A.MỤC TIÊU :
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt .
-Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày .
+HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi , tạm biệt một cách phù hợp .
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
B.CHUẨN BỊ :
- Tranh BT 1/ 42.
C. Hoạt động dạy , học :
& THỨ,NGÀY TIẾT MÔN DẠY BÀI DẠY THỨ HAI 14/3/2011 1 28 ĐẠO ĐỨC BÀI : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT( T 1) 2 298 299 TẬP ĐỌC BÀI : ĐẦM SEN THỨ BA 15/3/2011 1 300 CHÍNH TẢ BÀI : HOA SEN 2 28 TNXH CON MUỖI 3 301 TẬP VIẾT TÔ CHỮ M . 4 109 TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN THỨ TƯ 16/3/2011 1 28 MĨ THUẬT VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG 2 302 303 TẬP ĐỌC MỜI VÀO 3 110 TOÁN LUYỆN TẬP THỨ NĂM 17/3/2011 1 28 THỦ CÔNG CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC 2 304 CHÍNH TẢ BÀI : MỜI VÀO 3 305 TẬP VIẾT TÔ CHỮ N 4 111 TOÁN LUYỆN TẬP THỨ SÁU 18/3/2011 1 112 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG 2 306 KỂ CHUYỆN NIỀM VUI BẤT NGỜ 3 307 308 TẬP ĐỌC CHÚ CÔNG MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 28 ) BÀI : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( Tiết 1) A.MỤC TIÊU : - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi và tạm biệt . -Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày . +HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi , tạm biệt một cách phù hợp . Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. B.CHUẨN BỊ : - Tranh BT 1/ 42. C. Hoạt động dạy , học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: II/ Bài cũ: Cần cảm ơn khi nào? Cần xin lỗi khi nào? -GV nhận xét III/ Bài mới: 1.Giới thiệu : - Hôm nay chúng ta học bài : Chào hỏi và tạm biệt -GV ghi tựa bài 2. Tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 3 . GV chia nhóm thảo luận tranh VBT/ 44. Kết luận: Không nên chào hỏi ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, rạp hát,., lúc trong giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy em có thể chào hỏi bằng cách gật đầu, mĩm cười và giơ tay vẫy. Hát - Khi được người khác quan tâm giúp đỡ. - Khi có lỗi hoặc khi làm phiền người khác. - HS đọc Thảo luận nhóm 4. Thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bổ sung. THƯ GIÃN Hoạt động 2: Trò chơi vòng tròn chào hỏi BT 4.. GV nêu tình huống, giao nhiệm vụ. + Hai người bạn gặp nhau. + HS gặp thầy giáo, cô giáo ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn. * Hoạt động 3: Tổ thống nhất hát bài “ Đi học về.” - Đi học về là đi học về.. - Đọc câu tục ngữ cuối bài. 4/ Củng cố, dặn dò: Cần chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay để thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Xem trước bài “ bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.” Xem trước bài: “ Chào hỏi và tạm biệt”. Nhận xét tiết học HS đứng vòng tròn như SGK. Đóng, vai chơi trò chơi. Lớp nhận xét. Lời chào cao hơn mâm cỗ. **************************************** MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 16 ) BÀI : MỜI VÀO (Tiết 1) A.MỤC TIÊU : -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ . - Hiểu nội dung bài :Chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi . -Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : HS đọc bài trả lời câu hỏi -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Mời vào”. -GV ghi tựa bài. 2. HD HS Luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1: GV đọc mẫu HS luyện đocï các từ khó:kiễng chân, soạn sửa, trăng reo, thuyền buồm. Cho HS cài:thuyền buồm. Luyện đọc câu. Bài thơ chia làm 4 khổ thơ. Luyện đọc cả bài.( khá, giỏi) -1 vài HS. -HS đọc. Phân tích, đánh vần, đọc trơn ( CN, ĐT ) ( TB, yếu) Cài: thuyền buồm. Đọc nối tiếp từng câu. Đọc nối tiếp từng khổ thơ. 4 – 5 HS. ĐT THƯ GIÃN - Ôn các vần ong, oong. - Tìm tiếng trong bài có vần ong? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong? (khá, giỏi) * Nói câu chứa tiếng có vần ong, oong? Nhận xét. Trong ( đánh vần, đọc trơn) ( HS yếu) Trong lớp, dòng sông, mong ước, boong tàu, cải xoong. Đọc yêu cầu. Đọc lại 2 câu mẫu. Thi nói nhanh: Dòng suối chảy xiết. Em thích chơi đá bóng. Ông em có cây ba toong. Em thích ăn cải xoong. TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc : - Đọc cả bài. Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? Đọc khổ thơ 4. Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? Cho HS đọc phân vai. GV đọc diễn cảm cả bài. 2 – 3 HS. - Thỏ, nai, gió 3 HS. Lớp đọc thầm. Cùng soạn sửa Làm việc tốt. 4 HS. THƯ GIÃN Học thuộc lòng: GV xóa dần bảng lớp, chỉ để lại tiếng đầu dòng. Luyện nói: Nói về những con vật em yếu thích? GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. NX, tuyên dương. IV.Củng cố dặn dò : Đọc toàn bài. +Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát -Thuộc lòng bài thơ . Nhận xét tiết học. Cả lớp, tổ, CN. Thi đọc thuộc giữa các tổ. 2 HS đọc thuộc cá nhân. Đọc yêu cầu bài. Thảo luận – Đại diện trình bày. Nhà em có nuôi con mèo. Nó bắt chuột rất hay. + Em rất thích con gà trống nhà em. Vì gà cất tiếng gáy báo hiệu mọi người thức dậy để bắt đầu 1 ngày mới . - 2 HS ************************************* MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết11) BÀI : MỜI VÀO A.MỤC TIÊU : - Nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ 1, 2 của bài mời vào khoảng 12 phút . - Điền đúng ong hay oong ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống .Bài tập 2, 3 SGK B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Chép sẵn bài : Mời vào + Bài tập (như SGK) bảng phụ . - HS: SGK, vở ô li. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : GV: Tiết chính tả trước các con chép bài gì ? - Gọi 1 HS đọc bài. - Kí hiệu B. Qua bài tập chép “Hoa sen ” cô thấy còn nhiều chữ các con viết sai nhiều, để xem các con có về sửa lỗi không nhé, các con viết lại cho cô chữ: chen. gần, bùn . - GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài thơ “ Mời vào”. - GV ghi tựa bài. 2. HD HS tập chép: GV viết bảng đoạn văn cần chép. - GV đọc khổ thơ 1. GV gạch chân tiếng, từ khó: gạc, buồm, khắp GV giải nghĩa từ. GV đọc từng tiếng, nhắc HS viết hoa chữ cái đầu câu. GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng.( HD HS gạch chữ sai bằng bút chì , sửa chữ đúng ra lề). HS: Hoa sen . - 1 HS đọc cả bài. - HS lấy bảng con. - HS viết BC -HS đọc. - 3 HS đọc lại bài. GV đánh vần, đọc trơn. Viết bảng con. - Chép vào vở. Đổi vở soát lỗi. THƯ GIÃN 3. HD HS làm bài tập . Điền ong hay oong? Điền vần ng hay ngh ?(tương tự trên) IV.Củng cố dặn dò : - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. +Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài cho trôi chảy, các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng. - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé. Nhận xét tiết học. -Đọc yêu cầu ( CN, ĐT) Thi đua làm bảng lớp: . - Đọc lại hoàn chỉnh bài. Làm nhóm: . - Mời vào. ************************************* MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 9 ) BÀI :TÔ : O –Ô -Ơ,UÔT–UÔC,CHẢI CHUỐT-THUỘC BÀI A. MỤC TIÊU: HS biết tô các chữ hoa: O – Ô – Ơ . Viết đúng các vần uôt – uôc ; các từ ngữ: chải chuốt – thuộc bài kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai . HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. B. CHUẨN BỊ: GV: Các chữ hoa O – Ô – Ơ . Bài viết trên bảng. HS: Vở tập viết, BC C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: GV: Tiết trước viết chữ gì ? - Nhận xét bài viết trước. BC: -GV nhận xét. III. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: O – Ô –Ơ ,uôt – uôc, chải chuốt - thuộc bài. - GV ghi bảng 2. HD tô chữ hoa O – Ô – Ơ : + HD HS quan sát và nhận xét : Yêu cầu HS quan sát chữ O O có mấy nét? GV tô mẫu, nêu quy trình. GV viết mẫu: O + Chữ Ô – Ơ HD tương tự chữ O HD viết vần và từ ngữ ứng dụng - Đọc vần và từ: uôt – uôc, chải chuốt - thuộc bài. - GV HD viết, nêu độ cao, nối nét -Hát HS: N . -HS viết BC. -HS đọc - O gồm 1 nét. - Quan sát, tô lại. - Viết trên không trung - Viết bảng con Đọc đồng thanh. - Viết bảng con: uôt – uôc, chải chuốt - thuộc bài. THƯ GIÃN 3. Viết vào vở: - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - So sánh bài ở vở và ở bảng. - Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ. - Tô chữ hoa: O – Ô- Ơ - GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ). - Quan sát uốn nắn khi HS viết. Thu bài, chấm điểm. - GV thu 1 số bài chấm điểm. - GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì? -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. Nhận xét tiết học. - HS tô. - HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV. -Tô chữ hoa O – Ô - Ơ *************************************** MÔN : TOÁN ( TIẾT 110 ) BÀI : LUYỆN TẬP ( TT) A. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán có phép trừ, thực hiện được công , trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 20 . HS khá, giỏi làm bài 4 B. CHUẨN BỊ: Bảng các số từ 1 đến 100. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: GV ghi tóm tắt ... câu hỏi có từ và hoặc thêm ta ghi câu hỏi như thế nào? Nếu phần cho biết có từ bay đi, Bớt đi, bán đi ta đặt câu hỏi như thế nào? + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . + Nhận xét tiết học. 3 HS. Đọc CN – ĐT. Trả lời . Làm bảng lớp + SGK. Bài giải: Số con Thỏ còn lại là: 8 - 3 = 5 ( con Thỏ) Đáp số: 5 con Thỏ. Có tất cả. Còn lại. ****************************************** MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 18 ) BÀI : CHÚ CÔNG (Tiết 1) A.MỤC TIÊU : -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . - Hiểu nội dung bài : Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK) Lồng ghép GSVSMT : Qua bài học các con thấy được vẻ đẹp của bộ lông công , vì vậy chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ chúng. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : Đọc bài “ Chuyện ở lớp”. Hỏi + Mẹ muốn em bé kể chuyện gì? -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Chú công ”. -GV ghi tựa bài. 2. HD HS Luyện đọc: * GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. - HS luyện đọc. GV gạch chân tiếng khó+ HD HS luyện đọc từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, gương rộng, xòe tròn, lóng lánh. Đọc và phân tích tiếng gạch? Cài tiếng: nâu gạch. GV kết hợp giải nghĩa: + rẻ quạt: hình các nan quạt xòe rộng ra. + rực rỡ: màu sắc tươi sáng, đẹp đẽ, nổi bậc lên. * Luyện đọc câu - GV HD HS xác định câu. GV chỉ từng câu * Luyện đọc đoạn, bài. -2 HS. Mẹ muốn nghe ở lớp.Con đã ngoan thế nào? -HS đọc. 2 HS đọc lại bài ( khá, giỏi) Đánh vần, đọc trơn, phân tích.( HS yếu). CN, ĐT Có g đứng trước, ach đứng sau, dấu nặng ( HS yếu ) - Cả lớp cài: nâu gạch. Đọc nối tiếp câu. Đọc thầm. Đọc nối tiếp từng đoạn. Đọc CN cả bài ( khá, giỏi) Đọc ĐT cả bài. THƯ GIÃN Ôn các vần: oc, ooc Tìm tiếng trong bài có vần oc? Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc? * Nói câu chứa tiếng có vần oc ,ooc? Nhận xét. Ngọc. ( HS yếu) - Học bài,cá lóc, con cóc, đọc báo, quần soóc, rơ moóc.( khá, giỏi) Đọc VD SGK/ 89. Thi nói nhanh( Bố em thích đọc báo. Chiếc áo len kéo theo một sơ – moóc.) TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc : Đọc đoạn 1. + Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? + Chú công đã biết làm những động tác gì? Đọc đoạn 2. Sau hai ba năm đuôi công trống thay đổi như thế nào? GV đọc diễn cảm cả bài. Nội dung bài: biết được đặc đểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành. 2 HS. Màu nâu gạch. Xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẽ quạt. 2 HS. Đuôi công trống thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu. Mỗi chiếc lóng lánh. 3 HS. THƯ GIÃN Luyện nói: - Luyện nói: Hát bài hát về con công? NX, tuyên dương. IV.Củng cố dặn dò : Đọc toàn bài. Lồng ghép GSVSMT : Qua bài học các con thấy được vẻ đẹp của bộ lông công , vì vậy chúng ta cần phải yêu quý và bảo vệ chúng. +Dặn dò : - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát Nhận xét tiết học. Thảo luận cặp. 1 số cặp trình bày. - 2 HS ************************************* MÔN : TOÁN ( TIẾT 112 ) BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 A. MỤC TIÊU: - Nắm được cách cộng số có 2 chữ số ; biết đặt tính và làm tính cộng( không nhớ) số có 2 chữ số ; vận dụng để giải toán . HS khá, Giỏi làm bài 4 B. CHUẨN BỊ: Que tính, bảng cài, thước có vạch chia cm. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có : 16 con chim. Bay đi : 4 con chim. Còn lại: .con chim. NX, đánh giá chung. III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ Phép cộng trong phạm vi 100 ”. -GV ghi tựa bài. 2. Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ: Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24. ư Bước 1: Thao tác trên que tính: GV cài 35 que tính như SGK. Các em vừa lấy bao nhiêu que tính? GV viết: 35. GV cài 24 que tính như SGK. Chúng ta vừa lấy bao nhiêu que tính? GV viết: 24 thẳng cột với 35. Vậy chúng ta đã lấy bao nhiêu que tính? Vì sao em biết? Ta sẽ có cách làm nhanh hơn bằng cách thực hiện phép tính cộng 35 + 24. * HD đặt tính và thực hiện phép tính: 35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 24 Vậy 35 + 24 = 59. 59 + Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20 ; 35 + 2 thực hiện tương tự như trên. Hát Làm bảng con + Bảng lớp. Bài giải: Số con chim còn lại: 16 – 4 = 12 ( con chim) Đáp số: 12 con chim. - HS lặp lại. HS lấy 35 que tính. 35. ( HS yếu) HS lấy 24 que tính. 24. ( HS yếu) 59 que tính. Vì gộp lại được 5 bó và 9 que rời nên được 59. - HS làm bảng con THƯ GIÃN 3.Luyện tập: Bài 1: Tính. GV nhắc HS cách tính. NX, tuyên dương. Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề. HD HS hiểu đề toán và giải bài. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính 36 + 23. + Dặn dò: - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn . + Nhận xét tiết học. Làm bảng con + bảng lớp. 40 50 + + 30 40 . Trả lời miệng. Làm bảng cài. 3 HS – ĐT. Bài giải: Hai lớp trồng được tất cả là: 35 + 50 = 85 ( cây) Đáp số: 85 cây. - HS nhắc lại ****************************************** MÔN : KỂ CHUYỆN ( TIẾT 6 ) BÀI : SÓI VÀ SÓC A.MỤC TIÊU : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện : Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : - Tiết trước cô kể cho các con nghe chuyện gì? - GV cho HS lấy SGK kể lại chuyện - GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : - Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện : Sói và Sóc . - GV ghi tựa 2. GV kể chuyện “ Sói và Sóc”. - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh. HS: Niềm vui bất ngờ . - HS mở SGK . - HS xem tranh và kể lại câu chuyện ( 4 HS kể, mỗi em kể 1 nội dung tranh ). -HS đọc. - HS nghe và nhớ. THƯ GIÃN 3. HD HS tập kể từng đoạn theo tranh. - HS lấy SGK. - Cô chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm 1 kể tranh 1. Nhóm 2 kể tranh 2. Nhóm 3 kể tranh 3. Nhóm 4 kể tranh 4. + HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh. Bức tranh vẽ cảnh gì? Hãy đọc câu hỏi dưới tranh? HS phân vai kể toàn truyện GV phân mỗi nhóm thành 3 em đóng các vai : người dẫn chuyện, sói và sóc. - Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: Sói và Sóc ai là người thông minh? Hãy nêu một việc chứng tỏ sự thông minh đó? + HD HS kể toàn câu chuyện: IV.Củng cố dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Nhận xét tiết học. - Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh. - HS thảo luận ở SGK. Sói nằm dưới góc cây.Sóc té xuống. ( HS yếu) Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? Làm việc nhóm( mỗi nhóm 1 tranh) Đại diện nhóm trình bày. Thực hiện đóng vai. ( khá, giỏi) Sói là nhân vật thông minh. - HS kể toàn câu chuyện ************************************* MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 28 ) BÀI : SỐNG NGĂN NẮP– GỌN GÀNG THEO GƯƠNG BÁC HỒ A. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện cách sống ngăn nấp, gọn gàng chỗ học , chỗ chơi có lợi cho bản thân, có lợi trong cuộc sống . B. CHUẨN BỊ: -Một số yêu cầu giao việc C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. Kiểm điểm công việc tuần qua. - Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp tuần trước. -Mấy bạn vi phạm ? -Bạn nào không vi phạm ? -Yêu cầu các tổ còn lại báo cáo kết quả -GV nhận xét -Tuyên dương -Nhắc nhở II.Công việc thực hiện : - Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt nếp “sống ngăn nắp– gọn gàng theo gương bác hồ”. -GV ghi tựa bài -Các con nghe cô đọc chuyện kể về “Bác hồ ở Pác- Bó” -GV hỏi HS trả lời GV: Bác Hồ đã sống ngăn nắp và trật tự như thế nào ? GV: Sống ngăn nắp và trật tự có lợi gì ? GV: Học tập Bác Hồ các con cần giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi ở nhà và ở lớp như thế nào ? GV KL: Gọn gàng, ngăn nắp là một thói quen tốt, các con nên thực hiện tốt nếp gọn gàng , ngăn nắp giống như Bác Hồ nhé . 3.Công việc tuần tới : -Các con về nhà và cả ở lớp đều phải thực hiện tốt nếp sinh hoạt -Tổ trưởng theo dõi các bạn tổ mình xem đã thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt chưa ? -Tiết sau báo cáo kết quả cho cô + Dặn dò: - Các con nên thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt. Nhận xét tiết sinh hoạt lớp - Tổ trưởng từng tổ báo cáo. -..đứng dậy - ..đứng dậy -Các tổ khác bổ sung , góp ý -Vỗ tay - Cả lớp chú ý nghe - HS kể HS: Sống trật tự và ngăn nắp có lợi là khi cần là có ngay , không phải tìm kiếm -Nhiều HS kể -Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và làm tốt công việc của mình. ***********************************
Tài liệu đính kèm: