KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT
Ngày dạy: 30/11/2009
Ôn: Eng – iêng
I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Eng, iêng.
- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Eng, iêng. Làm tốt vở bài tập.
II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động:
KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT Ngày dạy: 30/11/2009 Ôn: Eng – iêng I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Eng, iêng. - Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Eng, iêng. Làm tốt vở bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1: a. đọc bài SGK. - Gọi HS nhắc tên bài học. - Cho HS mở SGK luyện đọc b. Hướng dẫn viết bảng con. - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: Lưỡi xẻng, cồng chiêng, cái kẻng, củ riềng, xà beng, bay liệng, lười biếng, đòn khiêng, chiêng làng, ăn kiêng, cái kiềng, tòng teng, leng keng, lang beng, liểng xiểng, siêng năng,... - Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới ôn. II. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập trang 56 VBT. - Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. - Chấm chữa bài và nhận xét. Bài 1: Nối. - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. Bài 2: Điền vần: Eng, iêng . Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp. Bài 3: Viết. - Yêu cầu HS viết vào vở bài tập. Mỗi từ một dòng: Xà beng, củ riềng. III. Trò chơi: - Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học. - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó. - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đã ôn - Xem trước bài 56: Uông, ương - Ôn tập: Eng, iêng - Đọc cá nhân - đồng thanh - HS viết bảng con. - gạch chân dưới các tiếng từ có vần vừa ôn - HS làm bài tập vào vở bài tập - HS nối từ tương ứng với vật. - HS điền: Cái xẻng, cái kiềng, bay liệng. - HS tham gia trò chơi. KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TOÁN Ngày dạy: 30/11/2009 Ôn luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép cộng, trừ trong các phạm vi đã học. - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? - Gọi HS đọc nối tiếp bảng cộng trừ trong phạm vi đã học. II. Hướng dẫn luyện tập: - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con. a. 5 + 2 = 4 + 3 = 5 + 3 = 6 + 2 = 1 + 7 = 7 – 2 = 7 – 3 = 0 + 8 = b. 1 + 4 + 3 = 0 + 5 + 2 = 7 – 3 – 0 = 7 – 2 + 2 = 6 + 2 + 0 = 7 – 3 – 2 = - Cho HS làm bảng con. - Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính phần b. Bài 2: Tính. - Nêu cách đặt tính theo cột dọc. Cho HS làm vở ô ly. - - + + - + + - Kiểm tra, nhận xét. Bài 3: Số? Hỏi HS cách điền số vào ô trống. 2 + = 8 7 - = 2 8 = + 1 7 - = 3 4 + = 7 7 = 1 + - Cho HS làm vào vở ô ly. Bài 4: Điền dấu > ,< , = 7 – 2 ... 7 – 1 7 – 4 ... 1 + 3 6 – 2 ... 6 + 2 7 – 3 ... 6 – 2 7 – 1 ... 5 + 1 6 – 1 ... 6 – 2 - Cho HS làm vở ô ly. - Chấm chữa bài, nhận xét. III. Dặn dò: - Về nhà làm lại bài đã ôn - Xem trước bài 51: phép cộng trong phạm vi 8 - Ôn tập... - Gọi 4 - 5 HS đọc. - Làm bảng con. - Làm bảng con - Làm vở ô ly. - Làm vở ô ly. HS làm và nêu cách làm KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT Ngày dạy: 1/12/2009 Ôn: Uông –ương I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Uông, ương. - Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Uông, ương. Làm tốt vở bài tập. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1: a. đọc bài SGK. - Gọi HS nhắc tên bài học. - Cho HS mở SGK luyện đọc b. Hướng dẫn viết bảng con. - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: Quả chuông, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy, bản mường, sương mai, lương khô, chuồng trâu, buồng cau, xuống núi, cà cuống, đỗ tương, huy chương, đường mòn, đo lường, trường học, con mương, ruộng lúa,... - Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học. II. Hoạt động 2: - Hướng dẫn làm bài tập trang 57 VBT - Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. - Chấm chữa bài và nhận xét. Bài 1: Nối. - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. Bài 2: Điền: Uông, hay ương. Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp Bài 3: Viết. - Yêu cầu HS viết vào vở bài tập. Mỗi từ một dòng: Vòng tròn, công viên. III. Trò chơi: - Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học. - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó. - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đã ôn - Xem trước bài 57: Ang, anh. - Uông, ương. - Đọc cá nhân - đồng thanh - HS viết bảng con. - HS làm bài tập vào vở bài tập - HS quan sát tranh để nối từ phù hợp với tranh. HS điền: Tường vôi trắng, ruộng rau muống, con đường làng. - HS tham gia trò chơi. KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TOÁN Ngày dạy: 1/12/2009 Ôn: phép trừ trong phạm vi 8 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép trừ trong phạm vi 8. - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? II. Hướng dẫn luyện tập: - Hướng dẫn làm bài tập trang 56 VBT. Bài 1: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con. - - - - - - - - Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính theo cột dọc. Bài 2: Tính. ghi bảng cho HS làm bảng con. 7 + 1 = ... 6 + 2 =... 3 + 5 =... 4 + 4 =... 8 – 1 =... 8 – 2 =... 8 – 3 =... 8 – 4 =... 8 – 7 =... 8 – 6 =... 8 – 5 =... 8 – 8 =... - Kiểm tra, nhận xét. KL: phép trừ ngược lại của phép cộng. Bài 3: tính. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi lên bảng 8 – 3 =... 8 – 5 =... 8 – 6 =... 8 – 8 =... 8 – 1 – 2 = 8 – 2 – 3 = 8 – 5 – 1 = 8 – 0 =... 8 – 2 – 1 = 8 – 3 – 2 = 8 – 1 – 5 = 8 – 8 =... - Cho HS làm bảng vở bài tập. Kiểm tra, nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp. 8 - 4 = 4 8 - 3 = 5 8 - 6 = 2 Bài 5: Viết phép tính thích hợp. 8 - 2 = 6 - Y/cầu HS quan sát tranh để điền phép tính phù hợp. III. Dặn dò: - Về nhà làm lại bài đã ôn - Xem trước bài 48: phép trừ trong phạm vi 7 - Ôn phép trừ trong pvi 8 - Làm bảng con. - Làm bảng con - Làm vở bài tập - Làm VBT - Làm VBT KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT Ngày dạy: 2/12/2009 Ôn: Ang – anh I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: Ang, anh. - Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: Ang, anh. Làm tốt vở bài tập. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1: a. đọc bài SGK. - Gọi HS nhắc tên bài học. - Cho HS mở SGK luyện đọc b. Hướng dẫn viết bảng con. - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: cây bàng, cành chanh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng, cánh diều, buổi sáng, thành phố, đại bàng, bánh rán, càng cua, mạng nhện, bạn thành, nhanh nhảu, vang dội, hàng hải, rộn ràng, xốn xang, hàng ngang, bành trướng, hành tỏi, lành lặn, ... - Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học. II. Hoạt động 2: - Hướng dẫn làm bài tập trang 58 VBT - Dẫn dắt hdẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. - Chấm chữa bài và nhận xét. Bài 1: Nối từ để tạo từ mới. - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. Bài 2: Điền: Ang hay anh. Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp Bài 3: Viết. - Yêu cầu HS viết vào vở bài tập. Mỗi từ một dòng: Hải cảng, bánh chưng. III. Trò chơi: - Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học. - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó. - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đã ôn - Xem trước bài 58: inh, ênh. - Ang, anh. - Đọc cá nhân - đồng thanh - HS viết bảng con. - Tìm và gạch chân dưới từ vừa viết. - HS làm bài tập vào vở bài tập - HS nối để tạo từ mới: Chú bé trở thành – chàng trai dũng mạnh, chị mơ gánh rau – vào thành phố, đại bàng dang – đôi cánh rộng. HS điền: Bánh cuốn, càng cua, mạng nhện. - HS tham gia trò chơi. KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TOÁN Ngày dạy: 2/12/2009 Ôn: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép cộng, trừ trong các phạm vi 8 - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4 + 4 8 - 1 3 + 5 1 + 7 8 - 2 8 - 0 2 + 5 I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? - Gọi HS đọc nối tiếp bảng cộng, trừ trong phạm vi 8 II. Hướng dẫn luyện tập: - Hướng dẫn làm bài tập trang 57. Bài 2: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con. + - - + - - + - - + - - - Kiểm tra, nhận xét. Bài 2: Nối(theo mẫu) 8 8 + 0 Bài 3: Tính. Gọi HS đọc y/cầu. Hdẫn và cho làm bảng con 8 – 4 – 2 = 4 + 3 + 1 = 2 + 6 – 5 = 8 + 0 – 5 = 8 – 6 + 3 = 5 + 1 + 2 = 7 – 3 + 4 = 3 + 3 – 4 = - Kiểm tra nhận xét. - Các bài tiếp theo học sinh làm ở VBT - Y/cầu HS nêu cách nối. - Chấm chữa bài và nhận xét chung giờ học. III. Dặn dò: Về nhà làm lại bài đã ôn. Xem trước bài 53: Phép cộng trong phạm vi 9 - luyện tập 4 – 5 HS đọc. - Làm bảng con. - Làm vở bài tập - Làm VBT HS làm và nêu cách làm KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT Ngày dạy: 3/12/2009 Ôn: inh - ênh I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: inh, ênh. - Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: inh, ênh. Làm tốt vở bài tập. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1: a. đọc bài SGK. - Gọi HS nhắc tên bài học. - Cho HS mở SGK luyện đọc b. Hướng dẫn viết bảng con. - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: vi tính, dòng kênh, đình làng, bệnh viện, thông minh, lênh khênh, thênh thang, tinh mơ, kính sáng, linh tính, hình ảnh, minh tinh, bồng bềnh, lênh đênh, mênh mông, ra lệnh, vênh váo, linh đình, minh mẫn, an ninh, chênh vênh, kênh kiệu, bình minh, bập bênh,... - Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học. II. Hoạt động 2: - Hướng dẫn ... ẫn viết bảng con. - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: Lưỡi xẻng, củ riềng, xiềng gông, cái kẻng,nhiêng ngả, rau muống, quả chuông, nhag trường, nương rẫy, lương khô, tán bàng, buôn làng, bến cảng, bánh chưng, lưng chừng, củ ngừng, đình làng, minh tinh, lênh đênh, bồng bềnh, bình minh,... - Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học. III. Trò chơi: - Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới ôn. - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó. - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đã ôn - Xem trước bài 59: Ôn tập. Ôn tập - Đọc cá nhân - đồng thanh - HS thảo luận nhóm - HS trình bày và nhận xét. - HS viết bảng con - HS tham gia trò chơi. KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TOÁN Ngày dạy: 4/12/2009 Ôn phép trừ trong phạm vi 9 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép trừ trong phạm vi 9. - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? II. Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập trang 60 VBT. Bài 1: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV cho HS làm bảng con. - - - - - - - - - Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính theo cột dọc. Bài 2: Tính. ghi bảng cho HS làm bảng con. 8 + 1 = ... 7 + 2 =... 6 + 3 =... 5 + 4 =... 9 – 1 =... 9 – 2 =... 9 – 3 =... 9 – 4 =... 9 – 8 =... 9 – 7 =... 9 – 6 =... 9 – 5 =... - Kiểm tra, nhận xét. Kết luận ptrừ là ptính ngược lại của pcộng. Bài 3: tính. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi lên bảng 9 – 3 – 2 = 9 – 4 – 5 = 9 – 6 – 2 = 9 – 4 – 1 = 9 – 8 – 0 = 9 – 2 – 7 = - Cho HS làm bảng vở bài tập. Kiểm tra, nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp. 9 - 3 = 6 9 - 2 = 7 a. b. 5 3 5 Bài 5: Số? 4 6 1 2 9 9 8 7 6 5 4 3 -3 +3 6 9 III. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài đã ôn. Xem trước bài 55: Luyện tập - Ôn phép trừ trong phạm vi 9 - Làm bảng con. - Làm bảng con - Làm vở bài tập - Làm VBT - Làm VBT LUYỆN CHIỀU MÔN : TOÁN ( TC ) - PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 A. YÊU CẦU : - Giúp HS khắc sâu “ Phép trừ trong phạm vi 8 “ - Áp dụng làm tốt vở bài tập B. LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS nhắc lại tên bài học ? - GV cho HS mở vở bài tập toán - Hướng dẫn HS làm bài tập Hướng dẫn HS làm vở bài tập : + Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV treo bài tập 1 lên bảng - Yêu cầu HS lên tính kết quả 8 8 8 8 8 - - - - - 7 6 5 4 2 - Gọi HS lên bảng điền kết quả - Nhận xét + Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - GV ghi bảng bài tập 2 - Cho HS lên bảng tính kết quả 1+ 5 + 2 = 2 + 4 + 2 = 3 + 2 + 3= 2 + 3 + 3 = 2 + 2 + 3 = 5 + 0 + 3 = + Bài 3 : Tổ chức điền phép tính đúng - Cho HS thảo luận nhóm đôi - 1 em đọc đề , 1 em đọc phép tính - Nhận xét - Gọi HS nêu phép tính - Nhận xét + Bài 4 : Số 2 + .... = 8 4 + .... = 8 5 + ..... = 8 6 + ... .= 8 Chấm một số bài - Nhận xét * * Dặn dò : - Xem và làm lại tất cả các bài tập đã sửa - Bài sau : Luyện tập - Phép trừ trong phạm vi 8 - Tính - hS làm bảng lớp - Lớp làm trên vở bài tập - Nhận xét - Tính - HS lên bảng tính - Lớp làm vào vở Có 8 con thỏ đang ăn . Có 2 co thỏ bỏ ra về . Hỏi còn lại mấy con thỏ ? 8 - 2 = 6 - HS làm trên bảng - Lớp làm vào vở Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005 LUYỆN CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT ( TC ) : ÔM - ƠM A. YÊU CẦU : - Củng cố cách đọc và viết : các vần , từ có vần : ôm , ơm - Đọc , viết được chắc chắn các tiếng , vần đã học B. LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1 : - Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ? - Cho HS mở SGK luyện đọc b. Hướng dẫn viết bảng con - GV cho HS lấy bảng con - GV đọc : tiếng có vần ôm , ơm - HS ghi bảng con - Tìm vần : ôm , ơm ,trong các tiếng sau : Bữa cơm, giã cốm, cái nơm, chó đốm, mùi thơm .... - Nhận xét Hướng dẫn làm bài tập : 1. Nối từ : - Cho 1 HS nối trên bảng - Cả lớp làm vào vở 2. Điền ôm hay ơm : GV tổ chức cho HS thi đua nhau điền vần vào chỗ trống 2. Viết vảo vở : Chó đốm, mùi thơm d. Trò chơi : Đọc nhanh những từ có chứa vần : ôm, ơm + Cách chơi : - GV cầm trên tay một số từ như : Đốm rơm , con tôm, bữa cơm, giã cốm, cái nơm, chó đốm, mùi thơm..... . GV giơ lên bất kỳ chữ nào , yêu cầu HS đọc to chữ đó - Bạn nào đọc đúng , nhanh , bạn đó sẽ thắng . - Nhận xét - Tuyên dương Dặn dò : - Về nhà tập đọc lại bài : ôm, ơm - Xem trước bài tiếp theo :em , êm - ôm , ơm. -Đọc cá nhân- đồng thanh - HS viết bảng con - HS nối : Cây rơm vàng óng, Ngựa phi tung bờm, Giọng nói ồm ồm - HS điền : Bữa cơm, giã cốm, cái nơm. - HS tham gia trò chơi Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005 LUYỆN CHIỀU TOÁN ( TC ) : LUYỆN TẬP AYÊU CẦU : - Giúp học sinh củng cố khắc sâu “ Phép trừ , Phép cộng trong phạm vi 8 “ - Áp dụng làm tốt vở bài tập . B.LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS nhắc lại tên bài học ? - GV gọi hS đọc “ Phép trừ , phép cộng trong phạm vi 8 “ *.Hướng dẫn HS làm vở bài tập -Bài 1 :Tính - GV treo bài tập 1 lên bảng : 3 6 8 8 + + - - 5 2 2 3 Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS nhắc lại cách đặt tính cột dọc 7 7 7 7 7 7 7 - - - - - -- -- 6 5 4 3 2 1 7 - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính + Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu - GV ghi bảng : 8 - 4 - 2 = 4 + 3 + 1 = 7 - 4 - 1 = 8 - 6 + 1 = 5 + 1 2 = 7 - 2 - 4 = + Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp *Chấm bài - Nhận xét : Dặn dò : - Về nhà xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài tiếp theo:Phép cộng trong phạm vi 9 - Luyện tập - 4, 5 em đọc - HS nêu - HS lên bảng thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng nối - Lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng - Lớp làm vào vở -Số - 3 HS lên bảng thực hiện phép tính - HS làm vào vở - HS lên bảng điền số thích hợp - Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005 LUYỆN CHIỀU . LUYỆN TIẾNG VIỆT : IM - UM A YÊU CẦU : - HS đọc và viết được các vần đã học có im, um - Làm tốt vở bài tập tiếng việt B. LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Hoạt động 1 : Đọc bài trong SGK - Gọi học sinh nhắc lại tên bài đã học GV cho học sinh mở SGK - GV ghi bảng :Xâu kim, xem phim, chùm nhãn con nhím, tủm tỉm ..... Cho học sinh tìm tiếng có chứa vần im, um. b. Hoạt động 2 :viết bảng con GV đọc cho HS viết bảng con : Con nhím, tủm tỉm. Giải lao c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm vở bài tập Bài 1 : Nối từ - GV treo bài tập 1 lên bảng - Yêu cầu HS nối - Gọi HS lên bảng nối - Nhận xét Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - - Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống - Cả lớp làm vào vở Bài 3 : viết - Con nhím, tủm tỉm dòng d. Chấm bài -nhận xét e. Dặn dò : - Đọc viết bài vừa học - Bài sau : iêm yêm - im, um. - HS mở SGK -Đọc cá nhân , nhóm đôi , tổ , đồng thanh . - Học sinh xung phong lên bảng tìm -gạch chân dưới vần vừa học -Nhận xét - Cả lớp viết bảng con - Nối từ ; Chim bồ câu , Cá kìm, Tôm hùm. - Điền im hay um. Xâu kim, Xem phim, chùm nhãn Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005 LUYỆN CHIỀU TỰ NHIÊN - XÃ HỘI ( TC ) : AN TOÀN KHI Ở NHÀ A. YÊU CẦU : - Giúp HS biết : kể một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay và chảy máu - HS biết cách đề phòng . LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Hoạt động 1: - Gọi học sinh nhắc lại tên bài đã học ? -GV nêu câu hỏi - HS thảo luận trả lời -Theo nội dung câu hỏi : + Em hãy kể một số vật sắc nhọn trong nhà mà em biết ? + Chúng ta có nên dùng dao hoặc kéo để đùa nghịch không ? + Đối với những ổ điện , ổ cắm trong gia đình chúng ta phải làm gì ? + Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em phải làmg gì ? Em có biết số điện thoại cứu hoả ở địa phương không ? + Hoạt động 2 : - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp nội dung thảo luận Giáo viên chốt ý : Các em nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy Dặn dò : - Xem lại bài đã học - Xem trước bài tiếp theo - Công việc ở nhà - HS thảo luận nhóm đôi + Kéo , dao, ....... - Đại diện HS trình bày trước lớp Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2005 LUYỆN CHIỀU MÔN THỦCÔNG ( TC ) : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU A. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố cách gấp các đoạn thẳng cách đều - Giáo dục HS giữ lớp sạch sau khi học B. LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của tr,ò + Hoạt động 1 : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS + Hoạt động 2 : - Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ? GV gọi HS nhắc lai cách gấp đoạn thẳng cách đều - GV cho HS lấy giấy ra thực hành gấp - GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu + Nhận xét - Dặn dò : - Về nhà tập gấp lại các đoạn thẳng cách đều đã học - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau - HS đem dụng cụ cho GV kiểm tra - Gấp các đoạn thẳng cách đều - HS nhắc lại Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005 LUYỆN CHIỀU ĐẠO ĐỨC (TC ) : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ A. YÊU CẦU : - Giúp HS có ý thức đi học đều và đúng gìơ B. LÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Hoạt động 1 : - Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ? - GV : Nêu một số câu hỏi - Gọi HS trả lời - Cho HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung các câu hỏi : +Hằng ngày em đi học lúc mấy giờ? + Đi học như thế có đúng giờ và đều không ? Hoạt động 2 : - Gọi đại diện các nhóm lên trả lời - GV chốt ý :Khen ngợi những em luôn đi học đúng giờ , nhắc nhở những em đi học chưa đúng giờ Hoạt động tiếp theo : - GV treo tranh - Yêu cầu các nhóm thảo luận , phân vai + Các bạn Hà , Sơn đang làm gì ? + Hà , bạn sẽ phải làm gì khi đó ? - Theo tình huống HS sẽ đóng vai GV : Hà khuyên bạn nên nhanh chân đến lớp , không la cà kẻo trễ giờ học - Sơn từ chối việc đá bóng để đi học , như thế mới là đi học đều Dặn dò : - Thực hiện tốt các điều đã học - Xem tiếp bài tiếp theo - Đi học đều và đúng giờ - HS thảo luận nhóm đôi - Từng HS lên trả lời trước lớp - - HS đóng vai - Trình bày trước lớp
Tài liệu đính kèm: