗi nhóm cử 1 em đại diện cho nhóm mình thi đọc. - Nhận xét, chấm điểm - Đọc cả bài: 2-> 3 em. - HS đọc đề tài luyện nói: 2 em. “ Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư”. - Chia nhóm 2: + 1 em trong vai Minh. + 1 em trong vai bác đưa thư. VD: + Cháu chào bác ạ! Bác ơi nhà cháu có thư không ạ? + Bác chào cháu, cháu có thư của bố đây này. - HS tự liên hệ. - Kể lại trò chơi đóng vai cho bố mẹ nghe Tiết 4: Toán $ 133: Ôn tập các số đến 100 (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số tronh phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số . - Biết cộng, trừ số có hai chữ số . 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh các số tronh phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số . Cộng, trừ số có hai chữ số . 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: Biết cộng trong phạm vi 100. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: *Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số tronh phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số . *Các bước hoạt động: * Bài 1(175): Viết các số. - GV phát phiếu cho HS, đọc từng số cho HS viết vào phiếu, rồi đọc lại. - Theo dõi, sửa sai. * Bài 2(175): Viết số thích hợp vào ô trống. - Cho HS làm bài vào SGK. - Cho HS đọc lại một lần. * Bài 3(175): - Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài vào phiếu BT. - Cho HS nêu kết quả bài tập. b. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Biết cộng, trừ số có hai chữ số. *Các bước hoạt động: * Bài 4(175): Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con. - Nhận xét, sửa sai. c.Hoạt động3: *Mục tiêu: Giải được bài toán có lời văn. *Các bước hoạt động: * Bài 5(175): - Cho HS đọc bài, phân tích đề. - Cho HS tóm tắt và giải vào vở, 2 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS nêu yêu cầu của bài. * HSKK làm cả bài - HS viết vào phiếu rồi đọc lại: 38, 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào sách: * HSKK làm 3 số đầu. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 18 54 29 77 43 98 19 55 30 78 44 99 20 56 31 79 45 100 * HSKK làm phần a a. Khoanh vào số bé nhất 59 ; 34 ; 76 ; 28 b. Khoanh vào số lớn nhất 66 ; 39 ; 54 ; 48 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách đặt tính rồi tính. - HS làm vào bảng con, lên bảng làm: * HSKK làm cột 1 68 98 52 26 35 75 31 51 37 63 42 45 37 47 89 89 79 30 - HS đọc bài, phân tích đề. - HS tóm tắt và giải vào vở, 2 em lên bảng làm bài. Tóm tắt Thành gấp : 12 máy bay Tâm gấp : 14 máy bay Cả hai bạn: máy bay? Bài giải Cả hai bạn gấp được số máy bay là: 12 + 14 = 26 (máy bay) Đáp số: 26 máy bay. - Về nhà làm bài tập 3 và 4 vào vở. Tiết 5: Đạo đức :Dành cho địa phương $ 34: Thực hành cách chào hỏi A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách chào hỏi phù hợp 2. Kỹ năng: - Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ - Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi. III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đi bộ đúng quy định ? - GV nhận xét, cho điểm c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Đóng vai chào hỏi *Mục tiêu: Biết chào hỏi trong các tình huống. *Các bước hoạt động: - GV lần lượt được ra các tình huống + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà. + Gặp thầy cô giáo ở ngoài đường. + Gặp bạn trong rạp hát + Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường. - GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trước lớp. b. Hoạt động 2: Thảo luận lớp *Mục tiêu: Phân biệt được cách chào hỏi. *Các bước hoạt động: H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau. H: Khác nhau NTN ? H: Em cảm thấy NTN khi : - Được người khác chào hỏi ? - Em chào họ và được họ đáp lại - Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? + GV chốt ý và nêu c. Hoạt động 3: Làm phiếu BT. - GV phát phiếu BT cho HS Đúng ghi đ, sai ghi s + gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn s + Gặp thầy cô giáo chào: - Em chào thầy (cô) ạ đ - Cô, thầy s + Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ + GV chốt ý: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, nhưng phải chào hỏi phù hợp với từng tình huống để thể hiện sự tôn trọng. 3. Kết luận: - Cho HS đọc: Lời chào mâm cỗ - NX chung giờ học. ờ: Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày - 1 vài HS nêu - HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Khác nhau - HS trả lời theo ý kiến - HS lần lượt trả lời HS khác nghe, NX và bổ sung - HS làm BT (CN) theo phiếu - 1 HS lên bảng chữa - Lớp NX, bổ sung - HS chú ý nghe - HS đọc ĐT 1, 2 lần - HS nghe và ghi nhớ. Ngày soạn : 17/ 4 / 2010. Ngày giảng : Thứ ba ngày 20 / 4 / 2010. Tiết 1: Thể dục $34: Trò chơi vận động . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn bài thể dục. Ôn tâng cầu. 2.Kĩ năng: Thực hiện được ở mức chính xác. Yêu cầu nâng cao thành tích. 3. Thái độ: Tự giác tích cực. II. Địa điểm- Phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động cơ bản: Nội dung Phương pháp tổ chức a.Hoạt động1: Phần mở đầu. *Mục tiêu: Nắm được nội dung yêu cầu bài học . * Các bước hoạt động: 1. Nhận lớp: - GV nhận lớp, kiểm tra sân bãi, sĩ số, trang phục. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập. 2. Khởi động: - Khởi động xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, cánh tay, chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Đi thường hít thở sâu. b. Hoạt động 2: Phần cơ bản: *Mục tiêu: Tiếp tục ôn bài thể dục. Ôn tâng cầu. *Các bước hoạt động: 1. Ôn bài thể dục: 2. Tâng cầu: 3. Kết luận: 1.Hồi tĩnh: - Thả lỏng tay chân. - Đứng vỗ tay và hát. 2. Xuống lớp: - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. x x x x x x * GV x x x x * GV ( ĐHNL) - Cán sự lớp điều khiển. + Tập chung cả lớp 1 lần. + Chia tổ trình diễn. + Tổ trưởng điều khiển. x x x x x x x x x x x x x x x * GV ( ĐHTL) - HS thực hiện chuyền cầu theo nhóm 2 - GV giám sát ... * Bước 2: Các nhóm trình bầy kết quả. b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. a. MT: Biết lợi ích của dự báo thời tiết. Mặc phù hợp với thời tiết. - Ôn những hiểu biết của mình về thời tiết với bạn. b. Cách thực hiện: + Vì sao em biết trời ngày mai sẽ nắng, mưa, trời rét ? + Em phải mặc như thế nào khi trời nóng? + Em phải mặc như thế nào khi trời rét? 4. Trò chơi: Dự báo thời tiết. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS thực hành theo nhóm 4. + Bàn nhau về cách sắp xếp tranh, ảnh dán vào giấy khổ to. VD: Lúc trời nắng, lúc mưa, trời lặng gió, có gió . - HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Vì nghe bản tin dự báo thời tiết được phát sóng trên ti vi. + Mặc áo mỏng, mát. + Mặc ấm, đi tất, có mũ - HS thực hiện chơi: 3 – 4 lần Ngày soạn : 20/ 3 / 2010. Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23 / 4 / 2010. Tiết 1: Toán $ 136:Luyện tập chung . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. Biết cộng trừ số có 2 chữ số. - Biết đo độ dài đoạn thẳng. - Giải được bài toán có lời văn. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. Cộng trừ số có 2 chữ số. Đo độ dài đoạn thẳng. Giải được bài toán có lời văn. 3. Thái độ: Ham thích học toán * HSKKVH: Biết đọc , đếm . Cộng, trừ các số trong phạm vi 100. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: *Mục tiêu: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. Biết cộng trừ số có 2 chữ số. *Các bước hoạt động: * Bài 1(178): Viết số. - GV đọc cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2(178): Tính. a. Cho HS làm miệng.( HSKG) b. Đặt tính rồi tính. - Cho HS làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3(178): Điền dấu >, <, = - Cho HS nêu các bước tính. - Cho HS làm bài vào bảng con cột 2, 3 HSKG làm cả bài. - Nhận xét, sửa sai. b. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Giải được bài toán có lời văn. *Các bước hoạt động: * Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán và phân tích đề. - Cho HS tóm tắt và giải vào vở, lên bảng. - Theo dõi, sửa sai. c.Hoạt động3: *Mục tiêu: Biết đo độ dài đoạn thẳng. *Các bước hoạt động: * Bài 5: Đo rồi ghi số đo từng đoạn thẳng. - Cho HS thực hành đo rồi viết số đo vào dưới đoạn thẳng. - Cho HS đọc số đo của từng đoạn thẳng. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS viết vào bảng con, 1 em lên bảng: * HSKK làm cả bài. + 5, 19. 74, 9, 38, 69, 0, 41, 55. - HS đọc lại - HS nêu cách tính, làm miệng: a. 4 + 2 = 6 10 – 6 = 4 3 + 4 = 7 8 – 5 = 3 19 + 0 = 19 2 + 8 = 10 3 + 6 = 9 17 – 6 = 11 10 – 7 = 3 b. HS làm bảng con, 2 em lên bảng. * HSKK làm 2 phép tính đầu. 51 62 47 96 34 79 38 12 30 24 34 27 89 50 77 72 68 52 - HS nêu, làm bài vào bảng con. 35 < 42 38 = 30 + 8 87 > 85 46 > 40 + 5 63 > 36 94 < 90 + 5 - HS đọc đề bài toán và phân tích đề. - HS tóm tắt và giải vào vở, 2 em lên Tóm tắt: Băng giấy dài: 75 cm Cắt bớt : 25 cm Còn lại : cm? Bài giải Băng giấy còn lại dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hành đo và đọc số đo: A B 5 cm C D 8 cm - Về nhà làm lại bài tập 2 và 3 vào vở. Tiết 2: Chính tả ( Tập chép) Bài viết: Chia quà . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhìn bảng , chép lại và trình bày đúng bài: Chia quà trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống. - Làm được bài tập (2 ) phần a, 2.Kĩ năng: Bước đầu nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài: Chia quà. 3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. *HSKKVH : Viết 1/2 yêu cầu của bài. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. c. Giới thiệu bài mới: Tập chép bài: “ Chia quà”. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: HD học sinh tập chép: *Mục tiêu: Nhìn bảng , chép lại và trình bày đúng bài: Chia quà. *Các bước hoạt động: - GV đọc đoạn văn cần viết, cho HS đọc lại. - Đọc cho HS viết bảng con một số từ ngữ dễ viết sai: reo lên, Phương, tươi cười, quả na. - Theo dõi, sửa sai. * GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa, các câu đối thoại gạch đầu dòng. - Cho HS nhìn bảng chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn HS viết. - GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. * Thu vở, chấm điểm, sửa lỗi sai. - Nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: *Mục tiêu: Điền được chữ s hay x ? *Các bước hoạt động: a. Điền chữ s hay x ? - Cho HS quan sát rồi làm vào vở. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS đọc lại từ sau khi đã điền. b. Điền chữ v hoặc d? ( HDHS về nhà làm) - HD HS làm bài. 3. Kết luận: - Tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em chép lại bài vào vở. - Hát. - Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì. - Đọc đầu bài: 2-> 3 em. - Đọc lại đoạn cần viết: 2->3 em. - Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng. - Chú ý. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân). - Thu vở: 2/3 lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm. + Sáo tập nói. + Bé xách túi. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập. + Hoa cúc vàng. + Bé dang tay. - HS đọc lại. - Quan sát bài viết đẹp. Tiết 3 : Kể chuyện Hai tiếng kỳ lạ . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. 2.Kĩ năng: : Bước đầu kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 3. Thái độ: Yêu thích môn kể chuyện . Biết lễ phép lịch sự. II.Chuẩn bị: - Tranh, ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: HS kể nối tiếp truyện: Dê con nghe lời mẹ c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Giáo viên kể chuyện: *Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện. * Các bước hoạt động: - GV kể lần 1: Toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 2: Theo nội dung của tranh. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo nội dung của tranh. *Mục tiêu: Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. * Các bước hoạt động: * Tranh 1 vẽ gì? Trả lời câu hỏi dưới tranh * Tranh 2 vẽ gì? - Pao- Lích xin chị gái cái bút bằng cách nào? - Bằng cách nào Pao- Lích xin được cái bánh của bà? - Pao - Lích làm cách nào để anh cho đi bơi thuyền? c. Hoạt động3: Kể toàn bộ câu chuyện: *Mục tiêu: Bước đầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện . * Các bước hoạt động: - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi, tuyên dương. * ý nghĩa của truyện: - Hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy Pao rích là gì? - Vì sao Pao rích nói hai tiếng đó thì mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em? 3. Kết luận: Nhận xét giờ học. Hướng dẫn tự học - HS lắng nghe - Có một cụ già và em bé - Pao Lích đang buồn bực cụ già nói điều gì là em bé ngạc nhiên? - Cụ già nói: Ta sẽ dạy cháu hai tiếng kỳ lạ Kể đoạn 1: 2 – 3 em - Pao - Lích nói chị vui lòng cho em một cây bút nào! HS kể đoạn 2: 3 em - Bà vui lòng cho cháu xin thêm một mẩu bánh nhé! - Nói: Anh vui lòng để cho em đi với nhé! - Thi kể đoạn: Pao rích xin anh cho đi bơi thuyền. Đó là hai tiếng “vui lòng” Vì hai tiếng “vui lòng” đã biến cậu bé Pao rích trở thành cậu bé lễ phép, ngoan ngoãn, đáng yêu. - HS kể theo nhóm 4( Mỗi em 1 đoạn) + Kể trước lớp: 3 –> 4 lần. + Kể lại cả câu chuyện: 2 em. Tiết 4: Thủ công $ 34:Ôn tập chương III : Kỹ thuật cắt, dán giấy. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố được kiến thức , kỹ năng cắt, dán các hình đã học. 2.Kĩ năng: Cắt, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học . - Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 3.Thái độ: HS có ý thức kỷ luật an toàn khi thực hành II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học. 2- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng. c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Cho HS quan sát mẫu. *Mục tiêu: Củng cố được kiến thức , kỹ năng cắt, dán các hình đã học. *Các bước hoạt động: - GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học. - Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình. - GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ. b.Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh thực hành. *Mục tiêu: HS cắt, dán, trang trí được hình đã học. * Các bước hoạt động: - Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những hình mà em đã học - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. * Trưng bày sản phẩm: - Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng - GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng 3. Kết luận: - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật. - Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS quan sát và nêu tên hình - HS nêu + Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm. + Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô. + Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô. Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau. + Hình ngôi nhà: - Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. - Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh ngắn 3 ô. - Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô - Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô. + Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa. - HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô. - Trình bày sản phẩm theo tổ. - HS theo dõi, đánh giá. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: