A.MỤC TIÊU :
-Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca , của Tổ Quốc Việt Nam.
-Nêu được: Khi chào cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .
-Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam .
+HS khá,giỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam .
B.CHUẨN BỊ :
- Một số hình minh họa .
C. Hoạt động dạy , học :
& THỨ,NGÀY TIẾT MÔN DẠY BÀI DẠY THỨ HAI 8/11/2010 1 13 ĐẠO ĐỨC BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ(T2) 2 133 134 HỌC VẦN BÀI 51 : uông - ương THỨ BA 9/11/2010 1 135 136 HỌC VẦN BÀI 47 : ang - anh 2 49 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 3 13 TNXH CÔNG VIỆC Ở NHÀ THỨ TƯ 10/11/2010 1 137 138 HỌC VẦN BÀI 48 : inh - ênh 2 13 MĨ THUẬT VẼ CÁ 3 50 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 THỨ NĂM 11/11/2010 1 13 THỦCÔNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH 2 139 140 HỌC VẦN BÀI 49 : ÔN TẬP 3 51 TOÁN LUYỆN TẬP THỨ SÁU 12/11//2010 1 52 TOÁN BÀI 50 : om - am 2 141 TẬP VIẾT con ong – cây thông – vầng trăng – cây sung – củ gừng 3 142 143 HỌC VẦN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 13 ) BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU : -Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca , của Tổ Quốc Việt Nam. -Nêu được: Khi chào cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kì. -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . -Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam . +HS khá,giỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam . B.CHUẨN BỊ : - Một số hình minh họa . C. Hoạt động dạy , học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: II/ Bài cũ: -Tiết trước đạo đức học bài gì ? GV: Khi chào cờ ta phải đứng như thế nào cho đúng? III/ Bài mới: 1.Giới thiệu : - Các con đã hiểu được tư thế khi chào cờ rồi .Hôm nay , chúng ta thực hành tư thế khi chào cờ qua bài : Nghiêm trang khi chào cờ -GV ghi tựa bài 2. Những hoạt động : +Hoạt động 1 : HS tập chào cờ -GV nêu yêu cầu : Hôm nay chúng ta thực hành tư thế khi chào cờ -GV làm mẫu -GV nhận xét -Cả lớp tập đứng chào cờ (tập vài lần) -GV nhận xét +Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ -GV phổ biến yêu cầu cuộc thi đua GV: Giữa các tổ thi đua đứng chào cờ , tổ nào thực hiện đúng là thắng -GV nhận xét chung Hát -Nghiêm trang khi chào cờ HS: Phải đứng nghiêm trang -Không quay ngang, quay ngửa. - Không nói chuyện riêng. - mắt nhìn lá cờ - HS đọc -HS làm ( cá nhân 1 số em) theo hiệu lệnh của lớp trưởng -HS nhận xét -Cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh của GV - Từng tổ lên thực hành đứng chào cờ theo hiệu lệnh của lớp trưởng -Cả lớp theo dõi nhận xét từng tổ THƯ GIÃN +Hoạt động 3 : Vẽ và tô màu vào Quốc kì ( BT 4) -GV nêu yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kì :Vẽ và tô màu lá Quốc kì đúng, đẹp , khi tô màu không lan ra ngoài . -HS trưng bày tranh vẽ của mình -GV nhận xét Cho HS đọc câu thơ cuối bài theo hướng dẫn của GV IV. Củng cố , dặn dò : GV: Các con vừa học bài gì ? GV:Quốc kì Việt Nam màu gì ? GV: Quốc ca là gì ? Kết luận : -Trẻ em có quyền có quốc tịch của chúng ta là Việt Nam -Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì , thể hiện tình yêu đối với Tổ Quốc Việt Nam. + Dặn dò : Về tập tư thế đứng nghiêm trang khi chào cờ Nhận xét tiết học -HS vẽ và tô màu Quốc kì vào vở BT Đạo đức . -Cả lớp nhận xét -Cả lớp đọc HS:Nghiêm trang khi chào cờ HS: Màu đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh . HS: Quốc ca là bài hát chào cờ ******************* MÔN : HỌC VẦN (Tiết 56 ) BÀI : uông - ương A.MỤC TIÊU : -Đọc được : uông, ương, quả chuông , con đường ; từ và câu ứng dụng. -Viết được : uông, ương, quả chuông , con đường . -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Đồng ruộng . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : - Tiết trước học bài gì ? -BC: cái xẻng , xà beng , củ riềng, bay liệng - Đọc lại các từ vừa viết -Đọc câu ứng dụng. -GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : uông, ương -GV ghi tựa bài. 2.Dạy vần : a.Vần uông: -GV đọc : uông GV:Vần uông được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài : uông GV: Có vần uông, thêm âm gì để có tiếng : chuông . -GV gắn bảng cài và viết bảng : chuông +Bảng cài. -GV nhận xét -GV gắn tranh, hỏi : GV:Tranh vẽ gì ? Quả chuông : Đúc bằng hợp kim đồng , lòng rỗng , miệng loa tròn , thành cao , có quay để đeo , tiếng trong và ngân dài , thường dùng trong các buổi tôn giáo . -GV viết bảng : quả chuông +Bảng con. -GV viết mẫu : uông, chuông , nói cách nối nét -GV nhận xét. b.Vần ương: -GV đọc : ương GV:Vần ương được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài: ương +So sánh uông và ương : GV:Có vần ương ,thêm âm gì , dấu gì để có tiếng đường -GV viết bảng : đường +Bảng cài. -GV treo tranh, hỏi: GV:Tranh vẽ gì ? Con đường : để cho người và xe đi lại -GV viết bảng : con đường +Bảng con. -GV hướng dẫn HS viết : ương, con đường ,nói cách nối nét. -GV nhận xét. - eng , iêng - HS viết BC - HS đọc ( có phân tích ). -HS đọc ( có phân tích ) -HS đọc. -HS đọc. HS:.tạo nên từ uô và ng ( HS yếu ) - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT HS: thêm âm ch -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : chuông -HS cài tiếng : chuông HS: Quả chuông -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS viết bảng con . -HS đọc HS:..Tạo nên từ ươ và ng +Giống nhau :Kết thúc bằng ng +Khác nhau : uông bắt đầu bằng uô , ương bắt đầu bằng ươ -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu) HS: thêm âm đ , dấu huyền -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu -HS cài tiếng : đường HS: con đường -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS viết BC THƯ GIÃN Đọc từ ứng dụng. -GV viết bảng : rau muống , luống cây , nhà trường , nương rẫy . -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới. -Cho HS đọc tiếng vừa tìm. -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó. + Rau muống : Một loại rau ăn, thường trồng ở ao , sông hoặc ruộng . + Luống cây: Khi cày đất lật lên tạo thành những đường , rãnh gọi là luống cày . + Nhà trường : Trường học + Nương rẫy : Đất trồng trọt trên đồi của đồng bào miền núi . -HS tìm: muống , luống, trường , nương ( phân tích) -HS đọc (không thứ tự). -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) - HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích - HS đọc cả 2 cột vần - HS đọc từ ứng dụng - 1 HS đọc hết bài - Cả lớp đồng thanh. TIẾT 2 Luyện tập : a.Luyện đọc: -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1. -GV nhận xét. + Đọc câu ứng dụng : -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận. -GV gắn tranh, hỏi : GV:Tranh vẽ gì ? Lồng ghép BVMT : Bức tranh vẽ cảnh lúa đã chín vàng , cây cối xanh tốt , có núi và chim rất đẹp .Vì vậy chúng ta phải cùng nhau giữ gìn cảnh đẹp này . -Cho HS đọc câu ứng dụng GV:Đây là câu nên khi gặp dấu chấm phải nghỉ hơi , để người nghe hiểu được câu nói gì? -GV đọc mẫu b.Luyện viết vở : -Đọc nội dung viết. -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, -Nhắc lại cách ngồi viết. -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ. -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét. -1 HS đọc cột vần 1. -2 HS đọc cột vần 2. -1 HS đọc cả 2 cột vần . -2 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc hết bảng. -HS quan sát tranh SGK thảo luận HS: Vẽ trai gái làng bản kéo nhau đi hội -2 HS đọc ( mỗi em 1 câu) -Vài em đọc -Cả lớp đọc + Đọc SGK. -1 HS đọc 2 cột vần. -1 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc câu ứng dụng. -1 HS đọc cả 2 trang. -HS đọc -Giống nhau ( HS yếu ) -HS nhắc. -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV. THƯ GIÃN C . Luyện nói: -Cho HS quan sát tranh ở SGK GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?. -GV gắn tranh , hỏi : GV: Tranh vẽ gì ? GV: Ai trồng lúa, ngô , khoai, sắn? GV: Lúa , ngô, sắn đươc trồng ở đâu ? GV: Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì ? GV: Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ , con còn biết bác nông dân làm những việc gì khác nữa? GV: Con ở nông thôn hay thành phố ? Con đã thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa ? GV: Nếu không có bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai, chúng ta có cái gì để ăn không ? GV:Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì ? GD tư tưởng : Các bác nông dân đã đổ biết bao công sức , biết bao giọt mồ hôi làm ra những sản phẩm lúa, ngô, khoai, sắn . Nên khi ăn lúa, ngô , khoai, sắn phải nhớ ơn những người làm ra sản phẩm đó. IV.Củng cố dặn dò : -Các con vừa học vần gì ?. -Tiếng gì cóvần uông , ương ?. +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : luống +Dặn dò : - Về nhà học lại bài uông , ương trôi chảy. - Nhận xét tiết học. -HS lấy SGK. -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận. HS : Đồng ruộng HS:Vẽ cảnh cày , cấy trên đồng ruộng HS: Các bác nông dân trồng :lúa, ngô, khoai, ... HS: Lúa, ngô, sắn được trồng ngoài đồng ruộng ( HS khá, giỏi ) HS: Đang cày bừa, đang cấy lúa. HS: ..gieo mạ, be bờ, tát nước , cuốc đất, làm cỏ..tro ... ám -GV đọc mẫu b.Luyện viết vở : -Đọc nội dung viết. -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, -Nhắc lại cách ngồi viết. -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ. -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét. -1 HS đọc cột vần 1. -2 HS đọc cột vần 2. -1 HS đọc cả 2 cột vần . -2 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc hết bảng. -HS quan sát tranh SGK thảo luận -Vài em đọc (có phân tích) -Cả lớp đọc + Đọc SGK. -1 HS đọc 2 cột vần. -1 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc câu ứng dụng. -1 HS đọc cả 2 trang. -HS đọc -Giống nhau ( HS yếu ) -HS nhắc. -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV. THƯ GIÃN C . Luyện nói: -Cho HS quan sát tranh ở SGK GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?. -GV gắn tranh , hỏi : GV: Tranh vẽ những ai ? GV: Hai chị em đang làm gì ? GV: Khi nhận quả bóng của chị em nói gì GV: Tại sao em bé nói cảm ơn chị ? GV: Con đã nói “ Con xin cảm ơn” bao giờ chưa ? GV: Khi nào ta phải nói lời cảm ơn ? IV.Củng cố dặn dò : -Các con vừa học vần gì ?. -Tiếng gì cóvần om , am ?. +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : rám +Dặn dò : - Về nhà học lại bài om ,am trôi chảy. - Nhận xét tiết học. -HS lấy SGK. -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận. HS : Nói lời cảm ơn . HS: Vẽ chị và em HS: Chị cho em quả bóng . HS: .em nói cảm ơn chị . HS: Nói lời cảm ơn chị để tỏ lòng biết ơn và lễ phép với chị (HS khá , giỏi) HS: trả lời HS: Nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ hay cho quà (HS khá, giỏi) - om , am - xóm , trám -3 HS lên thi đua ************************************* MÔN : TOÁN ( TIẾT 52 ) BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 A. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 ; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 8; tập viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . Bài tập cần làm : Bài 1 , 2 (cột 1, 3, 4) , 3 (dòng1) , 4( a) B. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán + Sách giáo khoa. - 8 hình vuông . C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: -Hôm nay , cô hướng dẫn các con bài : Phép cộng trong phạm vi 8 . -GV ghi tựa bài. 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 : Công thức : 7 + 1 =8 : GV:Có 7 hình hình vuông thêm 1 hình hình vuông.Hỏi có tất cả mấy hình hình vuông ? GV:Con làm cách nào để tìm ra 8 hình vuông ? -Các con ghi vào chỗ chấm trong phép cộng : 7 + 1 = . -GV viết bảng : 7 + 1 = 8 công thức : 1 + 7 = 8 GV: Ngược lại có 1 hình vuông thêm 7 hình vuông . Hỏi có tất cả mấy hình vuông ? GV:Con làm cách nào để tìm ra 8 hình vuông ? -Cho HS điền kết quả vào phép tính -GV viết bảng : 1 + 7 = 8 GV: Con có nhận xét gì về kết quả hai phép tính ? GV : 7 + 1 = 8 cũng bằng 1 + 7 = 8 Công thức : 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng cộng 8 bằng cách xóa dần: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 -Hát -Luyện tập -HS đọc HS: Có 7 hình hình vuông thêm 1 hình hình vuông là 8 hình hình vuông . HS: Cách tìm là đếm tất cả các hình vuông -HS ghi số 8 vào phép tính 7 + 1 =. -HS đọc : 7 + 1 = 8 ( vài HS đọc) ( có HS yếu ) HS: có 1 hình vuông thêm 7 hình vuông là 8 hình vuông HS: Cách tìm là đếm tất cả các hình vuông -HS điền vào phép tính -HS đọc : 1 + 7 = 8 HS: kết quả bằng nhau là 8 -HS đọc : 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 THƯ GIÃN 2. Luyện tập : Bài 1: - Đọc yêu cầu bài 1 GV: Ở bài này , cần lưu ý điều gì ? -Cho HS đổi vở -Cho HS đọc kết quả -GV nhận xét Bài 2 : ( cột 1, 3 ,4) -Đọc yêu cầu bài 2 GV:Các con tính nhẩm tìm kết quả của phép tính rồi ghi vào vở -Cho HS đổi vở . - Gọi HS đọc kết quả bài làm -GV nhận xét Bài 3 : ( dòng 1 ) -Nêu yêu cầu bài 3 GV:Em nào nêu cách làm bài toán : 1 + 2 + 5 = ? -Các con nhẩm và làm tiếp các bài còn lại -Cho HS đổi vở -GV gắn bảng phụ , gọi HS lên sửa -GV nhận xét Bài 4 : ( a) -Nêu yêu cầu bài 4 Câu a : - Viết phép tính vào ô vuông ? -Cho HS đổi vở -Cho 1 HS lên bảng ghi -GV nhận xét IV. CỦNG CỐ: -Các con vừa học bài gì ? -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 8 +Dặn dò: Về nhà đọc lại cho thuộc bảng cộng trrong phạm vi 8 và xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn + Nhận xét tiết học. -Tính dọc HS: Khi viết số phải thẳng cột -HS làm bài. - HS đọc mỗi em 1 bài -HS nhận xét -Tính ngang -HS làm bài - HS đọc ,mỗi em 1 cột -HS nhận xét -Tính HS: Lấy1 +2 = 3 ; 3 + 5 = 8 .vậy 1 + 2 + 5 = 8 vào kết quả . -HS làm bài -HS lên sửa -HS nhận xét -Viết phép tính thích hợp HS: Có 6 con cua đang đứng , có 2 con cua đang bò đến .HoÛi có tất cả mấy con cua ? -HS làm bài -HS lên viết phép tính 6 + 2 = 8 -Phép cộng trong phạm vi 8 -HS đọc ************************************** MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 13 ) BÀI : con ong , cây thông , vầng trăng, cây sung , củ gừng . A. MỤC TIÊU: Viết đúng các chữ : con ong , cây thông , vầng trăng, cây sung , củ gừng ,kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. B. CHUẨN BỊ: Tập viết , BC C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: -GV nhận xét 1 số bài tập viết - 2 HS lên bảng viết : yên ngựa , vườn nhãn . -GV nhận xét. III. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Hôm nay , cô hướng dẫn các con viết: con ong , cây thông , vầng trăng, cây sung , củ gừng - GV ghi bảng 2. Luyện viết BC: + con ong : Sâu bọ cánh màng , có ngòi đốt ở đuôi , thường sống thành đàn , một số loài hút mật hoa để làm mật . -GV gạch dưới chữ : ong , hỏi : GV: Tiếng ong có mấy chữ, gồm các con chữ nào? - GV viết mẫu nói: ong có chữ o cao 2 ô li liền nét nối chữ n , nối chữ g cao 5 ô li -GV nhận xét. + cây thông : Cây hạt trần thân thẳng , có nhựa thơm, tán lá hình tháp , lá hình kim -GV gạch dưới chữ: thông . GV: Tiếng thông có mấy chữ, gồm những chữ nào? -GV viết mẫu, nói: thông gồm chữ t cao 2 ô li, nối chữ h cao 5 ô li, nối chữ ô cao 2 ô li , nối chữ n cao 2 ô li, nối chữ g kéo dài 5 ô li , viết liền nét . -GV nhận xét. Hướng dẫn như trên với tiếng : vầng trăng , cây sung , củ gừng . -Hát -HS viết BC. -HS đọc -HS:Có 3 con chữ: chữ o, n , g , dấu hỏi ( HS yếu ) -HS viết BC. -HS: Có 5 chữ: chữ t , h, ô, n, g. -HS viết BC . THƯ GIÃN 3. Viết vở: GV nhận xét bài ở bảng , ở vở GV: Nhắc lại cách ngồi viết -GV đi kiểm tra . GV: Khi viết giữa từ vàtừ cách 2 con chữ, giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ + con ong : -Cách 2 con chữ viết tiếng con ong (GV nói độ cao con chữ ) -GV đọc : con ong +Tiếp tục hướng dẫn như trên với : cây thông , vầng trăng, cây sung , củ gừng -GV thu 1 số bài, chấm điểm , nhận xét. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì? -Về nhà viết lại các từ vào BC cho đẹp. Lấy vở ô li viết 1 từ 1 dòng, chú ý cách nối nét . Nhận xét tiết học. -HS lấy vở tập viết. -Giống nhau.( HS yếu ) - Khi viết lưng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, tay cầm viết, chân song song mặt đất. -HS viết vào vở. - con ong , nền nhà, nhà in, cá biển , yên ngựa , cuộn dây, vườn nhãn *************************************** MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 13 ) BÀI : LÀM THEO 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY A. MỤC TIÊU: - HS có ý thức thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . Lồng ghép TGĐĐHCM :Những lời dạy của Bác với thiếu nhi về lao động, học tập . B. CHUẨN BỊ: -Một số yêu cầu giao việc C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. Kiểm điểm công việc tuần qua. - Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp tuần trước. -Mấy bạn vi phạm ? -Bạn nào không vi phạm ? -Yêu cầu các tổ còn lại báo cáo kết quả -GV nhận xét -Tuyên dương -Nhắc nhở II.Công việc thực hiện : - Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt nếp “ Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy ”. -GV ghi tựa bài -Yêu cầu HS thảo luận: GV: Các con thuộc 5 điều Bác Hồ dạy chưa ? GV: Những ai đã thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy? GV: Ai chưa thực hiện được và chưa thực hiện được điều nào ? GV KL: Tất cả các con phải ra sức phấn đấu học tập và làm tất 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành cháu ngoan Bác Hồ . 3.Công việc tuần tới : + Giao việc :Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp “ 5 điều Bác Hồ dạy” -Tổ trưởng theo dõi các bạn tổ mình xem đã thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt chưa ? -Tiết sau báo cáo kết quả cho cô + Dặn dò: - Các con nên thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt. Nhận xét tiết sinh hoạt lớp - Tổ trưởng từng tổ báo cáo. -..đứng dậy - ..đứng dậy -Các tổ khác bổ sung , góp ý -Vỗ tay -Thảo luận theo tổ - Đại diện nhóm lên đọc 5 điều Bác Hồ dạy . -HS lên trình bày ý kiến của mình -HS nêu, cả lớp nhận xét , bổ sung TD: Con chưa thật thà, còn lấy cắp đồ của bạn -Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và làm tốt công việc của mình. ***********************************
Tài liệu đính kèm: