A.MỤC TIÊU :
-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
B.CHUẨN BỊ :
-Vở bài tập đạo đức
-Bài hát : “rửa mặt như mèo”
-Bút chì, lược chải tóc
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
& THỨ,NGÀY TIẾT MÔN DẠY BÀI DẠY THỨ HAI 23/8/2010 1 3 ĐẠO ĐỨC BÀI 2: GỌN GÀNG , SẠCH SẼ (T 1) 2 23 24 HỌC VẦN BÀI 9: O - C THỨ BA 24/8/2010 1 25 26 HỌC VẦN BÀI 10: Ô - Ơ 2 3 TNXH NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH 3 9 TOÁN LUYỆN TẬP THỨ TƯ 25/8/2010 1 27 28 HỌC VẦN BÀI 11: ÔN TẬP 2 3 MĨ THUẬT MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIÃN 3 10 TOÁN BÉ HƠN DẤU < THỨ NĂM 26/8/2010 1 29 TẬP VIẾT Lễ , cọ , bờ , hổ 2 30 31 HỌC VẦN BÀI 12: i - a 3 11 TOÁN LỚN HƠN DẤU > THỨ SÁU 27/8/2010 1 12 TOÁN LUYỆN TẬP 2 3 THỦ CÔNG XÉ ,DÁN HÌNH TAM GIÁC 3 32 HỌC VẦN BÀI 13: n - m MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 3 ) BÀI : GỌN GÀNG , SẠCH SẼ ( Tiết 1 ) A.MỤC TIÊU : -Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. B.CHUẨN BỊ : -Vở bài tập đạo đức -Bài hát : “rửa mặt như mèo” -Bút chì, lược chải tóc C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GV HS I. ổn định : Hát II. Bài cũ : -Vừa qua Đạo đức học bài gì ? GV:Con có vui khi được là HS lớp 1 không ? GV: Vì sao ? -GV nhận xét III . Bài mới : Giới thiệu : Hôm nay cô sẽ dạy cho các con biết giữ vệ sinh cá nhân và ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ qua bài :Gọn gàng ,sạch sẽ -GV ghi tựa bài 2. Các hoạt động : +Hoạt động 1 : HS thảo luận -Cho HS thảo luận tìm ra bạn nào có đầu tóc ,quần áo gọn gàng sạch sẽ GV:Các con nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc gọn gàng ,sạch sẽ? GV:Vì sao con cho là bạn đó gọn gàng ,sạch sẽ -GV nhận xét, khen HS +Hoạt động 2: -Cho HS xem tranh bài tập 1 -Con hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc , quần áo gọn gàng ,sạch sẽ Ví dụ : -Aùo bẩn : Giặt sạch -Aùo rách : đưa mẹ vá lại - Cài cúc áo lệch: cài lại ngay ngắn -Quần ống cao ống thấp: sửa lại ống -Dây giầy không buộc : thắt lại dây giầy -Đầu tóc xù xì :chải tóc lại -Em là HS lớp 1 -Con rất vui ( HS yếu ) HS1:Vì vào lớp 1 con sẽ có nhiều bạn mới,thầy cô mới HS2:Con sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc,viết và làm toán. -HS đọc -HS thảo luận ( 2 em ) HS:HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc ,quần áo gọn gàng ,sạch sẽ lên trước lớp ( có HS yếu nêu ) -HS nhận xét HS:Vì bạn mặc quần áo sạch sẽ ,đầu tóc gọn gàng -HS nhận xét -HS nhận xét các tranh ở bài tập 1 -HS trình bày ,giải thích tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng ,sạch sẽ và nên sửa thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng ,sạch sẽ THƯ GIÃN +Hoạt động 3 : HS làm bài tập 2 -Con hãy chọn một bộ quần áo đi học cho bạn nữ và một bộ cho bạn nam -Các con chọn 1 bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ rồi đánh dấu vào vào ô vuông bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh IV. Củng cố –dặn dò : -Hôm nay các con học bài gì ? -Khi đi học con phải ăn mặc như thế nào? Kết luận : -Quần áo đi học cần phẳng phiu ,lành lặn ,sạch sẽ,gọn gàng -Không mặc quần áo nhàu nát ,rách ,tuột chỉ,đứt khuy ,bẩn hôi,xộc xệch ,đến lớp Dặn dò : Về nhà tập quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong sách Nhận xét tiết học -HS quan sát ,nhận xét tranh bài tập 2 -HS làm bài -HS trình bày sự lựa chọn của mình ( 1 số em ) ( có HS yếu ) -Các bạn khác lắng nghe nhận xét và bổ sung -Gọn gàng ,sạch sẽ -Khi đi học phải mặc quần áo phẳng phiu , lành lặn,sạch sẽ,gọn gàng MÔN : HỌC ÂM ( Tiết 9 ) BÀI : O - C I.MỤC TIÊU : -Đọc được : o ,c ,bò , cỏ; từ và câu ứng dụng. -Viết được : ô,ơ,cô,cờ -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ * HS khá ,giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh + Bộ chữ III.Hoạt động dạy học: GV HS I.Ổ định : hát ( Tiết 1 ) II.Bài cũ : -Tiết trước học âm gì? -BC :l - lê , h – hè -Đọc : lê , lề , lễ , he , hè , hẹ -Đọc câu ứng dụng -GV nhận xét III.Bài mới: 1.Giới thiệu: a. Âm O : Hôm nay cô hướng dẫn các con học 2 âm mới là O , C -GV ghi tựa bài 2.Dạy âm : a. Âm O: -GV đọc : O -GV gắn âm O vừa tô vừa nói : Âm O gồm 1 nét cong kín GV: Âm O giống vật gì ? -GV gắn bảng cài : O + khi phát âm Omiệng mở rộng, môi tròn. -GV đọc : O GV: Có âm O , muốn có tiếng bò thêm âm gì ? -GV gắn bảng cài, viết bảng : bò -GV gắn tranh hỏi : GV: Tranh vẽ con gì ? -GV viết bảng : bò + Bảng cài : + Bảng con : -GVhướng dẫn viết “O”: Chiều cao của âm O bằng hai dòng kẻ ô li. Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên, viết nét cong chạm đường kẻ ngang rồi lượn vòng sang trái xuống chạm đường kẻ ngang dưới, đưa nét bút cong lên. Điểm dừng bút ở đường kẻ ngang trên tạo thành một đường cong khép kín -GV nhận xét. -Hướng dẫn viết “bò”: viết âm b cao 5 ô li,điểm dừng bút của chữ b lia bút sang điểm đặt bút của âm O để viết âm O cao 2 ô li, dấu huyền đặt trên âm O -GV nhận xét b.Âm C : -GV đọc : C -GV gắn âm C vừa tô vừa nói :Âm C gồm 1 nét cong hở phải -GV gắn bảng cài :C +So sánh âm C và âm O +Khi phát âm C gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra,không có tiếng thanh -Gv đọc :C GV:Có âm O ,muốn có tiếng cỏ phải thêm âm gì ,dầu gì? -GV gắn bảng cài ,viết bảng:cỏ -GV gắn tranh hỏi : GV:Tranh vẽ gì ? -GV viết bảng :cỏ +Bảng cài +Bảng con -Hướng dẫn viết C âm C cao 2 ô li ,từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên viết net cong hở phải .Điểm dừng bút trên đường kẻ ngang dưới 1 chút -Gv nhận xét -Hướng dẫn viết “cỏ”:viết âm C cao 2 ô li ,lia bút viết âm O cao 2 ô li,dấu hỏi đặt trên O -GV nhận xét l , h HS viết bảng con HS đọc (có phân tích) 2HS đọc HS đọc HS đọc 1 HS lên tô HS:..quả trứng, quả bóng bàn. Nhiều em đọc đồng thanh HS: Thêm âm b , dấu huyền. HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh : bò HS : bò HS đọc : bò HS đọc cả cột Cả lớp đồng thanh. HS cài tiếng : bò. -HS viết bảng con:O -HS viết bảng con :bò -HS đọc -1 HS lên tô +Giống nhau :Cùng là nét cong +Khác nhau :C có nét cong hở,O có nét cong kín -Nhiều em đọc đồng thanh HS:Thêm âm C ,dấu hỏi -HS phân tích đánh vần ,đọc trơn,đồng thanh: cỏ HS:cỏ -HS đọc : cỏ -HS đọc cả cột ( không thứ tự ) -Cả lớp đồng thanh -HS cài tiếng :cỏ -HS viết bảng con: C -HS viết bảng con: cỏ THƯ GIÃN C.Đọc ứng dụng : -GV viết bảng : bo bò bó Co cò cọ GV giải thích 1 số tiếng -Mỗi em đọc 1 tiếng -1 số em đọc ( không đồng thanh ) -1 HS đọc cả cột 1 -1 HS đọc cột 2 -1 HS đọc tiếng ứng dụng TIẾT 2 3.Luyện tập : a)Luyện đọc : Gv chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1 -GV nhạân xét +Đọc câu ứng dụng: -Cho HS quan sát tranh ở SGK .thảo luận: -GV treo tranh ,hỏi: GV:Tranh vẽ gì? GV:Bức tranh vẽ cảnh 1 người đang cho bò và bê ăn cỏ .Đó cũng chính là nội dung câu ứng dụng của chúng ta học hôm nay -GV đọc mẫu :bò bê có bó cỏ b)Luyện viết vở: -Nhận xét bài ở vở và bài ở bảng -Nhắc tư thế ngồi viết -GV viết mẫu ở bảng ( vừa nói cách nối nét,độ cao con chữ ) -GV thu 1 số bài chấm điểm ,nhận xét -2 HS đọc cột 1 +cột 2 -1 HS đọc cả 2 cột -2 HS đọc tiếng ứng dụng -HS quan sát tranh ở SGK,thảo luận HS :Một người đang cho bò ăn -1 số HS đọc (có phân tích) -Cả lớp đồng thanh * Đọc SGK -1 HS đọc 2 cột âm -1 HS đọc tiếng ứng dụng -1 HS đọc câu ứng dụng -1 HS đọc cả 2 cột -Giống nhau ( HS yếu ) -HS nhắc lại HS lần lượt viết vào vở theo hướng dẫn của GV THƯ GIÃN c.Luyện nói : SGK -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận -GV gắn tranh hỏi : GV:Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? GV:Trong tranh con thấy những gì ? GV:Vó bè dùng làm gì ? GV:Vó bè thường đặt ở đâu ? +Vó :Dùng bắt cá ,tôm,1 lưới ,bốn góc mắc vào bốn cần gọng để kéo +Bè : Khối hình tấm gồm nhiều thân cây(tre,nứa,gỗ..v..v..) được kết lại, tạo thành vật nổi ổn định để di chuyển hoặc dùng làm phương tiện trên sông nước GV:Trong bức tranh có vẽ 1 người, người đó đang làm gì? GV:Ngoài dùng vó, người ta còn dùng cách nào để bắt cá? GV:Ngoài việc dùng lưới ,vó,cần câu để bắt cá,không nên dùng thuốc nổ hoặc rà cá bằng điện để bắt cá. Vì làm như vậy rất nguy hiểm ,có thể chết người. * Trò chơi : Đôi bạn hiểu nhau -GV giao cho HS đại diện cầm tranh giơ lên,bạn đồng đội cài nhanh tiếng tương ứng vào bảng cài VD : +Tranh người đang be ngô thì cài tiềng “ bẻ” +Tranh con búp bê thì cài tiếng “ bé” +Tranh cái bè thì cài tiếng : “ bè” +Tranh một bẹ cau ( ngô ,chuối ) thì cài “ bẹ” -GV nhận xét IV.Củng cố –dặn dò : -Các con vừa học âm gì ? -Tiếng gì có âm O , C Dặn dò : -Về đọc lại bài trong SGK Nhận xét tiết học THƯ GIÃN -HS quan sát tranh ở SGK,thảo luận HS: Vó bè HS:Vó bè ,người (HS yếu ) HS:Vó bè dùng để bắt cá HS:Vó bè đặt ở sông,ao ,hồ HS:Người đó đang kéo vó HS:Ngoài vó,người ta còn dùng lưới ,cần câu để bắt cá -6 HS lên thi đua -HS nhận x ... nấng ,dạy dỗ con.. HS: Con phải vâng lời ngoan ngoãn cà siêng học để bố mẹ vui lòng -Â n , m - nơ , me -3HS Lê Thi Đua Gắn Tiếng : Mạ -Hs Nhận Xét MÔN : TOÁN ( Tiết 12 ) BÀI : LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU : - Biết Sử Dụng Các Dấu Và Các Từ Bé Hơn , Lớn Hơn Khi So Sánh hai số ; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn ( có 2 2 ). B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát II.Bài cũ: -Tiết trước toán học bài gì ? -5 lớn hơn những số nào ? -BC: 5 3 2 1 3 2 4 1 4 3 5 2 -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay cô dạy các con luyện tập lại dấu -GV ghi tựa bài 2.Luyện tập : Bài 1 : -Nêu yêu cầu bài 1 -Dựa vào thứ tự số các con so sánh số 2 bên rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm +Chữa bài : -Cho HS đổi vở -Gọi HS đọc kết quả bài của bạn -GV nhận xét GV:So với 4 thì số 3 luôn thế nào ? GV:So với 3 thì số 4 luôn thế nào ? GV:Như vậy số 3 luôn bé hơn số 4 , số 4 luôn lớn hơn số 3 , với 2 số bất kì khác nhau thì luôn tìm được một số bé hơn và một số lớn hơn -Lớn hơn dấu > - 5 > 4 , 3 , 2 , 1 -HS làm BC -HS đọc -Điền dấu > < vào ô trống -HS làm bài -HS đổi vở -4 HS đọc ( mỗi em 1 cột ) ( có y/c HS yếu ) -4 HS nhận xét HS: bé hơn HS: lớn hơn THƯ GIÃN Bài 2 : -Viết ( theo mẫu ) -So sánh số thỏ ở hàng trên với số củ cải ở hàng dưới rồi ghi kết quả ( 1 bài lớn hơn và 1 bài bé hơn ) -Chẳng hạn hàng trên có 4 con thỏ ghi số 4 vào ô thứ nhất , 3 củ cải ghi số 3 vào ô sau cùng , so sánh 2 số 2 bên điền dấu > vào ô giữa xong so sánh ngược lại . -Làm tương tự như bài cô vừa hướng dẫn , các con làm các bài còn lại +Chữa bài : -GV gắn bảng phụ , gọi HS lên sửa -GV nhận xét Bài 3 : -Nối ô vuông với số thích hợp -Vĩ mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số ,các con dùng viết chì màu để nối -Ô vuông thứ nhất có thể nối với số 1 là : 2 , 3 ,4 , 5 .Vì 1 < 2 ;1 < 3 ; 1 < 4 ; 1 < 5 . -Dựa vào bài mẫu cô vừa HD ,các con làm tiếp các bài còn lại +Chữa bài : -GV treo bảng phụ , gọi HS lên Sửa -GV nhận xét IV.Củng cố dặn dò : -Các con vừa học bài gì ? Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập cô vừa HD Nhận xét tiết học -HS làm bài -HS đổi vở -3 HS ,mỗi em 1 bài -HS nhận xét -HS làm bài -4 HS ( mỗi em làm 1 bài ) rồi dọc lại -HS nhận xét -Luyện tập MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 3 ) BÀI : lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve A.MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ : lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập một. HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập một B.CHUẨN BỊ: Tập viết + BC C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : II.Bài cũ: -GV nhận xét 1 số tập của HS -BC : bé -GV nhận xét III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay cô hướng dẫn viết : lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve -GV ghi bảng 2.Hướng dẫn viết BC : Lễ : GV:Tiếng lễ có mấy con chữ gồm những chữ gì? -GV viết mẫu: Chữ l cao 5 ô li nối lưng chữ ê cao 2 ô li ,dấu ngã trên ê -GV đọc : lễ -GV nhận xét Cọ: GV: Cọ có mấy con chữ, gồm những chữ nào ? -Cọ có chữ c cao 2 ô li nối chữ o cao 2 ô li ,dấu nặng đặt dưới chữ o -GV đọc : Cọ -GV nhận xét Bờ : GV: Bờ có mấy con chữ , gồm những chữ gì? -Bờ có chữ b cao 5 ô li, nối chữ ơ cao 2 ô li, dấu huyền trên ơ -GV đọc : bờ -GV nhận xét Hổ : Còn gọi là con cọp GV:Hổ có mấy con chữ ? gồm những chữ gì? -Hổ có chữ h cao 5 ô li, nối chữ ô 2 ô li, dấu hỏi trên ô. -GV đọc : Hổ -GV nhận xét Bi ve : -Hướng dẫn tương tự như các tiếng trên -Hát HS: lễ có 2 con chữ : chữ l, ơ , dấu ngã. -HS viết BC: lễ HS:Cọ có 2 con chữ : chữ c , chữ o ,dấu nặng ( HS yếu ) -HS viết bảng con : Cọ HS:Bờ có 2 con chữ : chữ b ,chữ a và dấu huyền -HS viết BC : bờ HS:Hổ có 3 con chữ: chữ h , ô ,dấu hỏi -HS viết BC THƯ GIÃN 3.Viết Vở: -Đọc nội dung viết -Nhận xét bài ở vở và ở bảng -Nhắc lại cách ngồi viết -Khi viết giữa các tiếng cách nhau 2 con chữ o +Lễ : -Viết chữ l cao 5 dòng li, nối lưng chữ ê cao 2 dòng li, dấu ngã trên ê -GV đọc : lễ -Cách 1 ô các con viết tiếng lễ Khi viết GV hướng dẫn HS yếu chấm từng dòng li .GV HD viết theo các chấm thì HS viết chữ l thẳng lưng còn chữ ê chấm 2 dòng li từ đó các em viết dễ hơn +Tương tự như trên, GV hướng dẫn HS viết vào vở : cọ , bờ , hổ , bi ve 4.Thu bài , chấm điểm : GV thu bài ,chấm 1 số vở nhận xét, tuyên dương những em viết đúng đẹp, nhắc nhở các em viết còn sai sót IV.Củng cố dặn dò: -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì? -Về nhà luyện viết nhiều lần cho đẹp -Viết vào vở ô li mỗi chữ 1 hàng , chú ý khoảng cách giữa các chữ. Nhận xét tiết học -HS đọc -Giống nhau ( HS yếu ) -Khi viết lưng thẳng , không tì ngực vào bàn ,đầu hơi cúi ,tay cầm bút , chân song song mặt đất -HS viết vào vở -HS viết lần lượt vào vở theo hướng dẫn của GV - Lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve ****************************************** MÔN : SINH HOẠT LỚP ( Tiết 3 ) BÀI 3 : NẾP PHÁT BIỂU TRONG HỌC TẬP – HỌC TẬP NỘI QUY HỌC SINH A.MỤC TIÊU: -HS có ý thức thực hiện nề nếp phát biểu học tập và thực hiện đúng nội quy học sinh B.CHUẨN BỊ : Chuẩn bị một số yêu cầu giao việc C.NỘI DUNG SINH HOẠT : GV HS 1.Kiểm điểm công việc tuần qua : -HS đã có ý thức về việc đi học và có đủ ĐDHt. -Nêu tên các bạn có đủ ĐDHT -Nêu tên các bạn đã được bạn giúp đở để có đủ ĐDHT -Nêu tên các bạn chưa đủ ĐDHT 2. Công việc thực hiện : -GV nêu từng yêu cầu của nội quy HS -Các tổ ghi nhận các điều của nội quy - Từng tổ phân công để theo dõi việc thực hiện nội quy của các bạn -Ghi nhận kết quả thực hiện nội quy 3.Công việc sắp tới : -Nếp ra vào lớp -GV giao việc : Thực hiện nếp ra vào lớp như : +Biết xếp hàng trật tự lúc đầu giờ vào học và ra chơi + Biết chào thầy , cô , người lớn ra vào lớp. -Theo dõi công việc các bạn thực hiện -Ghi nhận kết quả Nhận xét tiết sinh hoạt -Đa số các bạn đủ ĐDHT -HS nêu tên : -HS nêu tên : -HS theo dõi để thực hiện -HS theo dõi để thực hiện MÔN : THỦ CÔNG (Tiết 3 ) BÀI : XÉ ,DÁN HÌNH TAM GIÁC A.MỤC TIÊU : -Biết cách xé,dán hình tam giác. -Xé dán được hình tam giác.Đường xé có thể chưa thẳng ,bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. * Với HS khéo tay : -Xé , dán được hình tam.Đường xé tương đối thẳng ,ít răng cưa.Hình dán tương đối phẳng. -Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:-Hình chữ mẫu tam giác -Các qui trình xé dán hình tam giác HS:-1 tờ giấy vở ô li C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát II.Bài cũ: -Tiết trước thủ công học bài gì ? -Kiểm tra ĐDHT của HS -Nhận xét III.Bài mới : * Giới thiệu : Hôm nay cô hướng dẫn :Xé,dán hình tam giác . -GV ghi tựa bài 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -Cho HS xem hìnhtam giác,hỏi : GV:Đây là hình gì ? GV:Đồ vật nào có hình tam giác ? GV:Con có nhận xét gì về đặc điểm của hình tam giác ? GV:Xung quanh ta có rất nhiều đồ vật có dạng hình tam giác , các con hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng . * GV treo quy trình mẫu: Hình tam giác Để xé được hình tam giác ta làm như sau : -Lấy 1 tờ giấy màu ,lật mặt sau vẽ 1 hình chữ nhật sau đó ta đánh dấu để làm đỉnh tam giác. Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với hai điểm dưới của hình TG -Xé từ điểm 1( đỉnh ) đến điểm 2, từ điểm 2 đến 3 , từ 3 đến 1. lật mặt màu ta được hình tam giác. +Dán hình : -Sau k hi đã xé xong được hình tam giác.Lấy 1 ít hồ dán đều lên góc hình và các cạnh. Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán. 2.GV xé mẫu: + Vẽ và xé dán hình tam giác :Lấy 1 tờ giấy màu vừa nói qui trình vừa vừa làm thao tác. +Hướng dẫn cách xé :Tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình tam giác , tay phải dùng ngón tay cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình ,lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh. -GV xé xong gắn lên bảng -xé , dán hình chữ nhật -HS đọc HS:Hình tam giác HS:khăn quàng đỏ HS:Hình tam giác có 3 cạnh -HS theo dõi - HS theo dõi THƯ GIÃN 3.HS thực hành trên giấy ô li : +Cho HS nhắc lại quy trình xé dán hình tam giác GV:Khi xé phải xé đều tay ,xé thẳng ,nếu cạnh nào còn răng cưa thì sửa lại cho hoàn chỉnh -Cho HS thực hành -GV theo dõi giúp đỡ +GV nhận xét :Quan sát các con xé hình tam giác cô thấy các con xé tương đối đẹp .cô khen cả lớp IV.Củng cố ,dặn dò : GV:Hôm nay cô dạy các con xé dán hình gì ? +Dặn dò : -Về nhà tập xé lại hình tam giác nhiều lần cho thật thẳng và đẹp -Tuần sau nhớ đem theo đầy đủ dụng cụ học tập Nhận xét tiết học -HS nhắc lại quy trình xé dán hình tam giác -1 HS nhận xét -HS thực hành xé hính tam giác HS:Xé dán hình tam giác
Tài liệu đính kèm: