Kĩ thuật “khăn trải bàn”

Kĩ thuật “khăn trải bàn”

1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

1.1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” là gì?

1.2. Cách tiến hành?

1.3. Một số lưu ý

1.4. Thực hành

1.1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” là gì?

Kĩ thuật “Khăn trải bàn” là một kĩ thuật dạy học thể hiện quan điểm/chiến lươc dạy học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm

 

ppt 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kĩ thuật “khăn trải bàn”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. KĨ THUẬT “KHĂN TRẢI BÀN”121. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”1.1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” là gì?1.2. Cách tiến hành?1.3. Một số lưu ý1.4. Thực hành1.1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” là gì?Kĩ thuật “Khăn trải bàn” là một kĩ thuật dạy học thể hiện quan điểm/chiến lươc dạy học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm31.2. Cách tiến hànhChia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh “khăn trải bàn”41.2. Cách tiến hành (tiếp)Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào phần giấy của mình trên “khăn trải bàn”Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn”56 Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đềViết ý kiến cá nhân1342Viết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânHình minh họa KT “Khăn trải bàn”1.3 Một số lưu ýCâu hỏi thảo luận là câu hỏi mởNếu số HS trong nhóm quá đông, có thể phát cho HS những phiếu giấy nhỏ để ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn”Khi thảo luận, đính những phiếu giấy ghi các ý kiến đã được nhóm thống nhất vào phần giữa “khăn trải bàn”. Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau.Những ý kiến không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu và được giữ lại ở phần xung quanh “khăn trải bàn”7	1.4 Thực hànhNhiệm vụ: 8 Mỗi nhóm thiết kế một hoạt động dạy học có sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” và dạy thử trước lớp.2. KĨ THUẬT“ CÁC MẢNH GHÉP”9102. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”2.1. Kĩ thuật “Các mảnh ghép là gì?2.2. Cách tiến hành?2.3. Một số lưu ý2.4. Thực hành2.1. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” là gì?Kĩ thuật “Các mảnh ghép” là một kĩ thuật dạy học thể hiện quan điểm/chiến lươc dạy học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liên kết giữa các nhóm112.2 Cách tiến hànhGiai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”HS được chia thành các nhóm (3- 6 em). Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ tìm hiểu/nghiên cứu sâu về một phần ND học tập khác nhau.Nhóm nghiên cứu, thảo luận đảm bảo cho mỗi thành viên trong nhóm đều nắm vững và có khả năng trình bày lại được các ND đã nghiên cứu122.2 Cách tiến hành (tiếp)Giai đoạn 2 : “Nhóm mảnh ghép”Mỗi HS từ các nhóm chuyên sâu khác nhau hợp lại thành các nhóm mới, gọi là “nhóm mảnh ghép”.Từng HS sẽ lần lượt trình bày lại cho các bạn trong nhóm mới nghe về ND mình đã được nghiên cứu, tìm hiểu từ nhóm chuyên sâuNhiệm vụ mới được giao cho các “nhóm mảnh ghép”. Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ ND đã được tìm hiểu từ “nhóm chuyên sâu” 1314111333222111222333Hình minh họa KT “Các mảnh ghép”15	VÒNG 1Hoạt động theo nhóm 3 ngườiMỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giaoMỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhómVÒNG 2Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3)Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhauNhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết Lời giải được ghi rõ trên bảngTóm tắt cách tiến hành KT “Các mảnh ghép”2.3 Một số lưu ýNhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhauNhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HSTrong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm162.3 Một số lưu ý (tiếp)Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâuKhi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu.Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu1718Thành viênNhiệm vụ các thành viên trong nhóm	Vai tròNhiệm vụTrưởng nhómPhân công nhiệm vụHậu cầnChuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiếtThư kíGhi chép kết quảPhản biệnĐặt các câu hỏi phản biệnLiên lạc với nhóm khácLiên hệ với các nhóm khácLiên lạc với thày côLiên lạc với giáo viên để xin trợ giúp192.4 Thực hành Các nhóm thực hành thiết kế một hoạt động dạy học có sử dụng KT “ Các mảnh ghép” và dạy thử trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • pptKT khan trai ban và manh ghep.ppt