I.Mục tiêu –Sau bài học học sinh có thể.
-Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.
-Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Học vần (2) Toán Đạo đức Ôn tập Phép cộng trong phạm vi 7 Nghiêm trang khi chào cờ Ba Mĩ thuật Toán Học vần (2) Vẽ cá Phép trừ trong phạm vi 7 Ong- ông Tư Học vần (2) Toán Thủ công Ăng –âng Luyện tập Các quy ước về gấp giấy Năm Thể dục Aâm nhạc Học vần (2) TNXH RLTTCB-Trò chơi vận động Học hát sắp đến tết rồi Ung- ưng Công việc ở nhà Sáu Tập viết Tập viết Toán HĐNK HĐTT Tuần11:Nền nhà ,nhà in, cá biển... Tuần 12:Con ong, cây thông... Phép cộng trong phạmvi 8 Bom mìn: Bài3 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 HỌC VẦN: ÔN TẬP I.Mục tiêu –Sau bài học học sinh có thể. -Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n. -Nhận ra các vần có kết thúc bằng n vừa học trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chia phần. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng. Hỏi học sinh vần trong khung đầu bài là vần gì? Cấu tạo vần an như thế nào? Dựa vào tranh các em hãy tìm các tiếng có chứa vần an? Ngoài vần an các em hãy kể thêm các vần có kết thúc bằng n mà chúng ta đã học trong tuần qua? (GV ghi bảng) GV gắn bảng ôn đã phóng to và YC học sinh kiểm tra danh sách vần đã ghi khi học sinh nêu. Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng ôn. Ghép âm thành vần. Gọi đánh vần, đọc trơn các vần vừa ghép. Hướng dẫn viết bảng con từ: cuồn cuộn, con vượn. GV nhận xét. Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. GV hỏi các tiếng mang vần vừa ôn trong các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ. Gọi học sinh đọc từ lộn xộn Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi tên bài. Gọi đọc lại bài. GV nêu trò chơi. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên bảng. GV chú ý sửa sai. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Đàn con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Chia phần. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh 1 vẽ gì? Tranh 2 vẽ gì? Tranh 3 vẽ gì? Tranh 4 vẽ gì? Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Trong cuộc sống chúng ta nên nhường nhau. Đọc sách kết hợp bảng con. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: cuộn dây. N2: con lươn. CN 1 em nhắc tựa. Học sinh: vần an Âm a đứng trước, âm n đứng sau. Cành lan. Ăn, ân, on, ôn, ơn ươn. CN 3 em. CN 6 em. CN, nhóm. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. CN 4 em. CN 2 em, đồng thanh. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần vừa ôn (kết thúc bằng n) trong câu, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Hai người đi săn được 3 chú sóc nhỏ. Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai ngừơi vẫn không bằng nhau, họ đâm ra bực mình. Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho ba người. Thế là số sóc được chia đều, thật công bằng cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp. Học sinh nêu tên bài. Học sinh đọc lại bài. TOÁN: BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7. I.Mục tiêu : Học sinh được: -Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 -Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7. -Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Làm bảng con : 5 - = 3 (dãy 1) - 2 = 4 (dãy 2) Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 7 tam giác? Cho cài phép tính 6 +1 = 7 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6 GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính). GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 4 nộp vở. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 + = 6 , 4 + = 5 + 2 = 4 , 5 - = 3 + 6 = 6 , - 2 = 4 HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 6 tam giác. Học sinh nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy. 6 + 1 = 7. Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7. Học sinh quan sát và nêu: 6 + 1 = 1 + 6 = 7 Vài em đọc lại công thức. 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: 7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 = 7 0 + 7 = 7 , 1 + 6 = 7 , 4 + 3 = 7 học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh khác nhận xét bạn làm. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm? Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim? Học sinh làm bảng con: 6 + 1 = 7 (con bướm) 4 + 3 = 7 (con chim) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. ĐẠO ĐỨC:BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. -Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. -Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về bài cũ. Lá cờ Việt Nam có màu gì ? Ngôi sao ở giữa có màu gì ? Mấy cách? Khi chào cờ các em đứng như thế nào? Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chà ... g GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 2 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 4 HS lên bảng viết: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. Chấm bài tổ 1 và 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thông). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thông, trăng), các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y (cây, ong), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cácch giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu : con ong, cây thông,vầng trăng, củ gừng, củ riềng. TOÁN :BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8. I.Mục tiêu : Học sinh được: -Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 -Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 8. -Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Làm bảng con : 7 - = 3 (dãy 1) + 2 = 7 (dãy 2) Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 8 tam giác? Cho cài phép tính 7 +1 = 8 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 7 + 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc. Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 7 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 7 hình tam giác. Do đó 7 + 1 = 1 + 7 GV viết công thức lên bảng: 1 + 7 = 8 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 6 + 2 = 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 8 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính). GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 1 + 7 = 8 thì viết được ngay 7 + 1 = 8. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 1 + 2 + 5 thì phải lấy 1 + 2 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 5. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 4 nộp vở. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 + = 7 , 7 - = 5 + 2 = 7 , 7 - = 3 + 6 = 7 , - 2 = 4 HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 7 tam giác. Học sinh nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8. 7 + 1 = 8. Vài học sinh đọc lại 7 + 1 = 8. Học sinh quan sát và nêu: 7 + 1 = 1 + 7 = 8 Vài em đọc lại công thức. 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét bạn làm. a) Có 6 con cua đang đứng yên và 2 con cua đang bò tới. Hỏi tất cả có mấy con cua? Có 4 con ốc sên đứng yên, có thêm 4 con nữa bò tới. Hỏi có mấy con ốc sên? Học sinh làm bảng con: 6 + 2 = 8(con cua) hay 2 + 6 = 8 (con cua) 4 + 4 = 8 (con ốc sên) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. HĐNK: BÀI 3:CÒ HỐI HẬN I: MỤC TIÊU:SGV/18 II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Sách học III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1:Khởi động: Mục tiêu: Giúp học sinh cũng cố kiến thức về sự nnguy hiểm của bom mìn, vật liệu chưa nổ, tạo bầu không khí vui tươi, thoải mái lớp học, rèn luyện kĩ năng nghe và phản xạ cho học sinh. Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn cách chơi Nhận xét cuộc chơi. 2: Hoạt động1: Kể chuyện và trả lời câu hỏi Mục tiêu: Học sinh có thể kể lại câu chuyyện và nóiđược tác hại của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ. Cách tiến hành: Giáo viên gới thiệu tranh, kể chậm và diễn cảm nội dung từng tranh. Nêu một số câu hỏi: Vì sao cò bị tai nạn? Chốt bài:Nguyên nhân cò bị tai nạn là do không nghe lời mẹ , tắm ở hố bom. 3:Hoạt động2: Đọc thơ Mục tiêu: Học sinh hiểu sâu sắc hơn về tác hại của tai nạn bom mìn Cách tiến hành: Đọc bài thơ Giải thích từ khó hiểu đối với học sinh Qua câu chuyện trên và bài thơ vừa đọc em rút ra bài học gì? Kết luận: Các em phải biết nghe lời người lớn, không được chơi đùa những chỗ có thể xảy ra tai nạn Tai nạn bom mìn có thể gay thong tích cho nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến gia đình họ. 4:Hoạt động 3:Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi Mục tiêu: Học sinh hiểu thêm hậu quả của tai nạn bom mìn đối với nạn nhân và gia đình họ thông qua những câu chuyện có thật xảy ra trên chính quê hương mình. Cách tiến hành: Kể cho học sinh nghe một số câu chuyện xảy ra ở địa phương, kết hợp những câu chuyện ở sgv 5: Hoạt động4:Củng cố Qua bài học các em phải ghi nhớ điều gì? Kết luận: Tai nạn bom mìn gay hậu quả nặng nề cho bản thân và gia đình, cho nên cần phải cảnh giác vàđể tự bảo vệ mình. Dặn dò: Về tuyên truyền cho mọi người trong gia đình biết thêm thông tin mà mình học được. Chơi thử và thực hiện chơi Ai sai thì thực hiện một hoạt động gì đó cho học sinh cùng vui. Quan sát tranh, theo dõi, lắng nghe. Đọc thầm câu chuyện. Kể tiếp sức từng đoạn trong câu chuyện. Một học sinh kể toàn bài. Nhiều em trả lời. Đọc tiếp sức từng câu thơ. Đọc đồng thanh hai lần Biết vâng lời, không chơi đùa nghịch.. Lắng nghe Biết vâng lời , không chơi đùa nghịch những nơi nguy hiểm có bom mìn... Nhắc lại ghi nhớ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP 1:MỤC TIÊU :Đánh giá hoạt động tuần qua.Học sinh nhận ra ưu, khuyết điểm của mình đẻ khắc phục. Tạo tính mạnh dạn cho học sinh trước tập thể. Nêu phương hướng tuần tới. 2 :LÊN LỚP : a: Đánh giá hoạt động tuần qua: Là tuần thứ mười ba của năm học nên nề nếp có phần ổn định hơn.Nhìn chung các bạn nhanh chóng làm quen với môi trường. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn ,có chất lượng. Chữ viết đẹp. Đọc bài trôi chảy.Chính tả viết đúng Bên cạnh đó còn một số emchậm, trang phục chưa gọn gàng, sách vở còn thiếu:Bảo Chưa có ý thức, ngồi trong lớp còn nói chuyện riêng:Trung 2 :Phương hướng tuần tới : Duy trì tốt sĩ số. Mua sắm sách vở, đồ dùng học tậpđầy đủ. Hăng say phát biểu xây dựng bài. Thu nộp các khoản tiền đợt 2
Tài liệu đính kèm: