Kế hoạch lên lớp các môn khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh

Kế hoạch lên lớp các môn khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Đọc, viết được vần om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Bộ chữ tiếng việt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 18 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn khối 1 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Thanh Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15 : Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 : chào cờ 
Tiết 2,3 : TIẾNG VIỆT : BÀI 60: om – am
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
6’
10’
18’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bình minh, nhà rông.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi om - am
b.Dạy vần: om
b1.Nhận diện vần: om
Vần om được tạo nên từ o và m.
? So sánh om với on?
Ghép vần om
Phát âm om
b2.Đánh vần: 
 o – m - om
Nhận xét.
? Muốn có tiếng xóm thêm âm và dấu thanh gì?
Hãy ghép tiếng: xóm
GV: Ghi: xóm
? Tiếng xóm có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 xờ – om – xom – sắc - xóm
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ: làng xóm.
GV: làng xóm
 Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần om, làng xóm.
GV: Viết mẫu: om, làng xóm.
Vần om có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần am qui trình tương tự như vần om.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vân om, am?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Nói lời cảm ơn.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
? Em đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa?
? Khi nào nói lời cảm ơn?
Trò chơi: Tìm từ có vần om, am?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 61.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều bắt đầu bằng o.
Khác: om kết thúc bằng m. 
HS: Ghép và phát âm om.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : xóm
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: om
 xóm
 làng xóm
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết om, làng xóm.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần om, am.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bài.
HS : Nói lời cảm ơn.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Tìm từ có vần om, am?
Cả lớp đọc 
Luyện tiếng việt ÔN TẬP
I. Mục tiêu : - HS đọc và viết được om, am.
- HS đọc trơn được các từ ứng dụng .
- HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi om, am
HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : om, am
a. Hoạt động 1 : GV cho HS mở SGK đọc bài 
- GV cho HS đọc thầm 1 lần .
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- GV cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- GV cho HS đọc tiếp sức .
- GV nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- GV cho HS viết vào bảng con : om , am , làng xúm , rừng tràm
- GV uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- GV nhận xét .
c. Hoạt động 3: Làm BT trong vởBTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- GV cho HS nêu yêu cầu .
- GV cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- GV cho HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: Nối 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: viết 
- GV cho HS nêu yêu cầu .
- HS viết 1 dòng đom đóm, trái cam 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ 
- HS hát 1 bài
- HS đọc : om, am
- HS mở SGK 
- HS đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- HS thi đọc cá nhân – nhận xét .
- HS thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- HS viết vào bảng con : om , am , làng xúm , rừng tràm
- HS nhận xét bài của nhau .
- HS nêu yêu cầu 
- HS đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- HS nêu kết quả : 
- HS nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- HS nêu kết quả : số tám, ống nhòm
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện viết 
 Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 1,2 : TIẾNG VIỆT : BÀI 61: ăm – âm
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần ăm, âm, con tằm, cô tấm.
- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ , ngày, tháng, năm,...
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
6’
10’
5’
18’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bình minh, nhà rông.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ăm - âm
b.Dạy vần: ăm
b1.Nhận diện vần: ăm
Vần om được tạo nên từ ă và m.
? So sánh ăm với ăm?
Ghép vần ăm
Phát âm ăm
b2.Đánh vần: 
 ă – m - ăm
Nhận xét.
? Muốn có tiếng tằm thêm âm và dấu thanh gì?
Hãy ghép tiếng: tằm
GV: Ghi: tằm
? Tiếng tằm có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 tờ – ăm – tămm – huyền- tằm Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ nuôi tằm.
GV: nuôi tằm
 Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ăm, nuôi tằm.
GV: Viết mẫu: ăm, nuôi tằm.
Vần ăm có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần âm qui trình tương tự như vần ăm.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vân ăm, âm?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Thứ , ngày, tháng, năm,...
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Một tuần có mấy ngày?
? Một năm có mấy tháng?
? Thứ ba em học mấy tiết?
? MMột ngày em học mấy buổi?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm từ có vần ăm, âm
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 62
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng m Khác: ăm bắt đầu bằng ă.
HS: Ghép và phát âm om.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : xóm
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: ăm
 tằm
 nuôi tằm
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết ăm, nuôi tằm.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần ăm, âm.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bài.
HS : Thứ , ngày, tháng, năm,...
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Tìm từ có vần om, am?
Cả lớp đọc 
Tiết 3 : TOÁN : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 9.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm:
7+ 2 = 9 – 7 =
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
b.Củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét.
Bài 2: Nối phép tính với số thích hợp.
Giúp HS biết cách nhẩm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét.
Bài 3: >, <, =
Nhận xét.
Giúp HS thực hiện được phép tính rồi so sánh hai số.
Nhận xét.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Lưu ý: Đây là bài toán mới HS có thể làm được phép tính cộng, trừ.
Chấm bài – nhận xét
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập các phép tính đã học, xem trước bài 56.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét. 
TOÁN LÀM BÀI TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Quan sát hình vẽ ghi phép tính thích hợp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3, 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS 
đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Số?
Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
Bài 2: >, <, =
Giúp HS thực hiện phép tính rồi so sánh các số.
Nhận xét.
Bài3: Viết phép tính thích hợp.(HS giỏi)
Bài toán mở giúp HS làm bằng các phép tính cộng hoặc trừ.
Nhận xét.
Bài 4: 
Củng cố về nhận dạng hình.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn cộng, trừ trong phạm vi 9.
HS: Đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
 Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiết 1,2 ; TIẾNG VIỆT : BÀI 62: ôm – ơm
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc được câu ứng dụng trong SGK.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
 6’
10’
5’
18’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết tăm tre, đỏ thắm.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ôm - ơm
b.Dạy vần: ôm
b1.Nhận diện vần: ôm
Vần ôm được tạo nên từ ô và m.
? So sánh ôm với ăm?
Ghép vần ôm
Phát âm ôm
b2.Đánh vần: 
 ô – m - ôm
Nhận xét.
? Muốn có tiếng tôm thêm âm gì?
Hãy ghép tiếng: tôm
GV: Ghi: tôm
? Tiếng tôm có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 tờ – ôm – tôm Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ con tôm.
GV: con tôm 
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần ôm, con tôm.
GV: Viết mẫu: ôm, con tôm.
Vần ôm có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần ơm qui trình tương tự như vần ôm.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: G ... ÙNG DẠY HỌC:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
 4’
 4’
6’
10’
5’
18’
7’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết làng xóm, trái cam.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi em - êm
b.Dạy vần: em
b1.Nhận diện vần: em
Vần em được tạo nên từ e và m.
? So sánh em với am?
Ghép vần em
Phát âm em
b2.Đánh vần: 
 e – m - em
Nhận xét.
? Muốn có tiếng tem thêm âm gì?
Hãy ghép tiếng: tem
GV: Ghi: tem
? Tiếng tem có âm nào đứng trước, vần gì đứng sau?
Đánh vần: 
 tờ – em – tem 
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh rút ra từ con tem.
GV: con tem 
Nhận xét.
b3.Hướng dẫn viết chữ ghi vần em, con tem.
GV: Viết mẫu: ôm, con tôm.
Vần em có độ cao 2 li được viết nối liền với nhau.
Khi viết tiếng các con chữ được viết nối liền nhau.
Nhận xét.
*Dạy vần êm qui trình tương tự như vần em.
b4.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi từ ngữ.
? Tìm tiếng có vân em, êm?.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
GV: Cho HS xem tranh.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Chi em trong gia đình.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ những ai?
? Họ đang làm gì?
? Em đoán xem họ có phải là anh em không?
? Anh em trong nhà còn gọi là anh em gì?
? Nếu là anh em ruột phai đối xử với nhau như thế nào? 
? Những em nào có anh chị em?
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm từ có vần em, êm
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
- Xem trước bài 64.
HS: Viết bảng con.
 2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
Giống: Đều kết thúc bằng m Khác: em bắt đầu bằng e.
HS: Ghép và phát âm em.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời 
HS: Ghép tiếng : tem
HS: trả lời.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: em
 tem
 con tem
HS: Viết bảng con. 
HS: Viết em, con tem.
3 – 4 em đọc.
HS: Gạch chân tiếng có vần em, êm.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Viết bài.
HS : Chi em trong gia đình.
HS: Quan sát tranh.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Tìm từ có vần em, êm?
Cả lớp đọc 
Tiết 3 : TOÁN : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh :
 Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm phép tính phù hợp với tranh vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Củng cố về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét.
Bài 2: Số ?
Giúp HS thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
Nhận xét.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS ghi phép tính thích hợp qua tranh vẽ.
Nhận xét.
Bài 5: Tính (HS giỏi)
Giúp HS thực hiện được phép tính từ trái sang phải.
Chấm bài – nhận xét
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn tập các phép tính đã học, xem trước bài 58.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
 HDTH : Luyện viết vở thực hành viết đúng viết đẹp 
 Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tiết 1,2 : TÂP VIẾT 
 Tuần 14: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng
 Tuần 15: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Đọc, viết đúng các từ ngữ theo quy trình mẫu.
- Luyện kỹ năng viết đẹp trình bày sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi chữ mẫu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
5’
 7’
 9’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: nền nhà, con ong.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS đọc nhận xét các từ ngữ.
GV: Treo chữ mẫu.
Yêu cầu HS đọc các từ ngữ.
c.Hướng dẫn viết bảng con các từ ngữ: nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, ...
Nhận xét.
d.Hướng dẫn viết bài.
GV: Quan sát hướng dẫn HS viết.
Chú ý HS yếu, viết đúng cỡ chữ.
Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bình chọn bài viết đẹp.
- Về nhà đọc, viết các từ ngữ.
HS: Viết bảng con.
HS: Quan sát nhận xét chữ mẫu.
HS: Viết bảng con.
HS: Viết bài.
\Tiết 3 : TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng học toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
10’
13’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS làm:
9+ 1 = 3+ 7 =
 Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn lập phép trừ: 10- 1 = 9 ; 10- 9 = 1 
Bước 1: Gợi ý HS Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
Bước 2: 10 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác.
Bước 3:GV:Nêu và viết: 10- 1 = 9
Nhận xét.
c.Hướng dẫn lập phép tính 10- 2 = 8 10- 8 = 2 
10- 3 = 7 10- 7 = 3
10- 4 = 6 10- 6 = 4 
10- 5 = 5 hướng dẫn tương tự như phép tính 10- 1 = 9
d.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố bảng trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét.
Bài 2: Số?
Củng cố bảng trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét..
Bài 3: ,= (HS giỏi)
Giúp HS thực hiện phép tính rồi so sánh điền dấu.
Nhận xét.
Bài4: Viết phép tính thích hợp. 
Bài toán mở giúp HS có thể làm bằng nhiều phép tính cộng hoặc trừ. Nhận xét.
GV: Chấm một số bài.
Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bảng trừ trong phạm vi 10.
HS: Làm bảng con.
HS: Theo dõi.
HS: Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
HS: Lập phép tính 10- 1 = 9
HS: Nêu phép tính.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo bài của bạn.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm-chữa bài.
Nhận xét.
SHTT :GVnhận xét kết quả hoạtđộng tuần 15
 GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần 16
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1 TIẾNG VIÊT LÀM BÀI TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết được vần em, êm, que kem, mềm mại.
- Làm được bài tập nối tạo câu phù hợp.
- Điền đúng vần em, êm. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi bài 1, 2. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: chó đốm, mùi thơm.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối
Yêu cầu HS quan sát tranh nối từ ngữ.
Ném sao.
Ngõ còn.
Đếm hẻm.
Yêu cầu HS đọc lại các từ đã nối.
Nhận xét.
Bài 2: Điền em hay êm?
Yêu cầu HS quan sát tranh điền vần:
Móm m., ghế đ, x. ti vi
Yêu cầu HS đọc lại các từ ngữ. 
Nhận xét.
Bài 3: Viết: que kem, mềm mại.
GV: Quan sát HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
Nhận xét.
Chấm một số bài- nhận xét. 
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 64.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các câu đã nối.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài- chữa bài.
Nhận xét.
HS: Đọc các từ đã điền.
HS: Viết: que kem, mềm mại.
Tiết 2 : BDHSKG TOÁN LÀM BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Quan sát hình vẽ nêu bài toán, ghi phép tính thích hợp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS 
2+ 8 = 3+ 6 =
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
Củng cố về bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhận xét.
Bài 2: Số?
Giúp HS thực hiện trừ nhẩm trong phạm vi 10.
Nhận xét.
Bài3: , =
Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét.
Giúp HS thực hiện phép tính rồi so sánh các số.
Nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS ghi phép tính thích hợp với hình vẽ.
Nhận xét.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
HS: Làm bảng con.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
TOÁN LÀM BÀI TẬP( BDHSKG)
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Ôn lại về các phép tính cộng, trừ đã học.
 - Quan sát hình vẽ nêu bài toán.
- Nhận dạng hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi các bài tập 1, 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
23’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
3+ 3 = 5+ 2 = 6- 2 =
1+ 4 = 3+ 4 = 6- 4 =
Giúp HS thực hiện phép tính trong phạm vi các số đã học.
Nhận xét.
Bài 2: Tính
3+ 4- 2 = 6+ 4- 3 =
10- 3+ 3 = 7+ 3- 5 =
Giúp HS thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Nhận xét.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Giúp HS ghi phép tính thích hợp với hình vẽ.
Nhận xét.
Bài 4:
Có hình vuông
Có hình tam giác
Củng cố nhận dạng hình.
Chấm bài- Nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn cộng, trừ trong phạm vi 10.
HS: Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài- đổi vở kiểm tra bài của bạn.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: làm bài – chữa bài. 
Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc