ÔN TẬP ĐỌC
BÀI: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
MỤC TIÊU:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: có công mài sắt có ngày nên kim.
- Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công.
GDKNS: Tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh). Lắng nghe tích cực.
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG NĂNG TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU LỚP 2 PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN THỨ : 01 TỪ NGÀY22 – 8 - 2011 ĐẾN NGÀY 26 – 8 -2011 THỨ TIẾT TIẾT CT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 1 L.TẬP ĐỌC Có công mài sắt có ngày nên kim 2 L.TOÁN Ôn tập các số đến 100 3 ÂM NHẠC BA 1 1 ĐẠO ĐỨC Học tập sinh hoạt đúng giờ( t1) 2 L. CHÍNHTẢ Nghe- viết Có công mài sắt có ngày nên kim 3 L.TOÁN Ôn tập các số đến 100(tt) TƯ 1 L.TOÁN Số hạng – tổng 2 LUYỆN.LTVC Từ và Câu 3 1 TH - XH Cơ quan vận động NĂM 1 L.TOÁN Luyện tập 2 L.TẬP VIẾT Chữ hoa A 3 LUYỆN.TLV Tự giới thiệu. câu và bài. ÔN TẬP ĐỌC BÀI: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM MỤC TIÊU: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). ¯HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: có công mài sắt có ngày nên kim. Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công. ØGDKNS: Tự nhận thức về bản thân ( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh). Lắng nghe tích cực. HOAÏT ÑOÄNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học / Ổn định tổ chức:(1’) C/ Ôn luyện:(25’) a. GV Ñoïc maãu toaøn baøi: b. Höôùng daãn HS luyeän ñoïc :. * Ñoïc töøng caâu GV HD học sinh đọc các từ ngữ khó: * Ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp. - Höôùng daãn HS ngaét gioïng. - Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. GV kết hợp giải nghĩa một số từ mới Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm c) Höôùng daãn tìm hieåubài GV dựa vào câu hỏi sgk hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài rút ra nội dung bài học và ý nghĩa giáo dục. - em hiểu có công mài sắt có ngày nên kim là thể nào? CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: 3’ -HD Chuaån bò baøi: Nhận xét tiết học. 2Hs đọc bài và trả lời câu hỏi - HS tieáp noái nhau ñoïc töøng caâu -HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn - Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. - caùc nhoùm thi đọc bài. -Đọc ĐT toàn bài - HS trả lời câu hỏi và rút ra bài học cho bản thân: - Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công. Ôn Toaùn ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU - Biết đếm đọc , viết các số đến 100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số liền trước, số liền sau. - Thực hiện được bài 1,2,3. ØGDKNS: -Rèn Tính cẩn thận, ra quyết định và kỹ năng giao tiếp. II. CHUẨN BỊ GV: 1 bảng các ô vuông HS: Vở – SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Nêu vấn đề: Ôn tập các số đến 100. b.Nội dung :28’ v Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Bài 1:GV yêu cầu HS nêu đề Gv tổ chức cho hs nêu miệng Gv tuyên dương ghi điểm cho hs Bài 2: Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi thi đua giữa hai đội Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Gv nhận xét tuyên dương các nhóm v Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. 4. Củng cố 3’ Tổ chức Trò chơi: -“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại. -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: 1’ -Xem lại bài -Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo). -HS đọc đề HS nêu miệng cá nhân lần lượt HS khác nhận xét b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9. HS đọc đề Hai độ nối tiếp nhau lên điền vào chỗ các số còn thiếu HS khác nhận xét - HS làm bài vào vở - - HS giơ tay để được chấm bài Hs nghe phổ biến luật chơi và tham gia chơi giữa các cá nhân với nhau Luyện chính tả: Nghe viết : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I MUÏC TIEÂU: 1. Reøn KN vieát chính taû: -Vieát chính xaùc trình bày đúng đoạn văn trong bài có công mài sắt có ngày nên kim. ØGDKNS : Rèn luyện tính cẩn thận,tự tin, và lắng nghe tích cực. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Bảng lớp chép sẵn bài tập chép. III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Baøi cuõ: 5’ Gọi 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. GV nhận xét 2 Baøi môùi: A- Giôùi thieäu baøi B- Höôùng daãn viết a. Ghi nhôù noäi dung . - Ñoïc ñoaïn vaên - Goïi HS ñoïc laïi ñoaïn vaên Hỏi nội dung bài viết. b. Höôùng daãn HS vieát töø khoù 3’ - Ñoïc cho hs vieát caùc töø khoù vaøo baûng con. c. Höôùng daãn caùch trình baøy 2’ - Ñoaïn vaên coù maáy caâu? - Cuoái moãi caâu coù daáu gì? - Chöõ ñaàu ñoaïn, ñaàu caâu vieát nhö theá naøo? -d. Viết baøi 12’ - Theo doõi, chænh söûa cho HS e. Soaùt loãi 2’ - Ñoïc baøi thong thaû cho HS soaùt loãi. Döøng laïi vaø phaân tích caùc tieáng khoù cho HS soaùt loãi. g. Chaám baøi:3’ - Thu vaø chaám 10 – 15 baøi. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ:3’ - Ñeå vieát ñuùng chính taû caùc em caàn chuù yù ñieàu gì? Höôùng daãn baøi veà nhaø: Yeâu caàu HS nhaän xeùt tieát hoïc. - Vieát caùc töø: moïi vaät, nhaët rau - Ñoïc thaàm theo GV. - 2 ñeán 3 HS ñoïc baøi. Đây là lời giảng giải của bà cụ với cậu bé - Vieátbảng con - Ñoaïn vaên coù 3 caâu. - Cuoái moãi caâu coù daáu chaám (.). - Vieát hoa chöõ caùi ñaàu tieân HS viết baøi vaøo vôû - Ñoåi vôû, duøng buùt chì soaùt loãi, chöõ naøo vieát sai duøng buùt chì gaïch chaän. ÔN LUYỆN TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt) I. MỤC TIÊU: Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. Biết só sánh các số trong phạm vi 100 (bài tập 1,3,4,5 trong SGK) * HS khá giỏi thực hiện thêm bài 2. Giáo dục tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng cài – số rời HS: Bảng con - vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt độngdạy Hoạt động học 1. Khởi động:1’ b.Nội dung:28’ Bài 1:GV hướng dẫn và cho hs làm bài trên bảng cài -8 chục 5 đơn vị viết số là: 85 -Nêu cách đọc -85 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Bài 2 Nhận xét sửa sai. Gv tuyên dương các nhóm Bài 4:Cho hs đọc yêu cầu bài Gv tổ chứccho HS làm bài vào vở Gv ghi điểm tại chỗ cho hs Bài 5:Cho hs đọc yêu cầu bài ?Nêu cách làm Gv tổ chức cho hs làm bài cá nhân viết bảng Kết luận: Muốn viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé, trước hết các em hãy so sánh các số với nhau rồi viết. 4. Củng cố :4’ Gv tô chức trò chơi: Ai nhanh hơn -GV cho HS thi đua nêu miệng số các số còn thiếu trên tia số và phân tích thành tổng của chục và đơn vị 33,54 Nhận xét tiết học 5. Dặn dò:1’ -Xem lại bài -Chuẩn bị: Số hạng – tổng. -Hs làm bài trên bảng Tám mươi lăm 85 = 80 + 5 - HS làm bài: - Viết thành chục và đọc. -Gọi HS lên bảng trình bày vào bảng kẻ sẵn của GV. - HS khá, giỏi thực hiện vào bảng con: à (ĐDDH: bảng phụ) -Làm việc nhóm đôi - HS các nhóm trình bày và giải thích 34 < 38 27 < 72 72 > 70 68 = 68 80 + 6 > 85 40 + 4 = 44 Hs khác nhận xét -HS nêu - HS làm bài cá nhận vở a. 28, 33, 45, 54 b. 54, 45, 33, 28 Hs đọc yêu cầu bài Viết số từ số nhỏ đến số lớn. - HS làm bài. 67; 70; 76; 80; 84; 90; 93; 98; 100. Hs theo dõi luât chơi. Hs tham gia Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2011 Ôn luyện toán SỐ HẠNG – TỔNG I. MỤC TIÊU: Biết số hạng, tổng. Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số trong phạm vi 100. Biết giải bài tóan có lời văn bằng một phép cộng. (1 ; 2 ; 3.) Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. II CHUẨN BỊ : Gv: Bảng phụ Hs: SGK, vở toán, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 1’ . Hoạt động 2: Luyện tập (15’) * Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài Gv tiến hành làm bài mẫu cho hs nêu cách làm. Yêu cầu HS làm bài nêu miệng Tiến hành sửa bài Ò Gv Nhận xét. Ò Gv nói thêm: Muốn tìm tổng, ta lấy số hạng cộng với số hạng. * Bài 2:Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề Gv thực hiện bài mẫu Cho hs nêu cách làm. GV lưu ý: + Để làm bài này, trước tiên ta sẽ tiến hành đặt tính dọc. Viết số hạng thứ nhất ở trên, số hạng thứ hai ở dưới sao cho chữ số ở hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục, viết dấu ộng , kẻ vạch ngang. + Cuối cùng, ta tiến hành cộng theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ phải sang trái. GV làm mẫu 1 phép tính: Yêu cầu HS làm bài bảng con Tiến hành sửa bài bằng hình thức, HS nào làm xong trước thì lên bảng làm. Ò Nhận xét. * Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề Gv ghi tóm tắt và cho hs tìm hiểu đề: ?Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta làm như thế nào? - HS làm bài, sửa bài Buổi sáng : 12 xe đạp Buổi chiều: 20 xe đạp Cả 2 buổi : xe đạp? Gv ghi điểm tại chỗ cho hs 4 Củng cố: 4’ Trò chơi -Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh. -GV nêu phép cộng 24 + 24 = ? Gv nhận xéttiết học 5. Dặn do :1’ Xem lại bài Chuẩn bị: Luyện tập. HS nêu miệng: SH 12 43 5 65 SH 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 - HS khác nhận xét - HS đọc đề. Hs theo dõi HS nhắc lại cách đặt tính và tính. HS làm bài bảng, HS khác nhận xét. sửa. b) 53 c) 50 d) 9 + 32 + 28 + 20 85 78 29 HS đọc đề Hs theo dõi Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán buổi chiều. Giải: Số xe đạp cả 2 buổi bán được: 12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp. Hs thi đua làm bài 24 + 24 = 48 Ôn luyện từ và câu TÖØ VÀ CAÂU I.MỤC TIÊU: Bước đầu nắm được khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập II. Nôi dung: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài Tập 30’ GV tổ chức cho HS ôn tập *Bài 1: HS làm BT vào vở *Bài 2: Hd hs đặt câu với các từ ở BT1 - Nghe nx, hd bổ sung -Lưu ý hs viết đúng câu vừa đặt. -Cuối câu dùng dấu chấm. -Nhận xét, dặn dò *Bài 3 - Gäi häc sinh ®Æt c©u - KhuyÕn khÝch c¸c em ®Æt ®a d¹ng - Cho häc sinh luyÖn theo cÆp. Kết luận: Tên gọi của các vật, việc, người được gọi là từ. Ta dùng từ để đặt thành câu. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ:(3’) -Nhaän xeùt tieát hoïc -Thực hiện cá nhân - tiếp nối nhau đặt câu Hs làm bài cá nhân Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TẬP TOÁN LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU: Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép ... S viết từ khó GV nhận xét, sửa chữa * GV đọc đoạn viết lần 2 GV hướng dẫn chép bài vào vở Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi Hướng dẫn cách trình bày bài viết * GV đọc từng, cụm từ cho HS viết bài * Đọc cho HS dò lỗi Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra Chấm, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV tổng kết bài, gdhs. Về nhà sửa lỗi Chuẩn bị: “Tiếng võng kêu ” Hát 1 HS đọc lại HS nêu HS viết bảng con - HS nghe. HS viết bài vào vở HS dò lỗi Đổi vở kiểm tra LUYỆN TẬPTOÁN 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Luyện tập: “65 –38, 46 -17, 57 –28, 78 – 29” * Bài 1: Tính - Y/ c HS làm bảng con. GV nhận xét, sửa bài * Bài 2: - Y/ c HS làm nhóm GV nhận xét, sửa bài * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán Yêu cầu HS làm vở GV sửa bài và nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs. Sửa lại các bài toán sai Chuẩn bị bài: Luyện tập Hát - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con. - - - 55 85 45 26 38 17 29 47 28 - - - 46 87 35 39 58 19 7 29 16 - - - 56 66 37 47 28 29 9 38 8 HS sửa bài - HS làm nhóm - HS nxét. 2, 3 HS đọc HS làm vào vở,1 HS giải bảng phụ Giải Tuổi của mẹ năm nay là: 65 – 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi - HS nghe. Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “65- 38, 46- 17, 57 - 28, 78 – 29 Yêu cầu HS làm bảng con Nêu cách đặt tính và tính GV sửa bài, nhận xét 3. Bài mới: “Luyện tập “ Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm miệng. 15-6=9 14-8=6 16-7=9 15-7=8 GV sửa bài, nhận xét Bài 2(cột 1,2): Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Y/ c HS làm miệng - GV sửa bài, nhận xét Bài 3: Y/ c HS làm vở - Nêu cách đặt tính và tính? GV sửa bài và nhận xét Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán GV chấm, chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs Về nhà chuẩn bị bài: Bảng trừ Hát HS làm HS nêu HS nxét, sửa Tính nhẩm HS làm miệng HS thi đua nêu kết quả Bạn nhận xét - Tính nhẩm HS làm miệng 15 – 5 – 1 = 9 16 – 6 – 3 = 7 15 – 6 = 9 16 – 9 = 7 - HS nxét Đặt tính rồi tính HS làm vở HS nêu - - - - a) 35 72 b) 81 50 7 36 9 17 28 36 72 33 HS nxét HS đọc đề HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ Bài giải Số lít sữa chị vắt được là: 50 – 18 = 32(l) Đáp số: 32 l sữa bò HS nghe. Luyện tập Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống Thaùi ñoä: Ham thích moân hoïc. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: ôn luyện Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh lên bảng đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT 1 - Giáo viên nhận xét bổ sung. Củng cố - Dặn dò. - . Nhận xét giờ học. -HSchuẩn bị Từ chỉ đặc điểm câu kiểu AI thế nào? - Học sinh lên bảng làm. Ai làm gì ? Anh chị Em chị em Anh em Chị em Nhường nhịn em. Dỗ dành em. Giúp đỡ chị. Trông nom nhau. Giúp đỡ nhau. Chăm sóc nhau - Học sinh làm bài vào vở. Đặt câu với các từ: - Yêu thương, yêu quí, yêu mến, thương yêu, - Một số học sinh đọc bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. * Nêu được 1 số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như : thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc, - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngộ độc cho bản thân và người thân. *GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Tự bảo vệ. II. CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SGK. III. CC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà” Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước1: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm và giao việc -Yêu cầu: quan sát hình 1 đến hình 3, thảo luận Em hãy nêu tên những thứ dùng trong gia đình có thể gây ngộ độc? Nguyên nhân nào có thể gây đến ngộ độc? Bước 2: Hoạt động cả lớp GV treo tranh lên bảng Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày. GV nhận xét Hoạt động 2: * GV yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6 và trả lời các câu hỏi GV nhận xt, chốt ý + GDKNS: Để phòng tránh ngộ độc tại gia đình chúng ta cần: Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các thứ thường dùng trong gia đình như thuốc men, thuốc trừ sâu Không để lẫn thức ăn với các chất tẩy rửa, hoá chất khác.. Không ăn các thức ăn ôi thiu hay không được che đậy kĩ Khi có người bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết hay gọi cấp cứu 4.Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài: “Trường học ” Vài HS nêu - HS nxét. Thảo luận nhóm HS thực hiện theo yêu cầu Nhóm cử đại diện lên trình bày Một số thứ trong gia đình có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, dầu hôi, thức ăn ôi thiêu hay bị ruồi nhặng đậu vào. Nguyên nhân gây ra ngộ độc là: do ăn uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc tẩy để nhầm lẫn vào thức ăn hằng ngày. Ăn những thức ăn ôi thiêu hay có gián, ruồi, chuột bám vào. Ăn hoặc uống thuốc quá liều lượng Các nhóm khác nhận xét - HS nghe, nhắc lại Trình bày ý kiến cá nhân - HS quan sát tranh. HS tự trả lời theo sự hiểu biết riêng - HS nhắc lại Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TẬP TOÁN BẢNG TRỪ I. MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. II.CHUẨN BỊ: Hệ thống bảng trừ (đã ghi sẵn), hình vẽ.bút chì màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập Bảng trừ - Y/ c HS đọc lại các bảng trừ đã học Nhận xét, chấm điểm. * Bài 1: Tính nhẩm Tổ chức cho HS tính nhẩm trên cơ sở các bảng trừ đã học Yêu cầu HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm. - GV nxét. Tổ chức HS đọc thuộc lòng bảng trừ. * Bài 2: Tính. Yêu cầu nêu cách làm. - Y/c HS làm vở. Nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập. Hát - 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu HS đọc từng bảng trừ theo thứ tự. Đại diện 2 dãy thi đua nối tiếp nhau nêu từng phép trừ. 11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 11 – 3 = 8 12 – 4 = 8 14 – 5 = 9 15 – 6 = 9 14 – 6 = 8 15 – 7 = 8 17 – 8 = 9 18 – 9 = 9 17 – 9 = 8 HS đọc bảng trừ HS đọc yêu cầu. HS sửa bài tiếp sức. 5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7 9 + 8 – 9 = 8 LUYỆN TẬP TẬP VIẾT CHỮ HOA: M I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M ; chữ và câu ứng dụng: Miệng (Theo phần luyện viết thêm vở Tập viết T1) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ M hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ. Câu Miệng nói tay làm cỡ nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Luyện viết: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ M - GV treo mẫu chữ M. Chữ M cao mấy li? Có mấy đường kẻ ngang? Có mấy nét? GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: Hướng dẫn HS viết vào bảng con: 2 chữ M cỡ vừa, 2 chữ M cỡ nhỏ. GV theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ : Nêu độ cao của các chữ cái? - Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu? Cách nối nét trong chữ Miệng? GV viết mẫu chữ Miệng: * Hướng dẫn HS viết chữ Miệng cỡ vừa và nhỏ vào bảng con. à Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. Hoạt động 3: Thực hành Nêu yêu cầu khi viết. Chấm vở, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thi viết 3 chữ bắt đầu bằng chữ M Chuẩn bị: Chữ hoa : N Nhận xét tiết học. Hát HS quan sát. Cao 5 li Có 6 đường kẻ ngang. Có 4 nét: nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. HS theo dõi HS viết bảng con chữ M (cỡ vừa và nhỏ). Miệng nói tay làm - HS nêu nghĩa cụm từ. Cao 2, 5 li: M, g, l, y. Cao 1, 5 li: t. Cao 1 li: các chữ còn lại. Chữ với chữ bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. Nét móc chữ M nối với nét hất của chữ i. - HS theo dõi. HS viết bảng con. HS viết. - HS thi. LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết: - Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện v Hướng dẫn viết tin nhắn. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 2 - Vì sao em phải viết tin nhắn? + Nội dung tin nhắn cần viết những gì? - Yêu cầu HS viết tin nhắn. - Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp. - GV: Khi viết tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. 3. Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài Nhận xét tiết học - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. + Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ông bà, mẹ nhé. Con Thu Hương + Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. Con Ngọc Mai
Tài liệu đính kèm: