Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu lớp 3

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu lớp 3

 PHẦN I

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

B.

1. Tình hình lớp:

- Tổng số học sinh: 26 em trong đó nữ: 10

 Ngoài xã: 0

 Con mồ côi:

 Hộ nghèo và cận nghèo: 7

 Khuyết tật: 0

2. Thực trạng:

• Thuận lợi:

* Học sinh: -Đa số học sinh nắm vững âm, số.

 -Các em nhìn chung ngoan, có ý thức học tập tốt.

 -Đa số các em có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.

 - Đa số bố mẹ các em đều quan tâm đến việc học hành của các em (Thế Thành , Ngọc Huyền , Hạ Vy , Yến Nhi , Lê Na , Khoa Cường .)

*Về phía nhà trường:

 - BGH rất quan tâm và chu đáo với các em . Vì các em bước đầu vào lớp 1 còn nhiều bỡ ngỡ chưa quen bạn ,quen thầy cô

 -BGH nhà trường rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là với 2 đối tượng học sinh giỏi và học sinh yếu. Vì vậy đã chỉ đạo tốt việc lên kế hoạch, soạn giảng bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.

 -Bài soạn, đồ dùng dạy học đã có tuy chưa đầy đủ.

• Khó khăn:

*Học sinh:

 -Kiến thức và năng lực không đồng đều, các em vừa chuyển từ môi trường vui chơi là hoạt động chủ đạo sang môi trường hoàn toàn mới : Học tập là hoạt động chủ đạo. Vì vậy các em chưa làm quen và chưa kịp thích nghi với môi trường mới.

 -Một số em có hoàn cảnh khó khăn nên sách vở, đồ dùng học tập chưa đầy đủ (như em Trinh , em Thắng )

 -Một số em quá yếu chưa nắm vững âm, số (như em Trinh , Thắng , Nghĩa , Minh Quân , Vũ )

*Phụ huynh:

-Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học hành của con cái, còn phó mặc cho thầy cô (Phụ huynh em Trinh, Minh Quân , Anh Quân )

-Do thương con nên còn chiều con, chưa đôn đốc con học.

* Giáo viên:

-Thời gian trên lớp còn ít nên việc rèn cho học sinh còn nhiều hạn chế.

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 2009Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
*
Phßng gi¸o dôc-®µo t¹o qu¶ng tr¹ch
Tr­êng ti Ểu häc qu¶ng tïng
************************************
KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI,
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
Họ và tên : Đậu Thị Sen 
Lớp: 3B
 N¨m häc : 2011 - 2012
Phßng gi¸o dôc-®µo t¹o qu¶ng tr¹ch
Tr­êng tiÎu häc qu¶ng tïng
************************************
KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI,
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
Họ và tên :Lê Thị Ánh Hồng 
Lớp: 1B
 N¨m häc : 2011 - 2012
 PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Tình hình lớp:
Tổng số học sinh: 26 em trong đó nữ: 10
 Ngoài xã: 0
 Con mồ côi: 
 Hộ nghèo và cận nghèo: 7
 Khuyết tật: 0
Thực trạng:
Thuận lợi:
* Học sinh: -Đa số học sinh nắm vững âm, số.
 -Các em nhìn chung ngoan, có ý thức học tập tốt.
 -Đa số các em có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
 - Đa số bố mẹ các em đều quan tâm đến việc học hành của các em (Thế Thành , Ngọc Huyền , Hạ Vy , Yến Nhi , Lê Na , Khoa Cường ....)
*Về phía nhà trường:
 - BGH rất quan tâm và chu đáo với các em . Vì các em bước đầu vào lớp 1 còn nhiều bỡ ngỡ chưa quen bạn ,quen thầy cô 
 -BGH nhà trường rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là với 2 đối tượng học sinh giỏi và học sinh yếu. Vì vậy đã chỉ đạo tốt việc lên kế hoạch, soạn giảng bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
 -Bài soạn, đồ dùng dạy học đã có tuy chưa đầy đủ.
Khó khăn:
*Học sinh: 
 -Kiến thức và năng lực không đồng đều, các em vừa chuyển từ môi trường vui chơi là hoạt động chủ đạo sang môi trường hoàn toàn mới : Học tập là hoạt động chủ đạo. Vì vậy các em chưa làm quen và chưa kịp thích nghi với môi trường mới.
 -Một số em có hoàn cảnh khó khăn nên sách vở, đồ dùng học tập chưa đầy đủ (như em Trinh , em Thắng )
 -Một số em quá yếu chưa nắm vững âm, số (như em Trinh , Thắng , Nghĩa , Minh Quân , Vũ )
*Phụ huynh:
-Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học hành của con cái, còn phó mặc cho thầy cô (Phụ huynh em Trinh, Minh Quân , Anh Quân )
-Do thương con nên còn chiều con, chưa đôn đốc con học.
* Giáo viên:
-Thời gian trên lớp còn ít nên việc rèn cho học sinh còn nhiều hạn chế.
 B. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH
 -Đầu năm , do lớp 1 nên chưa khảo sát chất lượng nên chưa nắm được kết quả của từng em cụ thể nhưng trong quá trình dạy giáo viên chấm điểm ở bài tập các em làm thì 
 Nhận thấy kết quả như sau :
Môn Toán
Môn Tiếng Việt
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
4
15,2
7
27,8
10
38
5
19
7
27,8
5
19
6
23,1
8
30,1
PHẦN II
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU:
1. Duy trì sĩ số: 100%.
2. Danh hiệu thi đua lớp: -Tiên tiến xuất sắc.
 -Sao nhi đồng : đạt danh hiệu: Xuất sắc.
 -Tỉ lệ HS đạt VSCĐ: 86 %.
 -Lớp đạt VSCĐ.
3. Xếp loại học sinh:
Nội dung
Học kì I
Học kì II
Số
lượng
Tỉ lệ
Số lượng
Tỉ lệ
a) Đánh giá về hạnh kiểm
HS thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ học sinh
26
100%
26
100%
b) Đánh giá về học lực:
Các môn đánh giá bằng điểm số:
- HS đạt loại khá, giỏi môn Toán.
- HS đạt loại khá, giỏi môn Tiếng Việt.
20
20
76%
76%
21
21
79,8
79,8
- Các môn đánh giá bằng nhận xét:
Xếp loại
Đạo đức
TN- XH
SL
%
SL
%
HKI
A+
15
57,7
15
57.7
A
11
42,3
11
42,3
HKII
A+
15
57,7
15
57,7
A
11
42,3
12
42,3
- Học sinh đạt danh hiệu và khen thưởng:
Số HS giỏi: 10 học sinh. Đạt tỉ lệ: 38 %
Số HS tiên tiến: 10 học sinh. Đạt tỉ lệ: 38%
IV. Theo dõi kết quả cả lớp qua các kì thi:
1. Kết quả khảo sát chất lượng giữa kì I:
Môn học
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Số
lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Toán
20
77,7
6
23
TV
16
61,5
10
38,5
2. Kết quả khảo sát chất lượng cuối kì I:
Mônhọc
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Số
lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Toán
15
57,8
 8
30,8
 2 
7,6
 1
3,8
TV
16
61,6
 8
30,8
 2
7,6
3. Kết quả khảo sát chất lượng giữa kì II
Môn
học
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Toán
TV
4. Kết quả khảo sát chất lượng cuối năm:
Môn
học
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 1-2
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Toán
TV
5.Kết quả khảo sát của từng học sinh qua các kì thi:
Họ Tên
Đầu năm
Giữa kì I
Cuối kì I
Giữa kì II
Cuối năm
Toán
TV
Toán
TV
Toán
TV
Toán
TV
Toán
TV
Văn An 
Minh Công 
Mạnh Cường 
Khoa Cường 
Phước Đức 
Công Đức
Nam Khánh 
Đức Lương 
Chiêu Linh 
Thị Lĩnh 
Trà Mi 
Lê Na 
Yến Nhi 
Kim Ngân 
Tưởng Phúc
Anh Quân 
Minh Quân 
Thị Quân 
Châu Tùng 
Thế Thành 
Công Thắng 
Thanh Vũ 
 Hạ Vy
Thùy Trinh 
Ngọc Huyền 
Trung Nghĩa 
10
8
10
10
8
9
10
10
10
10
8
10
8
9
10
9
9
9
9
10
8
9
9
8
10
 9
8
8
9
9
8
9
10
10
9
8
10
10
9
10
9
8
8
10
10
10
8
9
10
7
10
 8
10
9
9
7
9
8
10
8
1
7
10
10
6
10
10
8
9
10
10
8
7
5
8
10
9
 9
10
10
9
7
9
10
10
10
8
8
10
10
10
10
10
8
8
8
10
5
6
9
10
10
8
8
 2. KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
2.1: Phân loại đối tượng học sinh
a) Học sinh giỏi
TT
Họ tên học sinh
Giỏi Toán
Giỏi Tiếng Việt
1
Tưởng Lê Khoa Cường 
*
*
2
Trần Nam Khánh 
*
*
Lê Đức Lương 
*
*
Cao Thị Trà Mi 
*
Nguyễn Thị Lĩnh 
*
Nguyễn Thế Thành 
*
*
Trịnh Châu Tùng 
*
Phạm Thị Lê Na 
*
*
b) Học sinh yếu
TT
Họ tên học sinh
Yếu Toán
Yếu đọc
Yếu viết
1
Lê Trung Nghĩa 
*
*
*
2
Phạm Công Thắng 
*
*
*
3
Lê Thị Thùy Trinh 
*
*
*
4
Nguyễn Phước Đức 
*
*
*
5
Phạm Thị Yến Nhi 
*
6
Lê Thanh Vũ 
*
*
7
Tưởng Minh Quân 
*
8
Tưởng Mạnh Cường 
*
2.2: Biện pháp thực hiện
 Đối với học sinh giỏi
 -Theo dõi và thành lập nhóm học sinh có năng lực theo từng môn để hướng dẫn các em các kiến thức nâng cao, giao bài thêm về nhà để các em tiếp xúc với nhiều dạng bài khác nhau tạo điều kiện để các em bộc lộ khả năng của mình.
 -Với đối tượng học sinh này giáo viên hướng dẫn các em cách học, cách suy nghĩ tìm tòi để tìm ra kiến thức mới.
 -Thực hiện nghiêm túc việc coi, chấm để đánh giá đúng năng lực thực sự của từng em
 - Theo dõi thường xuyên việc làm bài tập của học sinh ở nhà, ở lớp để uốn nắn các em hoặc chỉnh sửa nội dung và phương pháp giảng dạy cho phù hợp. 
 - Phối hợp với gia đình để động viên các em đi học đều.
 -Theo dõi sĩ số lớp học, kiểm tra phần chuẩn bị bài cũ, khuyến khích, động viên học sinh biết cách tự học.
 - Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết quả học tập thường xuyên và kết quả kiểm tra chất lượng định kì báo cáo kịp thời về chuyên môn và BGH.
 Đối với học sinh yếu
 -Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của từng em để nắm bắt tình hình và có biện pháp giúp đỡ.
 - Gặp gỡ phụ huynh để trao đổi, bàn bạc cách giúp , đỡ kèm cặp để các em mau tiến bộ.
 -Phân học sinh khá kèm cặp học sinh yếu.
 -Chú ý kèm cặp các em trong các tiết buổi chiều, nhắc nhở các em chăm chỉ hơn trong học tập.
 -Kịp thời khen ngợi các tiến bộ của các em dù nhỏ để các em phấn khởi, cố gắng hơn trong học tập,
 - Tổ chức các trò chơi học tập để giúp các em củng cố kiến thức thông qua các trò chơi.
 -Thường xuyên theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở học sinh, giúp các em có thói quen tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường.
 -Đánh giá, xếp loại học sinh thông qua kết quả học tập thường xuyên và kết quả kiểm tra chất lượng(đối với học sinh yếu) hàng tháng báo cáo kịp thời về tổ chuyên môn và ban giám hiệu,
 KẾ HOẠCH CỤ THỂ CỦA CÁC THÁNG
THÁNG 9
TT
Họ tên học sinh
Giỏi Toán
Giỏi Tiếng Việt
1
Tưởng Lê Khoa Cường 
*
*
2
Trần Nam Khánh 
*
*
3
Lê Đức Lương 
*
*
4
Cao Thị Trà Mi 
*
*
5
Nguyễn Thị Lĩnh 
*
6
Nguyễn Thế Thành 
*
*
7
Trịnh Châu Tùng 
*
8
Phạm Thị Lê Na 
*
*
I. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI:
 -Kiểm tra bảng chữ cái của học sinh xem những em nào đã nắm vững bảng chữ cái.
 -Hướng dẫn học sinh mua đủ các loại vở theo quy định và sách tham khảo để nâng cao kiến thức cho học sinh.
 -Chú trọng các tiết buổi chiều, ra thêm bài tập nâng cao để phát hiện những em có khả năng trong học tập.
 -Tập trung ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức 2 môn Toán và TiếngViệt, các môn đánh giá bằng nhận xét.
2. Nội dung cần bồi dưỡng:
a. Môn Tiếng Việt:
 - Chủ yếu giúp HS luyện đọc trơn từ ứng dụng, câu ứng dụng
 -Rèn cho học sinh viết đúng khoảng cách, cỡ chữ, xác định đúng điểm đặt bút, dừng bút.
 - Rèn cho HS viết đúng chính tả.
 - Rèn cho HS viết nhanh và viết đẹp.
b. Môn Toán:
 - Củng cố cho HS nắm vững những kiến thứ cộng trừ trong phạm vi 5.
 - Trên cơ sở đó ra một số bài toán nâng cao của kiến thức như: Tìm số hình trong một hình , điền dấu lớn , dấu bé và dấu bằng , điền số thích hợp vào ô trống.
.II. PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
TT
Họ tên học sinh
Yếu Toán
Yếu đọc
Yếu viết
1
Lê Trung Nghĩa 
*
*
*
2
Phạm Công Thắng 
*
*
*
3
Lê Thị Thùy Trinh 
*
*
*
4
Nguyễn Phước Đức 
*
*
*
5
Phạm Thị Yến Nhi 
*
6
Lê Thanh Vũ 
*
*
7
Tưởng Minh Quân 
*
8
Tưởng Mạnh Cường 
*
 -Phân loại đối tượng, rà soát lại số học sinh yếu của lớp, nắm bắt những em yếu cụ thể từng môn để có kế hoạch giúp đỡ cho cụ thể.
 -Hướng dẫn các em giỏi đầu buổi kiểm tra các em yếu đọc, viết.
 - Phân công các em khá giỏi ngồi cùng bàn để kiểm tra, giúp đỡ các em đó. Cụ thể:
Trà Mi kèm Yến Nhi 
Thế Thành kèm Thắng 
Đức Lương kèm Mạnh Cường 
Lĩnh kèm Phước Đức 
Lê Na kèm Trinh 
Châu Tùng kèm Vũ 
Nam Khánh kèm Nghiã 
Khoa Cường kèm Mạnh Cường 
 -Trong tháng 9 chủ yếu rèn đọc viết âm, vần, các số trong phạm vi 10, so sánh các số trong phạm vi 10.
2. Nội dung cần giúp đỡ:
a. :Tiếng Việt
 - Rèn cho học sinh nắm vững âm đã học theo chương trình, cách ghép âm thành tiếng, bước đầu biết nhẩm để đọc trơn.
 -Luyện cách phát âm đúng
 - Tiến hành cho HS đọc nhiều ở trên lớp, đảm bảo đến giờ âm vần những em yếu đều được đọc. 
 Tập trung sửa cho HS các lỗi sai như: 
 -Lỗi viết chưa đúng độ cao
 -Lỗi nối giữa các con chữ..
 -Lỗi viết còn nhọn và gãy nét
*Kết quả đạt đượccủa các em học sinh giỏi 
 - ... L­¬ng , Ngäc HuyÒn )
 -Nắm được thế nào là câu, đếm được số câu trong một đoạn, bài.
 -Trả lời được các câu hỏi đơn giản mà giáo viên nêu.
 -Nối tiếng tạo được thành từ, nối từ tạo thành câu.
*Tồn tại:
 -Nghe-viết còn hạn chế do sai về phương ngữ.
 -Sáp xếp câu còn lúng túng.
B. Môn Toán:
* Kết quả đạt được:
 -1 số em nắm vững kiến thức như mục tiêu đã đề ra( Trµ My , Ch©u Tïng , ThÕ Thµnh , §øc L­¬ng )
*Tồn tại
 -1 số em điền dấu cộng, trừ để tạo thành phép tính đúng còn lúng túng.
II. PHỤ ĐẠO HỌC SINH Y ẾU
 *Kết quả đạt được
 -Đọc có nhiều tiến bộ : 
 -Nghe -viết ít sai hơn: Trinh , Th¾ng 
 -Chữ viết đều, đẹp hơn: Vò , Trinh , C«ng §øc 
 -Biết chọn vần để điền đúng theo yêu cầu.
 *Tồn tại
 -Đọc, viết còn yếu: Ph­íc §øc ,
 _Viết còn cẩu thả: Th¾ng 
 -Làm bài tập chính tả còn hay sai do chưa có thói quen đọc kĩ đề.
 KẾ HOẠCH THÁNG 12
1. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
 *Môn Tiếng Việt:
 -Củng cố giúp học sinh nắm vững âm, vần đã học để đọc trơn và đọc trôi chảy các bài tập đọc trong vở thực hành TV và sách giáo khoa.
 -Nghe- viết tốt các bài luyện viết do giáo viên hướng dẫn.
 -Phân biệt cách phát âm chuẩn để vận dụng tốt vào đọc, viết tránh ảnh hưởng do phương ngữ.
 -Nói được câu có chứa vần đã học.
 -Củng cố giúp học sinh nắm vững khái niệm câu, cách đếm số câu trong một bài.
 -Tăng cường luyện viết để thi viết chữ đẹp, tạo tiền đề chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường.
 * Biện pháp thực hiện:
 -Tăng cường luyện đọc vào các tiết buổi chiều.
 -Giao về nhà luyện đọc, đến lớp tự kiểm tra lẫn nhau.
 -Chuẩn bị trước bài khi đến lớp: đọc, viết trước vần sắp học.
 -Hướng dẫn đọc thêm bài trong vở thực hành.
*Môn Toán:
 -Củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
 -Củng cố cách so sánh các số bằng cách sau khi tính kết quả phép tính.
 -Củng cố cách quan sát hình, nêu bài toán , viết phép tính thích hợp.
 -Củng cố cách dựa theo tóm tắt, nêu bài toán và giải phép tính.
 -Bước đầu làm quen với dạng toán tính ngược từ cuối.
 -Nắm vững cấu tạo hình, đếm được số hình, nắm được cách ghép hình để tạo thành nhiều hình khác.
 *Biện pháp thực hiện:
 -Đăng kí giải toán trên mạng cho các học sinh có máy tính: ThÕ Thµnh , Ngäc HuyÒn , tăng cường động viên các em khác tham gia.
 -Sưu tầm thêm các dạng toán nâng cao để ra thêm cho học sinh trong các tiết Giúp đỗ- bồi dưỡng toán.
 -Chú ý phát hiện những em có năng khiếu đặc biệt về toán.
2. PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
*Môn Tiếng Việt:
 -Tập trung phụ đạo cho những em còn yếu về đọc, viết chuẩn bị cho thi cuối kì 1 để nâng cao chất lượng đại trà.
 - Giúp các em nắm vững các âm, vần đã học .
 -Củng cố cách điền âm, vần tạo thành tiếng.
 -Củng cố cách nối tiếng tạo thành từ, nối từ tạo thành câu,
 -Gạch chân hoặc khoanh tròn các tiếng, từ chứa vần theo yêu cầu đề ra.
 * Biện pháp thực hiện:
 -Tăng cường cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập và vở thực hành.
 -Tăng cường luyện đọc, viết vào các tiết buổi chiều, gọi những em yếu đọc để nâng cao khả năng nhận mặt chữ.
 -Giao các em khá tăng cường kiểm tra các em yếu về đọc, viết. Tăng cường kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà (giao cho tổ trưởng, tổ phó và những em khá giỏi).
 -Tổ chức các trò chơi học tập để giúp các em củng cố kiến thức.
A, Môn Tiếng Việt:
 * Kết quả đạt được
 -Đọc, viết tốt theo mục tiêu đã đề ra( Trµ My , H¹ Vy , §øc L­¬ng , Ngäc HuyÒn )
 -Nắm được thế nào là câu, đếm được số câu trong một đoạn, bài.
 -Trả lời được các câu hỏi đơn giản mà giáo viên nêu.
 -Nối tiếng tạo được thành từ, nối từ tạo thành câu.
*Tồn tại:
 -Nghe-viết còn hạn chế do sai về phương ngữ.
 -Sáp xếp câu còn lúng túng.
B. Môn Toán:
* Kết quả đạt được:
 -1 số em nắm vững kiến thức như mục tiêu đã đề ra( Trµ My , Ch©u Tïng , ThÕ Thµnh , §øc L­¬ng )
-Mét sè em ®· biÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó lµm c¸c bµi tËp khã ( Nh­ em ThÕ Thµnh , ch©u Tïng , H¹ Vy , Nam Kh¸nh ) 
*Tồn tại
 -1 số em điền dấu cộng, trừ để tạo thành phép tính đúng còn lúng túng.
II. PHỤ ĐẠO HỌC SINH Y ẾU
 *Kết quả đạt được
 -Đọc có nhiều tiến bộ : 
 -Nghe -viết ít sai hơn: Trinh , Th¾ng 
 -Chữ viết đều, đẹp hơn: Vò , Trinh , C«ng §øc 
 -Biết chọn vần để điền đúng theo yêu cầu.
 *Tồn tại
 -Đọc, viết còn yếu: Ph­íc §øc ,
 _Viết còn cẩu thả: Th¾ng 
 -Làm bài tập chính tả còn hay sai do chưa có thói quen đọc kĩ đề.
 KẾ HOẠCH THÁNG 1
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
TT
Họ tên học sinh
Giỏi Toán
Giỏi Tiếng Việt
1
Tưởng Lê Khoa Cường 
*
*
2
Trần Nam Khánh 
*
*
3
Lê Đức Lương 
*
*
4
Cao Thị Trà Mi 
*
*
5
Nguyễn Thị Lĩnh 
*
6
Nguyễn Thế Thành 
*
*
7
Trịnh Châu Tùng 
*
*
8
Phạm Thị Lê Na 
*
*
 9
Lê Trần Hạ Vy 
*
*
10
Mai Tưởng Phúc 
*
A, Môn Tiếng Việt:
 -Nắm vững các vần, tiếng, từ đã học.
 -Học trôi chảy các bài tập đọc trong vở thực hành.
 -Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc.
 -Biết thế nào là câu ( bắt đầu câu phải viết hoa, cuối câu có dấu chấm), đếm được số câu trong 1 đoạn, 1 bài.
 -Nghe viết đúng, đảm bảo tốc độ viết theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng.
 -Nói được câu có vần theo yêu cầu đề ra.
 -Nối từ tạo thành câu, điền đúng vần tiếng chứa vần theo yêu cầu.
 -Biết sắp xếp từ, cụm từ tạo thành câu đúng, có nghĩa.
 -Có kĩ năng trả lời câu hỏi để phát triển kĩ năng giao tiếp.
 B. Môn Toán:
 -Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
 -Quan sát hình viết đúng phép tính thích hợp.
 -Tính kết quả phép tính rồi điền dâu đúng,
 -Làm được một số bài toán cộng trừ trong phạm vi 20 trong chương trình toán nâng cao lớp 1.
II. PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
 Nội dung cần giúp đỡ
TT
Họ tên học sinh
Yếu Toán
Yếu đọc
Yếu viết
1
Lê Trung Nghĩa 
*
*
*
2
Phạm Công Thắng 
*
*
*
3
Lê Thị Thùy Trinh 
*
*
*
4
Nguyễn Phước Đức 
*
*
*
5
Phạm Thị Yến Nhi 
*
6
Lê Thanh Vũ 
*
*
7
Tưởng Minh Quân 
*
8
Tưởng Mạnh Cường 
*
 *Môn Tiếng Việt
 -Nắm vững các vần đã học, biết vận dụng vào đọc, viết các tiếng, từ.
 -Biết chọn đúng vần để điền để tạo thành tiếng đúng,
 -Bước đầu biết đọc để nối đúng tiếng tạo thành từ, nối từ tạo thành câu.
 -Biết đọc trơn các bài tập đọc trong vở thực hành.
 -Nghe-viết được từ, tiếng do giáo viên đọc.
* Môn Toán
 -Nắm được cách cộng trừ các số trong phạm vi 20
 -Biết thực hiện các phép tính rồi so sánh trong các bài điền dấu.
 -Biết một số cộng với 0 bằng chính nó, trừ đi 0 cũng bằng chính nó.
 -Một số trừ đi chính nó thì bằng 0
A, Môn Tiếng Việt:
 * Kết quả đạt được
 -Đọc, viết tốt theo mục tiêu đã đề ra( Trµ My , H¹ Vy , §øc L­¬ng , Ngäc HuyÒn )
 -Nắm được thế nào là câu, đếm được số câu trong một đoạn, bài.
 -Trả lời được các câu hỏi đơn giản mà giáo viên nêu.
 -Nối tiếng tạo được thành từ, nối từ tạo thành câu.
*Tồn tại:
 -Nghe-viết còn hạn chế do sai về phương ngữ.
 -Sáp xếp câu còn lúng túng.
B. Môn Toán:
* Kết quả đạt được:
 -1 số em nắm vững kiến thức như mục tiêu đã đề ra( Trµ My , Ch©u Tïng , ThÕ Thµnh , §øc L­¬ng )
-Mét sè em ®· biÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó lµm c¸c bµi tËp khã ( Nh­ em ThÕ Thµnh , ch©u Tïng , H¹ Vy , Nam Kh¸nh ) 
*Tồn tại
 -1 số em điền dấu cộng, trừ để tạo thành phép tính đúng còn lúng túng.
II. PHỤ ĐẠO HỌC SINH Y ẾU
 *Kết quả đạt được
 -Đọc có nhiều tiến bộ : 
 -Nghe -viết ít sai hơn: Trinh , Th¾ng 
 -Chữ viết đều, đẹp hơn: Vò , Trinh , C«ng §øc 
 -Biết chọn vần để điền đúng theo yêu cầu.
 *Tồn tại
 -Đọc, viết còn yếu: Ph­íc §øc ,
 _Viết còn cẩu thả: Th¾ng 
 -Làm bài tập chính tả còn hay sai do chưa có thói quen đọc kĩ đề.
 KẾ HOẠCH THÁNG 2
1. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
 *Môn Tiếng Việt:
 -Củng cố giúp học sinh nắm vững âm, vần đã học để đọc trơn và đọc trôi chảy các bài tập đọc trong vở thực hành TV và sách giáo khoa.
 -Nghe- viết tốt các bài luyện viết do giáo viên hướng dẫn.
 -Phân biệt cách phát âm chuẩn để vận dụng tốt vào đọc, viết tránh ảnh hưởng do phương ngữ.
 -Nói được câu có chứa vần đã học.
 -Củng cố giúp học sinh nắm vững khái niệm câu, cách đếm số câu trong một bài.
 -Tăng cường luyện viết để thi viết chữ đẹp, tạo tiền đề chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp trường.
 * Biện pháp thực hiện:
 -Tăng cường luyện đọc vào các tiết buổi chiều.
 -Giao về nhà luyện đọc, đến lớp tự kiểm tra lẫn nhau.
 -Chuẩn bị trước bài khi đến lớp: đọc, viết trước vần sắp học.
 -Hướng dẫn đọc thêm bài trong vở thực hành.
*Môn Toán:
 -Củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20.
 -Củng cố cách so sánh các số bằng cách sau khi tính kết quả phép tính.
 -Củng cố cách quan sát hình, nêu bài toán , viết phép tính thích hợp.
 -Củng cố cách dựa theo tóm tắt, nêu bài toán và giải phép tính.
 -Bước đầu làm quen với dạng toán tính ngược từ cuối.
 -Nắm vững cấu tạo hình, đếm được số hình, nắm được cách ghép hình để tạo thành nhiều hình khác.
 - Nắm chắc và giải được các bài toán giải có lời văn 
*Biện pháp thực hiện:
 -Đăng kí giải toán trên mạng cho các học sinh có máy tính: ThÕ Thµnh , Ngäc HuyÒn , tăng cường động viên các em khác tham gia.
 -Sưu tầm thêm các dạng toán nâng cao để ra thêm cho học sinh trong các tiết Giúp đỗ- bồi dưỡng toán.
 -Chú ý phát hiện những em có năng khiếu đặc biệt về toán.
- G/v ra những dạng toán giải có lời văn để học sinh biết đặt lời giải cho phù hợp và giải 
2. PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
*Môn Tiếng Việt:
 -Tập trung phụ đạo cho những em còn yếu về đọc, viết chuẩn bị cho thi giữa kì II để nâng cao chất lượng đại trà.
 - Giúp các em nắm vững các âm, vần đã học .
 -Củng cố cách điền âm, vần tạo thành tiếng.
 -Củng cố cách nối tiếng tạo thành từ, nối từ tạo thành câu,
 -Gạch chân hoặc khoanh tròn các tiếng, từ chứa vần theo yêu cầu đề ra.
 * Biện pháp thực hiện:
 -Tăng cường cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập và vở thực hành.
 -Tăng cường luyện đọc, viết vào các tiết buổi chiều, gọi những em yếu đọc để nâng cao khả năng nhận mặt chữ.
 -Giao các em khá tăng cường kiểm tra các em yếu về đọc, viết. Tăng cường kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà (giao cho tổ trưởng, tổ phó và những em khá giỏi).
 -Tổ chức các trò chơi học tập để giúp các em củng cố kiến thức

Tài liệu đính kèm:

  • docHong QT gui lop 1C.doc