Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 6

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Luyện nói được theo chủ đề: quà quê.

- Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.

- Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – VBT, tập viết.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 37 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: 
Thứ Hai:	Chào Cờ
	Tiết 1: 	SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 24:	 q – qu – gi (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Luyện nói được theo chủ đề: quà quê.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – VBT, tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’ à
7’
25’
à
27’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài 23.
- Đọc và viết: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
(Tương tự như các bài trước)
- Chữ q không đứng riêng một mình, bao giờ cũng đi với u (tạo thành qu) q có tên quy (cu).
- Chữ qu đọc theo âm là giờ, chữ gi đọc là di.
- Giáo viên giới thiệu âm chữ mới: q – qu – gi.
- Giáo viên ghi bảng: q – qu – gi.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm q.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Giảng giải.
Nhận diện chữ:
- Chữ q gồm nét cong hở phải – nét sổ.
- So sánh với a: giống nhau nét cong khác nhau, nét sổ thẳng.
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm r.
- Phương pháp trực quan – đàm thoại – giảng giải.
Nhận diện chữ:
- Chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u.
- So sánh q và qu.
Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu: quờ.
- Giáo viên hỏi vị tí tiếng khóa: quê
- Giáo viên đánh vần: quờ – ê – quê.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
Hướng dẫn viết chữ.
- Giáo viên viết mẫu chữ: qu
qu
qu
 - Lưu ý: nét nối giữa q và u.
- Giáo viên viết tiếng: quê.
quê
quê
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi.
Hoạt động 4: Dạy chữ ghi âm gi.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Qui trình tương tự)
Lưu ý:
- Chữ gi là chữ ghép từ hai con chữ g và i, đọc là di.
- So sánh chữ gi với g.
- Phát âm: di.
- Đánh vần: di – a – gia huyền già.
- Viết: nét nối giữa g và I, giữa gi và a, dấu huyền trên a.
Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. 
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 – 4 Học sinh. 
- 1 – 2 Học sinh. 
- Học sinh đọc theo giáo viên.
- Học sinh nêu.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhìn bảng phát âm.
- Học sinh: qu đứng trước ê đứng sau.
- Học sinh đánh vần.
- Đọc trơn: chợ quê.
- Học sinh viết bảng con.
qu
qu
- Học sinh viết:
quê
quê
- Học sinh đọc từ ngữ.
Đưa chữ mẫu
Đưa chữ mẫu
Đưa chữ mẫu
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 24:	 q– qu – gi (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Luyện nói được theo chủ đề: quà quê.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – VBT, tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
20’
à
25’
4’
1’
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành 
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- Giáo viên cho nhận xét tranh minh họa.
- Giáo viên cho đọc mẫu câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện viết 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập 
- Giáo viên cho viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Phương pháp: Luyên tập - Đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý câu hỏi theo tranh:
Trong tranh vẽ gì?
Quà quê gồm những thứ quà gì? 
Em thích thứ quà gì nhất? 
Ai hay cho em quà? 
4. Củng cố: 
- Trò chơi: “Ghép tiếng”.
- Giáo viên cho các âm: yêu cầu học sinh ghép âm tạo thành tiếng.
qu_ê,
b_é,
c_ó
qu_ả,
l_ê
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: 25 ng - ngh.
- Học sinh đọc: q_qu, quê, chợ quê, gi, già, cụ già.
- Học sinh đọc nhóm, CN.
- Học sinh đọc câu ứng dụng. 
- Học sinh đọc 2-3 em.
- Học sinh viết.
- Học sinh đọc: quà quê.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Thi đua 2 nhóm, cử đại diện
SGK
Trang 80
Viết mẫu. Vừa viết vừa nêu
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài 3:	 GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Học sinh biết lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Kĩ năng: Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Thái độ: Học sinh biết yêu quý và giử gìn sách vở, đồ dùng học tập. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh (tiết 2) – vở bài tập đạo đức.
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
20’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Em cần phải giữ gìn sách vở như thế nào?
- Học xong em phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thi “Sách, vở ai đẹp nhất”.
 - Phương pháp:
- Giáo viên nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố thành phần Ban giám khảo. GV – LT – LPHT.
- Có 2 vòng thi: Vòng 1 thi ở tổ.
Vòng 2 thi ở lớp.
Tiêu chuẩn:
Có đủ sách vở, đồ dùng.
Sách vở sạch. Đồ dùng sạch sẽ.
- Các tổ tiến hành chọn ra 1 – 2 bạn để thi vòng 2.
- Thi vòng 2:
- Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thưởng các tổ.
Hoạt động 2: Cả lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi”.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Giáo viên cho đọc câu thơ cuối bài.
- Giáo viên cho vài em đọc lại.
4. Củng cố:
- Em phải bảo quản đồ dùng học tập như thế nào?
- Giữ gìn sách vở đồ dùng có lợi ích gì?
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 4 “Gia đình em”.
Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh xếp sách vở lên bàn.
- Tổ chọn 1 – 2 em.
- Tuyên dương.
- Cả lớp hát.
- Học sinh đọc theo giáo viên
- Vài em đọc lại.
- Học sinh trả lời.
Cho học sinh để sách vở của ngày hôm đó
Treo tranh
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Ba:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 25:	 ng– ngh – Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ng – ngh, cá ngừ, củ nghệ và câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. Luyện nói được theo chủ đề: bê, nghé, bé.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn chữ viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé.
Thái độ: Giáo dục học sinh phát huy tích tính cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
5’
15’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài 24.
- Giáo viên cho học sinh đọc và viết: quả thị, qua đò, giỏ cá, giữ giỏ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Tương tự như bài trước)
- Giáo viên: Chúng ta học các chữ và âm mới: ng – ngh.
- Giáo viên viết lên bảng: ng – ngh.
Hoạt động 2:Dạy chữ ghi âm ng.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại 
a. Nhận diện chữ:
- Chữ ng là chữ ghép từ 2 con chữ n và g.
- So sánh ng với n.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu: ng.
- Giáo viên đưa tiếng: ngừ và hỏi vị trí của các chữ trong tiếng khóa?
- Giáo viên cho học sinh đánh vần: ngờ – ư – ngư – huyền – ngừ.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Giáo viên viết mẩu: ng
ng ng
- Giáo viên viết tiếng:
ngừ ngừ
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm ngh. 
 - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Qui trình dạy tương tự.
- Lưu ý:
Chữ ngh là chữ ghép từ 3 con chữ n, g và h (gọi là nghờ kép).
So sánh chữ ng và ngh.
Phát âm ngờ.
Đánh vần: ngờ – ê – nghê – nặng – nghệ.
- Viết: nét nối giữa n, g và h. Giữa ngh và ê, dấu nặng dưới ê.
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng 
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ này.
 - Giáo viên đọc mẫu.
4. Củng cố: Trò chơi.
- Giáo viên chuẩn bị một số tiếng mang âm ng – ngh.
5. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 4 Học sinh đọc.
- 1 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc theo.
- Học sinh nhìn bảng phát âm
- Học sinh: ng đứng trước, ư đứng sau, dấu 2 \ trên ư.
- Học sinh đọc trơn từ ngữ: ngừ, cá ngư ... nh.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh đọc lại tên câu chuyện.
- Học sinh thảo luận và cử đại diện thi tài.
- Học sinh nhận xét bạn mình kể.
- Học sinh theo dõi và đọc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 23:	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Kĩ năng: Biết đọc, viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đồ dùng dạy học môn toán.
Học sinh: SGK - Vở bài tập toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
Bài 2: Viết số.
Bài 3: Viết số thích hợp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các số theo thứ tự từ 10 à 1.
Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Bài 5: Xếp hình.
- Mẫu: 
4. Củng cố: Trò chơi.
5
<
.
10
>
.
9
>
.
9
<
.
9
=
.
10
=
.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Hát
- Học sinh làm.
- Học sinh viết số từ 0 à 10 rồi đọc.
- Học sinh đọc kết quả bài làm.
- Học sinh làm bài rồi sửa bài.
- Học sinh xếp hình.
- Cử đại diện lên gắn số thích hợp.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 6:	 CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học biết cách giữ gìnvệ sinh răng miệng để đề phòng sâu răng và có hàm răng trắng khoẻ, đẹp. Chăm sóc răng đúng cách.
Kĩ năng: Biếc cách chăm sóc răng đúng cách.
Thái độ: Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sưu tầm một số tranh vẽ về răng miệng. Bàn chải người lớn, trẻ em.
Học sinh: Bàn chải và kem đánh răng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giữ vệ sinh thân thể.
- Làm thế nào để giữ sạch thân thể.
- Khi nào thì nên rửa tay?
- Nên rửa chân khi nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- Phương pháp: Đàm thoại-Thảo luận.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn.
- 2 Học sinh quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát hàm răng của nhau.
Bước 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu nhóm nào xung phong nói cho cả lớp quan sát mô hình hàm răng, và việc vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
Bước 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ở trang 14 – 15 SGK.
- Hãy chỉ và nói về việc làm của bạn trong mỗi hình. Việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Tại sao? 
Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi.
- Trong từng hình, các bạn đang làm gì?
- Nên đánh răng lúc nào thì tốt?
- Tại sao không nên ăn bánh ngọt?
- Phải làm gì khi răng đau, lung lay?
- Giáo viên kết luận: Nhắc nhở học sinh những việc nên và không nên làm để bảo vệ hàm răng của mình.
4. Củng cố: Trò chơi.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thực hành – Đánh răng và rửa mặt.
Hát
- Không dụi mắt.
- Học sinh thảo luận nói với bạn bên cạnh.
- Học sinh bổ sung.
- Học sinh nói về việc làm của từng bạn.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận.
- Mỗi em nói 1 hình.
- Học sinh nêu từng việc - bổ sung.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Sáu:
 	Môn:	 Tiếng Việt
 	 Tên bài dạy: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (Tiết 1- 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tiếp tục củng cố về luyện đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ ghi âm.
 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành thạo.
Thái độ: Tính tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các âm ôn. Phấn màu.
 Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
- Đọc các âm được học trong tuần.
- Đọc trạng trái, trang phải.
- Viết: nhà ga – quả nho – tre già.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn các âm.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên đưa ra chữ mẫu: nh, ph, ch, tr, th, g, gh, ng, ngh.
Hoạt động 3: SGK.
- Phương pháp: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu bất kì đọc bài sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố: 
- Thi đua ghép tiếng thành câu.
Nghĩ lễ, cả nhà ghé về quê bà.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 28.
Hát
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng.
- Học sinh đọc lại các âm đã học. Học sinh kể ra.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Giáo viên nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Tập Viết
	 Tên bài dạy:	nho khô – nghé ọ – chú ý
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: nho khô – nghé ọ – chú ý.
Kĩ năng: Rèn học sinh viết nắn nót, đẹp sạch.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết - Bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài viết tuần 5. 
3. Giới thiệu nội dung bài viết: 
4. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Viết mẫu 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên viết mẫu chữ:
nho khô
nho khô
nghé ọ
nghé ọ
chú ý
chú ý
- Giáo viên chú ý cách nối nét giữa các chữ.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên khống chế viết vở, lưu ý cách cầm bút, tư thế ngồi.
Hoạt động 2: Nhận xét 
- Phương pháp: Trực quan- Đàm thoại.
- Giáo viên cho xem bài viết đẹp.
- Liên hệ giáo dục.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vở.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 24:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định.
Kĩ năng: So sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết hình đã học.
 Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Vở bài tập – trò chơi.
Học sinh: SGK – VBT Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung. 
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
Bài 1:
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên sửa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: Sắp xếp các số cho trước theo thứ tự. Kết quả.
Bài 5: Nhận dạng và tìm số hình tam giác.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
Hát
- Học sinh tự nêu cách làm.
- Học sinh làm, rồi đọc cả dãy số.
- Học sinh làm.
- Học sinh đọc kết quả.
- Học sinh tự làm rồi sửa bài.
a) 2, 5, 6, 8, 9.
b) 9, 8, 6, 5, 2.
- Học sinh tìm hình.
- 3 Hình tam giác.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy:	 VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết đặc điểm, hìng dáng và màu sắc một số quả dạng tròn. (cam, bưởi, hồng, táo)
Kĩ năng: Vẽ được một vài quả dạng tròn.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số tranh ảnh về loại quả dạng tròn. 
Học sinh: Vở tập vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:. 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét bài 5.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn.
- Phương pháp: Trực quan – Giảng giải.
- Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các loại qua và mẫu thực.
Táo dạng gì? Màu sắc?
Bưởi dạng gì? Màu sắc?
Cam dạng gì? Màu sắc?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Phương pháp: Trực quan – Giảng giải.
- Giáo viên vẽ minh họa lên bảng.
- Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và màu sau.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét bài học.
- Giáo viên nhận xét chung.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 7.
Hát
- Dạng tròn, màu xanh.
- Dạng tròn, màu xanh.
- Dạng tròn, màu cam.
- Học sinh quan sát.
- Chú ý bố cục.
- Học sinh vẽ vào vở.
- Hình dáng.
- Màu sắc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 6: 	Môn:	 Sinh hoạt lớp
	 Tên bài dạy:	 SINH HOẠT TUẦN 6
------------------------------------------------------------
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 06.doc