TUẦN 4
Thứ 2 ngày 6 tháng 9năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Rèn luyện về đọc thành tiếng bài tập đọc và viết chính tả.
- Củng cố về: Từ và câu. tự giới thiệu.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Tuần 4 Thứ 2 ngày 6 tháng 9năm 2010 Ôn luyện: Tiếng Việt I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Rèn luyện về đọc thành tiếng bài tập đọc và viết chính tả. - Củng cố về: Từ và câu. tự giới thiệu. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Gv hướng dẫn học sinh ôn lại bài tập đọc:“ Có công mài sắt có ngày nên kim”. - Gv nhân xét, sửa chữa. Bài 2: 1 Hs đọc y/c. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs làm bài vào VBT. - Gọi Hs nêu câu trả lời. - Lớp và Gv nhận xét. + Gv. Bà cụ giảng giải cho cậu bé điều gì? Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng. - GV giúp Hs nắm y/c. - Gv y/c Hs làm vào VBT. - Hs đứng tại chỗ đọc bài của mình. - Lớp và Gv nhận xét. Bài 4: Gv nêu y/c: - Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào VBT. - Từng Hs đọc bài trước lớp. - Lớp và Gv nhận xét. - Hs nối tiếp nhau đọc câu, đọc đoạn. - Hs thi đọc cá nhân. - Hs thi đọc từng nhóm theo vai. + Chọn ý đúng nhất trả lời các câu hỏi sau: 1. Cậu bé thấy lạ và ngạc nhiên về điều gì? Bà cụ ngồi bên đường. Bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thỏi sắt to biến thành chiếc kim khâu. - 1 Hs đọc y/c. Điền vào chỗ trống. a. Những đồ dùng học tập của em. b. Những hoạt động học tập của học sinh. c. Những đức tính cần cù để trở thành học sinh giỏi. - 1 Hs đọc lại y/c. - Viết vào chỗ trống trong những dòng sau: + Tên em là .. + Em sinh ngày + Quê em ở + Em học lớp + Trường em là . + Những môn học em thích là: + Những việc làm em thích là: 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Ôn luyện: Toán I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: - Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Số hạng. Tổng. - Đề xi mét; xăng ty mét. Quan hệ giữa dm và cm. - Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Tính nhẩm. - Học sinh nhẩm bài và ghi kq vào VBT. - Gọi Hs nêu kq. - Lớp và gv nhận xét. - 1 hs nêu lại cách nhẩm 50+10+20 (Lưu ý để hs yếu nêu) - Gv. Em hãy so sánh kq của 60+20+10 và 60+30? Bài 2: Tính: - Hs làm vào bảng con. - Gv nhận xét. - 1 Hs nêu cách đặt tính và tính 34+42. Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng khi biết các số hạng là: 43 và 25, 20 và 68, 7 và 21 - Gv nhận xét. - 1 hs nêu tên gọi thành phần và kq của 20 + 68 = 88 Bài 4: Gv ghi đề bài ở bảng. - Gv giúp Hs nắm y/c: - Hs làm vào VBT. - Hs đổi vở kiểm tra bài nhau. - Gọi Hs nhận xét bài bạn. - Gv chữa bài. - 1 hs nhắc lại 1dm = ..cm 10cm = dm - 1 Hs khá giỏi nêu lại cách điền số ở 4dm5cm = ..cm Bài 5: Tính: - Hs làm vào VBT. - 1Hs nêu kq tính. - Lớp và Gv nhận xét. Bài 6: Gv ghi đề bài toán lên bảng. - Gv giúp Hs phân tích đề bài. - Hs giải bài vào VBT. - Gv chữa bài. - Gv. Muốn biết có bao nhiêu Hs ta làm phép tính gì? 50 + 10 + 20 = 50 + 30 = 60 + 20 + 10 = 60 + 30 = 40 + 10 + 10 = 40 + 20 = - Hs đứng tại chỗ nêu. 34 53 29 62 8 + 42 + 26 + 40 + 5 + 81 - Hs làm vào bảng con. 43 20 7 + 25 + 68 + 21 - Điền số thích hợp và chỗ chấm: a, 1dm = cm 3dm = .. cm. 2dm = .. cm 5dm = ..cm b, 40cm = . dm 70 cm = .. dm 60cm = .. dm 20cm = .. dm c, 4dm5cm = . cm 72cm = . dm.cm 3 dm + 5 dm = 9 dm - 2 dm = 16 dm + 3 dm = 35 dm - 3 dm = - 1Hs đọc to đề bài toán. Cả lớp đọc thầm. + Trong thư viện có 25 Hs trai và 32 Hs gái. Hỏi có tất cả bao nhiêu Hs đang ở trong thư viện? 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Thứ 3ngày 7 tháng 9 năm 2010 Ôn luyện: Tiếng việt I. Mục tiêu: Giúp Hs - Hiểu nội dung bài tập đọc qua đọc hiểu. - Phân biệt s/x; g/gh. Mở rộng vốn từ về học tập. Dấu chấm hỏi. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ◘Bài 1: Hs ôn lại bài tập đọc: Làm việc thật la vui và luyện đọc thêm bài: Mít làm thơ và trả lời câu hỏi: - Hs thảo luận nhóm theo bàn. - Đại diện nhóm nêu kq thảo luận. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài 2: Gv ghi đề bài lên bảng. - 1 Hs đứng tại chỗ đọc y/c. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs làm bài vào VBT. - 1 Hs nêu cách điên. - Lớp và Gv nhận xét. b. (Các bước tiến hành tương tự a) Bài 3: Gv nêu y/c. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs thảo luận nhóm theo bàn. - Đại diện nhóm nêu kq thảo luận. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài 4: 1 Hs đoc y/c. Cả lớp đọc thâm. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs làm bài vào VBT. - Hs nối tiếp nhau nêu tư tìm được. - Lớp và Gv nhận xét. - Gv củng cố về: Từ ngữ về học tập. Bài 5: Gv nêu y/c. - Gv giúp Hs nắm y/c. - 1 Hs đọc lại các câu trên. - Gv. Đây là câu gì? - Gv. Cuối mỗi câu hỏi ta cần đặt dấu gì? - Hs đọc cá nhân, đọc nhóm. - Hs đọc nhóm và thi đọc. 1. Vì sao Mít nổi tiếng ở thành phố tý hon? 2. Điều gì chứng tỏ dạo này Mít lại ham học hỏi? 3. Thi sỹ Hoa Giấy dạy Mít tìm vần thơ ntn? nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau soát lỗi. Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần. Các từ cùng vần phải có nghĩa. Hai từ giống hệt nhau thi gọi là vân. a. Điền tiếng vào chỗ trống để tạo thanh từ ngữ thích hợp. .ôi động, ..ôinếp, xa ..ôi. Học inh, sinh .ản. .. inh đẹp, .inh xinh. b. Điền g hoặc gh vào chỗ trống thích hợp. .aeêi.o.ô..ơ.u..ư + Viết tên các bạn sau đây theo thứ tự bảng chữ cái. Lan, Hưng, An, Sơn, Mai, Oanh a. Viết tiếp những từ có tiếng học vào chỗ trống. M. Học tập. b. Viết tiếp những từ ngữ có tiếng tập vào chỗ chấm. M. Tập đọc. - Em hãy điền dấu thích hợp vao cuối mỗi câu sau: a. Tên bạn la gì? b. Nhà bạn ở đâu? c. Bạn học lớp mấy? d. Bạn thích tro gi nhất? 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Ôn luyện: Toán I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Số hạng, Tổng, số bị trư, số trư, hiệu, Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Số liền trước, số liền sau: - Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: GV kẻ nội dung bài tập lên bảng. - Gv giúp hs nắm y/c. - Hs làm vào giấy nháp. - Gọi Hs nêu kq. - Lớp và Gv nhận xét. Gv. Vì sao em điền ô thứ nhất 90 là đúng và ô thứ nhất mục (b) 30 là đúng. b. Tiến hành tương tự mục a. - Gv củng cố nêu lên mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Gv nêu y/c, 1 Hs đọc lại. - Hs thực hiện vào bảng con. - Gv nhận xét. - 1 Hs nêu cách đặt tính và thực hiện 48 + 30 ; 1 Hs nêu cách đặt tính và thực hiện 94 - 42. Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Gv nêu câu hỏi. - Hs trả lời. - Lớp và Gv nhận xét. Bài 4: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv giúp Hs nắm y/c. - 1 Hs nêu tóm tắt của bài. - Hs giải vao VBT. - 1 Hs nêu cách giải. - Lớp và Gv nhận xét. Bài 5: ( Tiến hành tương tự) * Gv củng cố cho Hs giải toán có lơi văn liên quan đến phép cộng và phép trư. - Viết số thích hợp vào ô trống: Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng Vì lấy 30 + 60 = 90 ( Tổng la kq của phép cộng) Số bị trừ 90 90 66 66 Số trừ 60 30 52 14 Hiệu + Đặt tính rôi tính: 48 + 30 32 + 32 6 + 13 94 - 42 65 - 11 56 - 16 - 1 Hs đọc lại đề bài: Viết: - Số liền sau của 69 là . - Số liền trước của 89 là.. - Số liền sau của 99 là. - Số liên trước của 1 là.. - Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là.. - Số lớn hơn 74 và bé hơn 78 là + 1 Hs đọc lại đề bài toán: An có 25 hòn bi, Bình có 23 hon bi. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi? Cô giáo có 84 quyển vở, cô đã phát cho Hs 44 quyển vở. Hỏi cô giáo còn lại bao nhiêu quyển vở? - Hs giải bài vao VBT. - Gv chấm, chữa bài. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010 Ôn luyện: Tiếng việt I. Mục tiêu: Củng cố về: - Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. - Phân biệt ch/tr; dấu hỏi, dấu ngã.Nói lời chào. - Luyện đọc và luyện viết chữ đẹp. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Gv đọc đoạn cuối trong bai Làm việc thật là vui. - Gv đọc soát lỗi. - Gv chấm, chữa lỗi phổ biến. Bài 2: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv giúp hs nắm yêu cầu. - Hs làm vào VBT. - Gọi hs nêu cách điền. - Lớp và gv nhận xét. Bài 3: Gv nêu yêu cầu. Gọi 1 hs đọc lại - Gv giúp hs nắm yêu cầu. - Hs làm vào VBT. - 2 Hs làm ở bảng. - Gv chữa bài ở bảng. Bài 4: Gv ghi đê bài lên bảng. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs làm vào VBT. - Gọi Hs nêu cách điền dấu. - Lớp và Gv nhận xét. Bài 5: Luyện cho Hs nói lời chao. - Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs soát lỗi và đổi vở kt bài nhau. - 1 Hs đọc lại yêu cầu Điền vào chỗ trống: a. ch hoặc tr Nhanh .ân, ..í khôn, .ai lọ, con ai. b. Dấu ? hoặc ~ - Lao hổ, lao đảo, hớt hai, sợ hai Cả lớp đọc thầm. Điên tiếng thích hợp vào chỗ trống để tạo thành các tư: - .tập; ..hanh; .hỏi; .sinh. - ..đọc; .viết; ..vẽ; ..nói. + Ghi dấu câu thích hợp vào chỗ chấm: - Tên bạn em la gì - Tên bạn em là Na - Bạn Na học lớp mấy. - Bạn Na học lớp 2A. + Hs từng cặp từ nói cho nhau nghe. + Hs nối tiếp nhau nói trước lớp. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Ôn luyện: Toán I. Mục tiêu: Củng cố về: - Phép cộg, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Đề xi mét, mối quan hệ giữa dm vàcm. - Giải toán có lời văn. Củng cố về hình tam giác. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Gv nêu y/c. - Gv nhận xét. - Gv. Vì sao em lấy 32 + 45? - Vì sao em lấy 48 - 12? Bài 2: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs làm bài vào VBT. - Gọi Hs nêu kq. - Lớp và Gv nhận xét. Bài 3: Gv ghi đề bai toán lên bảng. - Gv. Hai khúc gỗ dài? Dm? - Khúc thứ nhất dai?dm? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết khúc thứ 2 dài mấy dm ta làm thế nào? - Gv chấm, chữa bài. Bài 4: Gv vẽ hình lên bảng. - Lớp và Gv nhận xét. - HS làm vào bảng con. a. Đặt tính rôi tính tổng biết các số hạng là: 32 và 45 61 và 23 14, 2 và 43 ( Hs khá, giỏi) b. Đặt tính rồi tính hiệu của: 48 và 12, 66 và 36, 80 và 20 + 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc th ... Vào buổi chiều tối sau khi đi học về. - Lớp và Gv nhận xét. Bài 5: Em hãy nối những từ chỉ người với từ chỉ công việc người đó làm để tạo thành câu theo kiểu Ai là gì? Em Gấp quần áo quét nhà giặt quần áo Chị em Dọn sách vở ở bàn học Chuẩn bị bát đũa và mâm để ăn cơm. - Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau soát lỗi. - 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - 1 Hs nêu từ tìm được. - Lớp và Gv nhận xét bổ sung. - 1 Hs đọc y/c. - Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - 1 Hs lên bảng chữa bài. - Lớp và Gv nhận xét. - Hs tự nêu ( Hs khá) - 1 Hs đọc lại y/c. - Cả lớp đọc thầm - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs viết vào giấy nháp. - Hs nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. - Hs thảo luận nhóm theo bàn. - Đại diện nhóm nêu câu tạo thành. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Ôn luyện: Toán I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: - Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. - Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Tính. 13 - 8 + 5 = 43 - 17 - 6 = 15 - 9 + 7 = 18 + 24 - 37 = - Lớp và Gv nhận xét. - Gọi 1 Hs nêu cách tính và kq của 13 - 8 + 5 ? Bài 2: Gv nêu y/c. - Y/c Hs làm vào bảng con. - 1 Hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực hiện 43 - 17 và 64 - 38. Bài 3: Tìm x. x + 38 = 94 x - 19 = 14 28 + x = 60 x - 29 = 54 x + 28 = 96 - 27 ( Dành cho học sinh khá, giỏi) Gv. Vì sao em lấy 94 - 38 và 14 + 19 ? Gv. Gọi 2 Hs nhắc lại quy tắc tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng và tìm số bị trừ chưa biết. Bài 4: Gv ghi đề bài lên bảng. Trong thùng có một số lít dầu, rót ra 27 l, còn lại 15 l. Hỏi lúc đầu trong thùng có bao nhiêu lít dầu? Gợi sy Hs yếu: - Số dầu trong thùng biết chưa ? - Rót ra mấy l ? - Còn lại mấy l ? - Bài toán y/c gì ? - Muốn tính được số l dầu lúc đầu em làm thế nào? Bài 5: ( Hs khá, giỏi) Năm nay ông 72 tuổi, bố 36 tuổi. Hỏi ông nhiều hơn bố bao nhiêu tuổi? - Hs làm vào vbt. - 1 Hs nêu kq. - Hs làm vào bảng con. - Gv nhận xét. - 1 Hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực hiện 63 - 37 và 34 + 46 ? - Hs làm vào vbt - Gọi Hs nêu cách tìm x và kq. - Lớp và Gv nhận xét. - Hs nêu - 1 hs đọc to đề bài toán. Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - Gv chấm chữa bài. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010 Ôn luyện: Tiếng Việt I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về: - Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm. Dấu chấm hỏi - Phân biệt iên/yên, r/d/gi. Dấu hỏi, dấu ngã. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: GV đọc từng câu của một đoạn trong bài: Hai anh em ( đoạn 3) - Gv chấm một số bài. - Gv chữa lỗi phổ biến. Bài 2: Gv ghi nội dung bt lên bảng. - Điền vào chỗ trống: a. iên hay yên l.hoan, ..lặng, b..cả, đồng t. b. r, d hay gi ? .eo hạt, .ẻo dai, .ẽ cây, àu có. c. Dấu ? hay ~ Dâu quen nhiều trái lạ Vân nho gốc sấu xưa Đa cho ngọt cho chua Cả một thời thơ bé. Gv củng cố quy tắc viết iên hay yên. Bài 3: Tìm một số từ ngữ chỉ hoạt động của người và vật. Đặt câu với từ tìm được, mỗi loại một câu. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Lớp và GV nhận xét. - Gv. Từ chỉ hoạt động là những từ chỉ gì? Bài 4: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? trong các câu sau: a. Chi vào vườn hoa của trường. b. Cậu bé gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. c. Chị cùng bố đến trường cảm ơn cố giáo. * GV gợi ý Hs yếu: Ai vào vườn hoa của trường? - Vậy Chi là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? - Chi làm gì? - Vậy Vào vườn hoa của trường trả lời cho câu hỏi nào? Bài 5: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống trong đoạn văn sau: Trên đường chú công an gặp một em nhỏ đang khóc Chú hỏi: - Vì sao cháu khóc Em nhỏ trả lời: - Cháu không tìm thấy mẹ - Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau soát lỗi. - 1 Hs đọc y/c của bài,Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - 3 Hs đứng tại chỗ nêu cách điền ở 3 mục. - Lớp và Gv nhận xét. - Gv chốt lại cách điền đúng. - 3 Hs đọc lại các từ sau khi điền. - 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - Hs nối tiếp nhau nêu từ tìm được và đọc câu vừa đặt. - 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs làm vào vbt. - 1 Hs lên bảng chữa bài. - Lớp và Gv nhận xét. - Chi - Ai ? - Vào vườn hoa của trường. - Làm gì. - 1 Hs đọc y/c. - Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - 1 Hs nêu cách điền dấu. - Lớp và Gv nhận xét. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Ôn luyện: Toán I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: - Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Tìm số hạng, số bị trư chưa biết. - Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống. - 6 = 8 - 15 = 5 + 9 = 27 12 + = 30 - Gv. Vì sao em điền 14 vào Vi sao em lấy 8 + 6 ? - Gv hỏi tương tự với + 9 = 27 Bài 2: Số ? 74 -48 +23 -11 Bài 3: Đặt tính rồi tính. a. 37 + 48 6 + 34 46 + 19 b. 90 - 27 84 - 36 100 - 24 93 - 48 100 - 36 - Gv nhận xét. - Gv gọi 2 Hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực hiện 37 + 48 và 100 - 24 ? Bài 4: Tìm x 42 + x = 54 X + 28 = 74 x - 27 = 73 X - 19 = 64 - 22 ( Hs khá, giỏi) - Gv. Vì sao lấy 74 - 28 ? - 2 Hs nhắc lại quy tắc tim số hạng và số bị trừ chưa biết. Bài 5: Con chó nặng 12 kg, con ngỗng nhẹ hơn con chó 7kg. Hỏi con ngỗng nặng mấy kg ? - Gợi ý Hs yếu. Bài toán cho biết gì ? - Nhẹ hơn nghĩa là gì? - Đây là dạng toán gì ? Bài 6: (Hs khá giỏi) - Hồng hái được 15 bông hoa, Lan hái được 13 bông hoa. Hỏi. a. Hồng hái được nhiều hơn Lan mấy bông hoa ? b. Cả hai bạn hái được mấy bông hoa ? - Hs đọc y/c và làm vao vbt. - 1 Hs đứng tại chỗ nêu cách điền. - Lớp và Gv nhận xét. 8 + 6 = 14 - Hs suy nghĩ làm vào vbt. - 1 Hs lên bảng thực hiện. - Lớp và gv nhận xét. - Hs làm vào bảng con. - Hs nêu. - Hs làm vào vbt. ( Hs khá, giỏi lam bài) - Hs yếu trả lời. - Hs đọc thầm đề bài. - Hs giải vào vbt. - 1 Hs nêu cách giải. - Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện bài. Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010 Ôn luyện: Tiếng việt I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp Hs củng cố về: - Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì? - Phân biệt l/n, iê/yê, ât/ăc. - Dấu chấm, dấu chấm hỏi. - Viết một đoạn văn ngắn về người thân. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Gv đọc từng câu của một đoạn trong bài Bé hoa. - Gv chấm bài. - Gv chữa một số lỗi phổ biến. Bài 2: Điền vào chỗ trống. a. l hoặc n ..úc sáng, béo úc, .úc ních đứng .ên, làm en - Gv. Khuyến khích hs yếu nêu. b. i hoặc iê. Túi t., bẻ từng ch.c, chúm chm c. ăt hoặc ăc m.áo, máo, đen. Bài 3: Ghép các tiếng sau: Thương, yêu, quý mến để tạo thành từ có 2 tiếng chỉ tình cảm giữa anh, chị em trong gia đình. VD. Thương yêu, yêu thương. - Lớp và Gv nhận xét. - Gọi 2 Hs đọc lại các từ ghép được ở bảng. Bài 4: Đặt 3 câu theo mẫu câu Ai làm gì. - Gv ghúp Hs nắm y/c. - Lớp và Gv nhận xét. - Gv. Trong các câu vừa đặt, có từ chỉ hoạt động, đó là những từ nào? - Gv. Củng cố về câu kiểu Ai làm gì? Bài 5: Đăt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau: a. Mẹ em cuốc đất. b. Con trâu nghếch mõm lên trời. c. Em hát ru cho bé ngủ. * Gợi ý hs yếu: - Mẹ là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? - Vậy ta đặt câu phải có từ gì? - “Nghếch mõm lên trời” trả lời cho câu hỏi nào? - Vậy đặt câu hỏi phải có từ gì? Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu nói về gia đình em. - Hs làm vào vbt. - Gv chấm, chữa. - Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở soát. - 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - Gọi Hs nêu cách điền. - 2 - 3 hs đọc lại các từ sau khi điền. - 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thâm. - Hs thảo luận nhóm theo bàn. - Đại diện nhóm nêu từ ghép được. - Hs đặt câu vào vbt. - Hs nối tiếp nhau nêu câu vừa đặt. - Hs khá, giỏi trả lời. - 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - Hs nối tiếp nhau nêu câu hỏi vừa đặt. - Lớp và Gv nhận xét. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Ôn luyện: Toán I. Mục tiêu: Củng cố về: Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ. - Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn luyện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Tính 64 - 67 + 19 = 28 + 46 + 19 = 100 - 37 - 18 = 62 + 38 - 73 = - Gv gợi ý Hs yếu: Con thực hiện từ đâu sang đâu ? 64 - 37 = ? - Lấy 27 cộng với mấy ? Bài 2: Đặt tính rồi tính. a. 37 + 18 46 + 34 82 + 18 b. 100 - 46 10 - 8 74 - 37 - Gv nhận xét. - Gọi 1 Hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực hiện 37 + 18 và 100 - 46 Bài 3: Tìm x. 36 + x = 82 x - 27 = 54 x + 24 = 40 x - 18 = 36 - GV nhận xét. - Gv. Vì sao em lấy 82 - 36 ? Vì sao em lấy 36 + 18 ? - Hs khá làm thêm: x - 52 = 14 + 20 Bài 4: Trong thùng có 64 lít dầu, đã đi 14 l. Hỏi cong lại bao nhiêu lít dầu ? - Gv chấm, chữa bài. Bài 5: Trong thung có 1 số lít dầu, đã bán đi 14 l dâu, còn lại 50 l dầu. Hỏi trong thùng có tất cả mấy l dầu? - Gv gợi ý Hs yếu. - Số dầu trong thùng biết chưa. - Bán đi mấy lít dầu? - Còn lại mấy l. - Bài toán hỏi gì? - Để tìm được số l dầu ban đầu ta làm phép tính gì? - Hs làm vào vbt. - Gọi Hs nêu cách tính và kết quả. - Lớp và Gv nhận xét. - 1 Hs đọc y/c. - Hs làm vào bảng con. - (Hs yếu nêu). - Hs làm vào bảng con - 2 Hs nhắc lại quy tắc tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết. - 1 Hs đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - Hs giải vào vbt. - 1 Hs đọc đề bài toán. - Cả lớp đọc thầm. - Hs giải vào vbt. - 1 Hs nêu cách giải. - Lớp và Gv nhận xét. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: