Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1 Môn Toán + Tiếng Việt 5 - Trường TH Minh Tâm

Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1 Môn Toán + Tiếng Việt 5 - Trường TH Minh Tâm

II .Phần kiểm tra đọc:

 B. Đọc hiểu: ( 5 điểm )

 + Đọc tầm và làm bài tập:

VẦNG TRĂNG QUÊ EM

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẩm.

Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẫn trốn trong các tán lá cây xanh rỡ của những cõy đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch . trăng chìm vào đáy nước. trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mỡnh trong ỏnh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàn đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya. Vầng trăng càng lên và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.

 PHAN SĨ CHÂU

* Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng và các bài tập sau:

Câu1. Bài văn miêu tả cảnh gì ?

 a. Cảnh trăng lên ở quê.

 b. Cảnh sinh hoạt ở làng quê.

 c. Cảnh làng quê dưới ánh trăng.

 

doc 7 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1 Môn Toán + Tiếng Việt 5 - Trường TH Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Minh Tâm
Lớp: Năm 
Họ tên : 
..
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ I
 Năm học: 2010 - 2011
 MÔN : TIẾNG VIỆT
	 Ngày thi: 22 / 10 / 2010
 Thời gian: 30 phút ( Không kể phát đề )
 Điểm
 Lời phê của cô
II .Phần kiểm tra đọc: 
 B. Đọc hiểu:	 ( 5 điểm )
 + Đọc tầm và làm bài tập:
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẩm.
Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộân. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẫn trốn trong các tán lá cây xanh rỡ của những cõy đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch . trăng chìm vào đáy nước. trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mỡnh trong ỏnh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàn đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
Khuya. Vầng trăng càng lên và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
	 PHAN SĨ CHÂU
* Dựa vào nội dung bài khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng và các bài tập sau:
Câu1. Bài văn miêu tả cảnh gì õ?
 	a. Cảnh trăng lên ở quê.
	b. Cảnh sinh hoạt ở làng quêø.
 	c. Cảnh làng quê dưới ánh trăng.	
Câu 2. Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê?
 	a. Cánh đồng lúa, tiếng hát, lũy tre.
 	b. Cánh đồng lúa, lũy tre, cây đa.
 	c. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát.
Câu 3. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì ?
 	a. Ngồi ngắm trăng, tròõ chuyện, uống nước.
 	b. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát.
 	c. Ngồi ngắm trăng, tròõ chuyện, ca hát
Câu 4. Vỡ sao chú bé hết giận dỗi và bước nhẹ nhàng lại với mẹ?
 	a. Vì dưới ánh trăng, chú nhỡn thấy vầng trán của mẹ hiện ra rất đẹp.
 	b. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn da nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ.
 	c. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay. 
Câu 5. Cách nhân hóa trong câu “Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.” Cho thấy điều gì hay?
 	a. Ánh trăng che chở cho mái tóc của các cụ già ở làng quê.
 	b. Ánh trăng cũng có thái độ gần gũi và quý trọng đối với các cụ già.
 	c. Ánh trăng gần gũi và thấm đượm tình cảm yêu thương con người.
Câu 6. Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô (trong câu vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẩm.) ?
 	a. mọc, ngoi, dựng b. mọc, ngoi, nhú 	c. mọc, ngoi, đội
Câu 7. Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ chìm (trong câu trăng chìm vào đáy nước.) ?
 	a. trôi 	b. lặn 	c. nổi
Câu 8. Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào cóù từ gạch dưới là từ nhiều nghĩa? 
 	a. Trăng đã lên cao./ Kết quả học tập cao hơn trước.
 	b. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đãù nảy mầm.
 	c. Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.
Câu 9. Trong câu “Làng quê em đã yên vào giấc ngủ.” , đại từ em dùng để làm gì ?
 	a. Thay thế danh từ.
 	b. Thay thế động từ.
 	c. Để xưng hô.
Câu 10. Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa ?
 	a. Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẩm.
 	b. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.
 	c. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
 A. Phần đọc hiểu: ( 5 điểm )
1. c. Đất xốp, phập phều. (0,5 điểm )
 2. a. Cây cối quây quần thành chòm ; rễ dài, cắm sâu vào trong lòng đất. ( 0,5 điểm ).
3. b. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. ( 1 điểm )
 4. b. Giữ gìn. ( 1 điểm)
 5. a. Lên thác xuống ghềnh. ( 1 điểm ).
 6. Học sinh đặt được 1 câu phải có đầy đủ bộ phận chính, câu có từ đồng nghĩa giữ gìn.( 1điểm)
B. Phần kiểm tra viết: ( 10 điểm )
 1) Chính tả: ( 5 điểm )
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm
Mổi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
 - Viết sai 4 dấu thanh trừ 1 điểm.
 - Viết sai 2 chữ trừ 1 điểm.
* Lưu ý: nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,bị trừ 0 ,5 điểm toàn bài.
2)Tập làm văn: ( 5 điểm )
 1.Mở bài:(1 điểm) - Gíơi thiệu cảnh định tả.
 2. Thân bài: ( 3 điểm)
 a. Cảnh trước cơn mưa: (1 điểm)
 - Trời oi bức
 - Mây đen kéo đến,. . .
 b. C ảnh trong cơn mưa: (1 điểm)
 - Rơi lộp độp vài hạt
 - Mưa to dần. . .
 - Mưa rơi khắp nơi : đổ trên mái nhà, trên lá dừa, trên đồng ruộng, . . .
 - Mưa và mọi vật: chim bay về chỗ trú,. . .
 c. Cảnh sau cơn mưa: (1 điểm)
 - Cây cối hớn hở
 - Chim bay lượn, . . .
 3. Kết bài: (1 điểm)
 - Cảm nghĩ của em về cơn mưa.
 * Lưu ý: Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.
Đáp án + Thang điểm :
Môn: Toán lớp 5
GKI năm học: 2009 - 2010
 Phần I: ( 45 điểm)
 Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm
 Bài 1: Khoanh vào A. 18,32
 Bài 2: Khoanh vào D 0,1
 Bài 3: Khoanh vào B. 9,01 
 Bài 4: Khoanh vào C. 350 
Phần II: ( 6 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm)
Điền đúng mỗi chỗ chấm được 0,5 điểm
 18 tạ = 1800kg 4300 kg = 43 tạ
35 tấn = 35000 kg 2 kg 326 g = 2326 g
Bài 2: ( 1,5 điểm )
 x : = 14
 x = 14 ( 0,25 đ)
 x = ( 0,75 đ)
 x = 2 ( 0,5 đ) 
Bài 2 : ( 2,5 điểm)
 Bài giải 
 Gía tiền mua 1 quyển vở là : ( 0,25 điểm )
 24000 : 12 = 2000 ( đồng ) ( 1 điểm )
 Số tiền mua 30 quyển vở là: ( 0,25 điểm )
 2000 x 30 = 60000 ( đồng ) ( 0,75 điểm )
 Đáp số : 60000 đồng ( 0,25 điểm )
 Trường TH Minh Tâm
Lớp: Năm 
Họ tên: .
..
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
 Năm học : 2010 – 2011
 MÔN : TOÁN
	 Ngày thi: 20/10/2010
 Thời gian: 40 phút
 Phần I: ( 3 điểm)
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 Bài 1: Số lớn nhất trong các số 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 7,19 ( 0,5 điểm )
 A. 6,375 B. 9,01 C. 8,72 D. 7,19
 Bài 2: Chữ số 5 trong số 20,571 có giá là : ( 1 điểm )
 A. 5 B. 500 C, D. 
 Bài 3 : 3cm2 5mm2 =...mm2 ( 0,5 đ) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là 
 A. 35 B. 305 C. 350 D. 3500
 Bài 4: Viếùt số thập phân có : ( 1 điểm )
Năm đơn vị bảy phần mười : ..
Không đơn vị, một phần trăm: .
 Phần II: ( 7 điểm)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : ( 3 điểm)
 a. 5 m2 7dm2 = . .  .m2 4300 kg = . . . tạ
 b. 12 km2 = . . .. hm2 2kg 326g = . . . g
 Bài 2: > < = ? ( 1,5 điểm )
 84,2..84,19 47,547,500 89,6..90,6
 Bài 3. Một trường tổ chức cho học sinh đi thăm quan di tích lịch sử . Đợt thứ nhất cần có 3 xe ô tô để chở 120 học sinh. Hỏi đợt thứ hai muốn chở 160 học sinh đi thăm quan thì cần dùng mấy xe ô tô như thế? ( 2.5 điểm ) 
 Bài giải
 .
 .
Đáp án + Thang điểm :
Môn: Toán lớp 5
GKI năm học: 2009 - 2010
 Phần I: ( 3 điểm)
 Bài 1: Khoanh vào B 9,01 ( 0,5 điểm )
 Bài 2: Khoanh vào C, ( 1 điểm )
 Bài 3: Khoanh vào B. 305 ( 0,5 điểm ) 
 Bài 4: (1 điểm ) 
 a) Năm đơn vị bảy phần mười.: 5,7 ( 0,5 điểm )
Không đơn vị, một phần trăm.: 0,01 ( 0,5 điểm )
Phần II: ( 7 điểm)
Bài 1: ( 3 điểm)
Điền đúng mỗi chỗ chấm được 0,75 điểm
 a. 5 m2 7dm2 = 5,07 m2 4300 kg = 43 tạ
 b. 12 km2 = 1200 hm2 2kg 326g = 2326 g
 Bài 2: ( 1,5 điểm )
 84,2>..84,19 47,5= 47,500 89,6<.90,6
Bài 2 : ( 2,5 điểm)
 Bài giải 
 Số học sinh 1 xe ô tô chở là : ( 0,25 điểm )
 120 : 3 = 40 ( học sinh ) ( 1 điểm )
 Số xe ô tô chở 160 học sinh là: ( 0,25 điểm )
 160 : 40 = 4 ( xe ) ( 0,75 điểm )
 Đáp số : 4 xe ô tô ( 0,25 điểm )

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI GKI k 5 09 -2010.doc