Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 30

Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 30

A.MỤC TIÊU :

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người .

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .

 +HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đềtrong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

B.CHUẨN BỊ :

 - Tranh minh họa.

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 32 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 929Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
œ & 
THỨ,NGÀY
TIẾT
MÔN DẠY
BÀI DẠY
THỨ HAI
 4/4/2011
1
30
ĐẠO ĐỨC
BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( T 1)
2
313
314
TẬP ĐỌC
BÀI : NGƯỠNG CỬA
THỨ BA
5/4/2011
1
315
CHÍNH TẢ
BÀI : NGƯỠNG CỬA
2
30
TNXH
TRỜI NẮNG , TRỜI MƯA
3
316
TẬP VIẾT
 TÔ CHỮ Q .
4
117
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
THỨ TƯ 6/4/2011
1
30
MĨ THUẬT
 XEM TRANH THIẾU NHI VẼ VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT 
2
317
318
TẬP ĐỌC
 KỂ CHO BÉ NGHE
3
118
TOÁN
LUYỆN TẬP
THỨ NĂM
7/4/2011
1
319
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN 
2
320
CHÍNH TẢ
BÀI : KỂ CHO BÉ NGHE 
3
321
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ R
4
119
TOÁN
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
THỨ SÁU
8/4/2011
1
120
TOÁN
CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100
2
322
KỂ CHUYỆN
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
3
323
324
TẬP ĐỌC
HAI CHỊ EM
 MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 30 )
 BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người .
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
 +HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đềtrong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
B.CHUẨN BỊ :
 - Tranh minh họa.
C. Hoạt động dạy , học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I/ Ổn định: 
 II/ Bài cũ: 
Cần chào hỏi khi nào?
Cần tạm biệt lúc nào?
Ýù nghĩa của sự chào hỏi và tạm biệt?
 -GV nhận xét 
 III/ Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay chúng ta học bài : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T1 )
 -GV ghi tựa bài
 2. Tìm hiểu bài :
 + Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ( qua tranh).
GV treo tranh:
Sân trường, vườn hoa có đẹp không?
Muốn được đẹp ta phải làm sao?
 Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí luôn mát mẻ; các em cần chăm sóc và bảo vệ cây và hoa, các em có quyền được sống trong mối trường an toàn; các em em cần chăm sóc và bảo cây và hoa nơi công cộng.
Hát
Khi gặp gỡ.
Khi chia tay.
Thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- HS đọc
HS quan sát tranh
Đẹp. (HS yếu)
Chăm sóc , bảo vệ. ( Khá, giỏi)
THƯ GIÃN
Hoạt động 2: HS làm bài tập 1.
Các bạn nhỏ đang làm gì? 
Những việc làm đó có lợi gì? 
Em có thể làm được như bạn không?
Kết luận chung: Các bạn nhỏ đang 
bảo vệ cây và hoa như: chống cây khỏi bị đỗ, xới dất, vun gốc, tưới cây
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận 
bài tập 2.
Các bạn trong tranh đang làm gì? 
Hãy tô màu vào các bạn có hành động đúng.
Kết luận: - Biết nhắc nhở khuyên ngăn 
các bạn không phá hoại cây là hành động đúng.
Bẻ cành đu cây là hành động sai.
 4/ Củng cố, dặn dò:
Cần làm gì để không khí thêm mát mẻ?
Nhận xét tiết học
Quan sát tranh.
Tưới cây, rào cây, nhổ cỏ. ( HS yếu)
Bảo vệ và chăm sóc cho cây thêm
đẹp. (khá, giỏi)
Được.
Bẻ cành, đu cây, 2 bạn kia đứng can 
ngăn.( HS yếu)
HS thực hành.
 - Cần chăm sóc và bảo vệ cây và hoa.
****************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC
 BÀI : ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU :
 - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc văn xuôi
 - Viết được các tiếng , từ có độ cao khó viết ( GV đọc cho HS viết BC)
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô và các con ôn tập các bài đã học .
- GV ghi tựa
 2. Rèn đọc bài ở SGK:
- Cho HS mở SGK
- Gọi HS đọc bài đầm sen .
- Gọi HS đọc bài Bàn tay mẹ
- Gọi HS đọc bài Cái Bống
-Gọi HS đọc bài Quà của bố
- Gọi HS đọc bài chuyện ở lớp
 -HS đọc.
5 HS đọc
Cả lớp đồng thanh.
5 HS đọc
Cả lớp đồng thanh.
5 HS đọc
Cả lớp đồng thanh.
5 HS đọc, Cả lớp đồng thanh.
5 HS đọc , Cả lớp đồng thanh.
THƯ GIÃN
 3. Rèn HS nghe, viết vào bảng con :
- Đọc từng chữ cho HS viết
- Mỗi từ đọc 3 lần cho HS nghe viết:xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại, yêu nhất, nấu cơm, nắng rám.
- Đọc tiếp để HS viết: khéo sảy , khéo sàng, đường trơn, mưa ròng, lần nào, luôn luôn, về phép , vững vàng, ở lớp, đứng dậy, trêu , bôi bẩn, vuốt tóc.
 IV.Củng cố dặn dò : 
 - Về nhàcác con đọc lại các bài tập đọc đã học và lấy bảng con viết lại các từ khó ở dưới các bài tập đọc , để chuẩn bị thi giữa kì II
 Nhận xét tiết học.
 - Chú ý nghe GV đọc, đánh vần thầm và viết bảng con.
- Viết theo lệnh của GV
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI : 
 MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 13 )
 BÀI : TÔ : S , ƯƠM- ƯƠP , LƯỢM LÚA- NƯỜM NƯỢP
 A. MỤC TIÊU:
 HS biết tô các chữ hoa: S .
Viết đúng các vần ươm –ươp ; các từ ngữ: lượm lúa – nườm nượp kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai .
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Các chữ hoa S . Bài viết trên bảng.
 HS: Vở tập viết, BC 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 GV: Tiết trước viết chữ gì ?
- Nhận xét bài viết trước.
BC: xanh mướt 
 -GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: S , ươm- ươp , lượm lúa- nườm nượp
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa S:
 + HD HS quan sát và nhận xét :
Yêu cầu HS quan sát chữ S
S có mấy nét? 
GV tô mẫu, nêu quy trình.
GV viết mẫu: S
HD viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Đọc vần và từ: ươm- ươp , lượm lúa- nườm nượp
- GV HD viết, nêu độ cao, nối nét 
-Hát
HS: R .
 -HS viết BC.
-HS đọc
- S gồm 1 nét.Cao 5 ô li
- Quan sát, tô lại. ( HS yếu)
- Viết trên không trung
- Viết bảng con
Đọc đồng thanh.
 - Viết bảng con: ươm- ươp , lượm lúa- nườm nượp
THƯ GIÃN
3. Viết vào vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- So sánh bài ở vở và ở bảng.
- Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ.
- Tô chữ hoa: S
- GV viết mẫu: (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ).
- Quan sát uốn nắn khi HS viết.
Thu bài, chấm điểm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. 
Nhận xét tiết học.
- HS tô.
- HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV.
 -Tô chữ hoa S
***************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 117 )
 BÀI : LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính , làm tính trừ , tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ ).
HS khá giỏi làm bài 4 
B. CHUẨN BỊ:
 Bảng các số từ 1 đến 100.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
Đặt tính rồi tính:
87 - 22 55 - 5
60 - 20 67 - 32
NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “Luyện tập”.
 -GV ghi tựa bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
GV nhắc HS viết thẳng cột dọc.
Bài 2: Tính nhẩm
GV nêu phép tính.
Các con nhẩm :hàng đơn vị trừ 
hàng đơn vị , hàng chục trừ hàng chục, được bao nhiêu ghi kết quả.
 - Yêu cầu HS làm bài
Hát
HS làm bảng cài + bảng con.
- HS lặp lại.
Làm bảng con + bảng lớp.
Nêu miệng.
65 - 5 = 65 - 60 = 65 - 65= 
70 - 30 = 94 – 3 = 33 - 30 = 
21 – 1 = 21 – 20 = 32 – 10 =
 - HS nhận xét
THƯ GIÃN
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
Nhắc HS cách thực hiện phép tính, 
rồi điền dấu: Thực hiện phép tính ở vế trái rồi thực hiện phép tính ở vế phải. Sau đó mới so sánh kết quả và điền dấu cho thích hợp .
 Bài 4: yêu cầu HS đọc đề.
HD tìm hiểu bài.
 Bài 5: Nối theo mẫu
- Chia nhóm + giao nhiệm vụ.
 4/ Củng cố, dặn dò:
Gọi HS thực hiện nhanh phép tính
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
 - = 
 -HS làm bài 
35 – 5 £ 35 – 4 .
- 2 HS – ĐT. ( HS khá, giỏi)
Bài giải:
Số bạn nam lớp 1B có là:
35 – 20 = 15 ( bạn)
Đáp số: 15 bạn.
Thảo luận – Đại diện trình bày.
 76 - 5 	40 + 14
 68 – 14 	11 + 21
 42 – 12 60 + 11
63
 + -
 32 12
63
 + +
 32 12
******************************************
MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 30 )
 BÀI : XEM TRANH THIẾU NHI VẼ VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT.
 A. Mục tiêu :
 - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Biết cách quan sát , mô tả hình ảnh màu sắc trên tranh .
 - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất 
HS khá ,giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt .
 B . Đồ dùng dạy học : 
-Bài mẫu.
-Bút chì, màu vẽ.
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ : 
 - Nhận xét 1 số bài vẽ trước .
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ cho các con xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt .
-GV ghi tựa bài .
 2. Giới thiệu tranh .
Giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra.
Cảnh sinh hoạt trong gia đình( bữa cơm, học bài, xem ti vi)
Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm ( dọn vệ sinh, làm đường)
Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội
3.HD HS xem tranh:
GV giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra:
+ Đề tài của tranh này là gì ?.
+ Các hình ảnh trong tranh thế nào ?.
+ Sắp xếp các hình vẽ ảnh này ra sao ?
+ Màu sắc trong tranh ( màu sắc chính) thế nào ?
+ Hình dáng v ...  lễ:
GV cho HS đọc hình vẽ trong SGK 
giới thiệu tên các ngày trong tuần: thứ haichủ nhật.
Một tuần lễ có mấy ngày?
Giới thiệu về ngày trong tháng:
Hôm nay là ngày bao nhiêu?
Hát
Làm bảng cài + bảng lớp.
- HS lặp lại.
- Là thứ năm.
CN, nhóm, ĐT.
Có 7 ngày. ( HS yếu )
là ngày 1.( CN, ĐT)
THƯ GIÃN
 Bài 1: Trong mỗi tuần lễ:
Em đi học vào các ngày thứ hai..
Em được nghỉ các ngày?
Bài 2: Đọc tờ lịch của các ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng.
Bài 3: Đọc thời khóa biểu của lớp em (Khá, giỏi)
4/ Củng cố, dặn dò:
Một tuần lễ có mấy ngày?
Kể tên các ngày trong tuần?
 + Dặn dò:
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
Thứ ba, thứ tư, thứ năm.
Thứ bảy, chủ nhật.
Hôm nay là.ngày tháng
Ngày mai là ngày tháng
1 vài HS.
Có 7 ngày.
 - Thứ hai, thứ ba chủ nhật
******************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 24 ) 
 BÀI : HAI CHỊ EM (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : vui vẻ, hét lên, một lát, dây cót, buồn .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
 - Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi . Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK)
Lồng ghép GDKNS: Xác định giá trị . Ra quyết định.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Người bạn tốt ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. HD HS Luyện đọc:
 * GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
HS luyện đọc
GV gạch chân tiếng khó+ HD HS 
luyện đọc từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. 
Đọc và phân tích tiếng cót? 
Cài tiếng: cót.
GV kết hợp giải nghĩa: 
 + hét lớn: la lớn. 
 * Luyện đọc câu
 - GV HD HS xác định câu. GV chỉ từng câu
Luyện đọc đoạn, bài.
Đoạn 1: Từ đầucủa em.
Đoạn 2: Một lát chị ấy.
- Đoạn 3: Phần còn lại.
 -Vài HS.
 -HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích.( Chú ý HS yếu).
CN, ĐT
 - Có c đứng trước, ot, dấusắc trên o.
Đọc nối tiếp câu.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
Đọc CN cả bài ( khá, giỏi)
Đọc ĐT cả bài.
THƯ GIÃN
Ôn các vần: et, oet :
- Tìm tiếng trong bài có vần et? 
Tìm tiêng ngoài bài có vần et, oet?
Nhận xét.
hét, ( Đọc lại) ( HS yếu)
sấm sét, bánh tét, xem xét, xoèn 
xoẹt, đục khoét.( khá, giỏi).
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc :
Đọc đoạn 1.
 + Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? 
Đọc đoạn 2. 
 + Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Đọc đoạn 3.
 + Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình?
Đọc cả bài.
GD: bài văn nhắc nhở chúng ta 
không nên ích kỷ.Là chị em cần phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.
 - 3 HS – Đọc thầm.
Chị đừng đụng vào con gấu bông củ em.( TB, yếu)
4HS – ĐT.
Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
Vì không có người cùng chơi.
3 HS ( khá, giỏi)
THƯ GIÃN
Luyện nói:
 + Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?
NX, tuyên dương.
IV.Củng cố dặn dò :
 Đọc toàn bài
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát
 Nhận xét tiết học.
Quan sát tranh.
Làm việc cặp.
 - 1 số cặp trình bày
 - 2 HS
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 112 )
 BÀI : CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100 
A. MỤC TIÊU:
 - Biết cộng trừ số có 2 chữ số ( không nhớ); cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học
 B. CHUẨN BỊ:
 Que tính, bảng cài, thước có vạch chia cm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
Một tuần lễ có mấy ngày?
Kể tên các ngày trong tuần?
Hôm nay là thứ, ngày, tháng mấy?
 NX, đánh giá chung.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài “ cộng , trừ trong phạm vi 100 ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện tập.
 Bài 1: Tính nhẩm GV đọc phép tính.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - Nhắc HS viết ngay hàng, thẳng cột.
Hát
7 ngày.
Thứ hai chủ nhật.
Thứ sáu, 2 tháng 4 năm 2010.
- HS lặp lại.
Trả lời miệng.
HS nhận xét
Làm bảng con + bảng lớp.
3 6 
 +
 1 2	..
 4 8
 - Đọc đề.
Bài giải
3/	Hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 ( que tính)
 Đáp số: 78 que tính.
Bài giải
4/	Lan hái được là:
68 – 34 = 34 ( bông hoa)
 Đáp số: 34 bông hoa.
Làm bảng lớp.
 78 33 65
 - + -
 45 12 54
THƯ GIÃN
Bài 3; 4: Bài toán.( khá, giỏi)
4/ Củng cố, dặn dò:
 - GV ghi 1 số bài.
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
Bài giải
3/Số que tính hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 ( que tính)
Đáp số: 78 que tính.
Bài giải
4/	Số bông hoa Lan hái được là:
68 – 34 = 34 ( bông hoa)
Đáp số: 34 bông hoa.
Làm bảng lớp.
 78 33 65
 - + -
 45 12 54
******************************************
 MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 8 )
 BÀI : DÊ CON NGHE LỜI MẸ
A.MỤC TIÊU :
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói . Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi
 HS khá giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh .
Lồng ghép GDKNS: Lắng nghe tích cực. Xác định giá trị. Ra quyết định
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
- Tiết trước cô kể cho các con nghe chuyện gì?
- GV cho HS lấy SGK kể lại chuyện 
- GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ .
- GV ghi tựa
 2. GV kể chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh.
HS: Sói và Sóc.
- HS mở SGK .
 - HS xem tranh và kể lại câu chuyện ( 4 HS kể, mỗi em kể 1 nội dung tranh ).
 -HS đọc.
- HS nghe và nhớ.
THƯ GIÃN
 3. HD HS tập kể từng đoạn theo tranh.
- HS lấy SGK.
- Cô chia lớp thành 4 nhóm.
 Ÿ Nhóm 1 kể tranh 1.
 Ÿ Nhóm 2 kể tranh 2.
 Ÿ Nhóm 3 kể tranh 3.
 Ÿ Nhóm 4 kể tranh 4.
+ HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh.
Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
Hãy đọc câu hỏi dưới tranh? 
HS phân vai kể toàn truyện
GV phân mỗi nhóm thành 4 em đóng 
các vai : người dẫn chuyện, dê mẹ, dê con,sói.
Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: các em 
biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi? 
Truyện khuyên ta điều gì?
 IV.Củng cố dặn dò : 
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Nhận xét tiết học.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
- HS thảo luận ở SGK.
Con dê mẹ và 1 con dê con. ( HS yếu )
Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào?
Làm việc nhóm( mỗi nhóm 1 tranh)
Đại diện nhóm trình bày.
Thực hiện đóng vai. ( khá, giỏi)
Vì dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói.Sói bị thất bại đành bỏ đi.
Khuyên ta cần vâng lời người lớn.
 - HS kể toàn câu chuyện
*************************************
MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 30 )
BÀI : THỰC HIỆN ĐIỀU 5 BÁC HỒ DẠY
A. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện và thuộc 5 điều Bác Hồ dạy , hiểu được “ Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm là ba đức tính tốt của người HS”.
 B. CHUẨN BỊ:
 -Một số yêu cầu giao việc
 C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. Kiểm điểm công việc tuần qua.
 - Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp tuần trước.
 -Mấy bạn vi phạm ?
 -Bạn nào không vi phạm ?
 -Yêu cầu các tổ còn lại báo cáo kết quả
 -GV nhận xét
 -Tuyên dương
 -Nhắc nhở
 II.Công việc thực hiện :
 - Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt nếp “ Thực hiện điều 5 Bác Hồ dạy ”.
 -GV ghi tựa bài
GV: Ai nhắc lại cho cô điều 5 Bác Hồ dạy?
GV: Khiêm tốn là gì ?
GV: Thế nào là thật thà?
GV: Thế nào là dũng cảm?
GV: Vậy lớp mình có ai học giỏi mà hay khoe khoang kêu ngạo không?
GV: Còn bạn nào hay nói dối, ăn cắp đồ của bạn ?
GV: Còn bạn nào tỏ ra dũng cảm khi tiêm không sợ dau, không khóc, uống thuốc không sợ đắng, không sợ đi trong đêm tối
 GV kết luận : Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm là đức tính của người HS .Các con phải cố gắng thực hiện tốt để trở thành con ngoan của Bác Hồ. 
 3.Công việc tuần tới :
 -Các con về nhà và cả ở lớp đều phải thực hiện tốt nếp sinh hoạt 
 -Tổ trưởng theo dõi các bạn tổ mình xem đã thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt chưa ?
 -Tiết sau báo cáo kết quả cho cô 
+ Dặn dò:
 - Các con nên thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt. 
Nhận xét tiết sinh hoạt lớp
 - Tổ trưởng từng tổ báo cáo.
-..đứng dậy
 - ..đứng dậy
-Các tổ khác bổ sung , góp ý
 -Vỗ tay
HS: Khiêm tốn , thật thà , dũng cảm 
HS: Là không khoe khoang , kêu ngạo...
HS: Không nói dối, không tham lam.
HS: Không sợ tối, không sợ đau.
HS: Kể: cho nó ăn, tắm
HS: trả lời
 -Cả lớp góp ý bổ sung
HS: trả lời
 -Cả lớp góp ý bổ sung
HS: Nhiều HS kể việc làm của mình , để thể hiện các đức tính trên
 -Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
 -Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và làm tốt công việc của mình.
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc