Lịch báo giảng - Tuần: 3 lớp 1

Lịch báo giảng - Tuần: 3 lớp 1

Tuần 3

Bài l-h tiết 1

Bài l-h (tiết 2)

Gọn gàng sạch sẽ (tiết 1)

Màu và vẽ màu vào hình đơn giản

BĐDBDHV

&Tranh

Tranh

Bài mẫu

 

doc 21 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng - Tuần: 3 lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 3
Thứ
Môn
PP
CT
Tên bài dạy
đc
Đ D D H
Hai 
31/8
Chào cờ 
Học vần 
Học vần 
Đạo đức 
Mĩ thuật 
3
19
20
3
3
Tuần 3
Bài l-h tiết 1
Bài l-h (tiết 2)
Gọn gàng sạch sẽ (tiết 1)
Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
BĐDBDHV
&Tranh 
Tranh
Bài mẫu 
Ba
1/9 
TN&XH 
Học vần 
Học vần 
Toán 
3
21
22
9
Nhận biết các vật xung quanh(cúm a)
Bài o-c (tiết 1)
Bài o-c(tiết 2)
Luyện tập 
Tranh
BĐDBDHV
&Tranh 
P HT 
Tư 
2/9
Học vần 
Học vần
Aâm nhạc 
Toán 
23
24
3
10
Bài ô-ơ (tiết 1)
Bài ô –ơ (tiết 2)
Học hát: Mời bạn vui múa ca 
Bé hơn dấu <
BĐDBDHV
&Tranh 
Th/phách 
B Đ D BDT
Năm
3/9 
Thể dục 
Học vần 
Học vần 
Toán 
3
25
26
11
Đội hình đội ngũ –TC vận động 
Oân tập (tiết 1)
Oân tập (tiết 2)
Lớn hơn dấu >
còi 
BĐDBDHV
&Tranh 
B Đ D BDT
Sáu
4/9 
Học vần 
Học vần 
Toán 
Thủ công 
SHCN
27
28
12
3
3
Bài i-a(tiết 1)
Bài i-a (tiết 2)
Luyện tập 
Xé dán hình chữ nhật hình tam giácT2
Tuần 3
đc
BĐDBDHV
&Tranh 
P HT 
Tranh QT
NGÀY SOẠN:30/9/09
NGÀY SOẠN:31/9/09
 Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2009
TIẾT 2-3 HỌC VẦN PPCT:T19-20
BÀI : l - h
I.MỤC TIÊU :
-Đọc được I –h ,lê,hè,: từ và câu ứng dụng .
- Viết được : l,h,lê,hè(Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập 1) 
-Luyện nóitừ 2 -3 câu theo chủ đề :lel e.
* HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng qua tranh (hình) minh hoạ ở SGK : viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: lê, hè
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ve ve ve, hè về, phần luyện nói: le le
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định : học sinh hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
 Viết: GV đọc cho HS viết 
- GV nhận xét cho điểm 
3/ Bài mới 
 a/.Dạy chữ ghi âm: 
 Dạy âm l 
GV cho HS nhận diện âm l
_ GV nói: So sánh chữ l và chữ b?
-GV yêu cầu HS tìm và cài âm l 
-GV yêu cầu đọc CN & ĐT
-GV cho HS quan sát tranh rút ra tiếng khóa lê
-GV yêu cầu HS cài 
-GV yêu cầu HS đánh vần 
-GV yêu cầu HS đọc trơn 
 Dạy âm h 
GV hướng dẫn tương tự 
- GV cho HS so sánh âm l và h 
-GV yêu cầu HS đọc 2 âm 2 tiếng 
@ Nghỉ giải lao 
 b) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ ghi âm l, h chữ ghi tiếng lê ,hè Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
c/ Đọc tiếng ứng dụng:
_ Đọc tiếng ứng dụng (đánh vần rồi đọc trơn)
_ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
TIẾT 2
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
_ Đọc từ, tiếng ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng:
_ Đưa tranh cho HS xem
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 @ Nghỉ giải lao 
b) Luyện viết:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
c) Luyện nói: Chủ đề: le le 
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý: 
+Trong tranh em thấy gì?
+ Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
+ Vịt, ngan được con người nuôi ở ao (hồ). Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?
+ Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có ở một vài nơi ở nước ta
4/Củng cố:GVcùng HS cũng cố lại ND bài 
+ Cho HS tìm chữ vừa học
5/Dặn dò: Học lại bài, Xem trước bài 9
_ 2-3 HS đọc 2 trong 6 tiếng: ê, v, bê, ve
_ Viết vào bảng con: ê, v, bê, ve
+ Cá nhân trả lời
_ HS thảo luận và trả lời 
+ Giống: nét khuyết trên
+ Khác: chữ b có thêm nét thắt
- HS tìm và cài nhận xét lẫn nhau 
 -HS đọc 
-HS quan sát tranh
-HS cài và nhận xét lẫn nhau 
 HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
HS đọc lê
+ giống :nét khuyết trên +khác :h có nét móc 2 đầu 
-HS đ ọc cá nhân , đồng thanh 
@ HS chơi trò chơi 
_ Viết vào bảng con: l ,h ,lê ,hè 
l , h , lê , hè 
-HS đọc cá nhân ,đồng thanh ,nhóm bàn .
_HS đọc : lớp, nhóm, cá nhân
@HS chơi trò chơi 
_ Tập viết: l, h, lê, hè trong vở tập viết 
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và trả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
TIẾT 4 MĨ THUẬT PPCT:3
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY 
TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC PPCT:T5
BÀI 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)
TÍCH HỢP GDBVMT
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY
NGÀY SOẠN :1/9/08
NGÀY DẠY: 2/9/08
 Thứ ba, ngày 1 tháng 9 năm 2009
 TIẾT:1 TỰ NHIÊN &XÃ HỘI PPCT:T3
 BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
 (LỒNG CÚM A)
I. MỤC TIÊU:
-Hiểu được mắt,mũi,tai,lưỡi,tay(da)là các bộ phậngiúp ta nhận biết được các vật xung quanh .
* Nêu được ví dụ về những khó khăn trong những khó khăn trong cuộc sống của người có một cảm giác quan bị hỏng.
NX:1 CC:2 HS: TỔ 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
_ Các hình trong bài 3 SGK
_ Một số đồ vật như: Bông hoa hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít hoặc loại quả có vỏ sần sùi như chôm chôm, sầu riêng cốc nước nóng, nước đá lạnh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Oån Định 
2/ KTBC
3/ Bài Mới : Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật.
 Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh.
+ Bước1: Chia nhóm
GV hướng dẫn: Quan sát và nói về hình 
+ Bước 2:HS mô tả được đầy đủ, GV không cần nhắc lại.
@ Nghỉ giải lao 
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
* HS khá, giỏi có thể nêu VD về khó khăn của người bị một giác quan hỏng 
+ Bước 1: GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm:
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc được hình dáng ,mùi vị của thức ăn,
một vật là cứng, mềm; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh tiếng chim hót hay tiếng chó sủa?
+ Bước 2: GV cho HS Đứng lên trước lớp để nêu một trong những câu hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc theo nhóm
* HS khá giỏi:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt , tai mũi, lưỡi, da chúng ta mất hết cảm giác?
 Kết luận:
-Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác) và da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ các vật xung quanh.- Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.
 Lồng ghép cúm A
 Cách phòng tránh cúm A 
- Cách phòng là không ăn thịt và trứng gia cầm nhiễm bệnh. 
-Cần tránh tiếp xúc với gia cầm nhiễm bệnh trong trường hợp bắt buộc phải dùng những phương tiện phòng hộ như mũi ,khẩu trang ,kính găng tay ,không chơi đùa gần gia cầm. 
-Không nên thường xuyên đến chỗ đông người ,nơi có dịch bệnh 
- Không khạc nhổ bừa bãi ,không dùng chung đồ dùng cá nhân ,giữ gìn vệ sinh mũi họng bằng cách dùng nước mũi loãng hoặc nước tỏi để nhỏ mũi và xúc miệng 
- Cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng rau quả tươi để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể cần giữ ấm cho cơ thể .
4/Cũng Cố :GV cùng HS cũng cố lại ND bài
5/Dặn dò:Thực hiện như bài học Chuẩn bị bài 4
- Một nhóm 2 HS
-HS từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình 
-HS chỉ và nói về từng vật trước lớp hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác như nóng, lạnh, nhẵn nhụi, sần sùi, mùi vị
@ HS chơi trò chơi
HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Các em sẽ thay nhau hỏi và trả lời.
HS nghe 
- HS nghe
TIẾT 2-3 HỌC VẦN PPCT:T 21-22
 BÀI 9: O- C
 I.MỤC TIÊU 
- Đọc được :o,c,bò, cỏ ,Từ và câu ứng dụng 
-Viết được :o,c,bò cỏ .
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Vó bè 
II/ CHUẨN BỊ :
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: bò, cỏ
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, phần luyện nói: vó bè
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Oån định 
2/ KTBC 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết 
3/ Bài Mới 
a/ Dạy chữ ghi âm: 
Dạy âm o
+ Nhận diện chữ 
_ GV hỏi: Chữ này giống vật gì?
-GV yêu cầu HS cài và nhận xét quy trình cài 
- GV yêu cầu HS đọc cá nhân, ĐT 
_ GV phát âm mẫu: o 
- GV yêu cầu hs cài và nhận xét tiếng bò -GV yêu cầu hs cài 
- Gv yêu cầu HS đánh vần đọc, đọc trơn 
_ GV hướng dẫn đánh vần: bờ- o- bò
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
 Dạy âm c
Gv hướng dẫn tương tự 
-yêu cầu hs so sánh âm o-c 
b) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái o, c bò,cỏ. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
_GV lưu ý nhận xét 
@ Nghỉ giải lao 
c) Đọc tiếng ứng dụng:
_ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
TIẾT 2
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc các âm ở tiết 1
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
_ Đọc từ, tiếng ứng dụng
+ Đọc câu ứng dụng:
_ Đưa tranh cho HS xem
_ GV nêu nhận xét chung 
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b) Luyện viết:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
@ Nghỉ giải lao 
c) Luyện nói: Chủ đề: Bế bé
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh em thấy những gì?
- GV giảng: Vó: lưới mắc vào gọng để thả xuống nươ ... ụng
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_ Lần lượt phát âm: âm i, tiếng bi và âm a, tiếng cá 
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_ 2-3 HS đọc
_ Tập viết: i, a, bi, cá vào vở tập viết 
@ HS chơi trò chơi 
_ Đọc tên bài luyện nói
 _HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
 TIẾT :3 TOÁN PPCT: T12
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng dấu và các từ bé hơn ,lớn hơn khi so sánh hai số 
-Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn( cĩ 22 )
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. HOẠT ĐỘNG HỌCVÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Oån Định 
2/ KTBC
3/ Bài Mới: luyện tập 
Bài 1: Viết dấu > hoặc dấu <
_ GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài
_ Khi chữa bài: Gọi HS đọc kết quả
Bài 2: Viết 
_GV hướng dẫn HSø nêu cách làm
_Khi chữa bài, Có thể gọi một số 
@ Nghỉ giải lao 
Bài 3: Nối ô vuông với số thích hợp
_GV hướng dẫn HS nêu cách làm
nhau để nối
4/Cũng Cố:GV cùng hs cũng cố lại NDbài học 
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài 13 
Nhận xét tiết học
_ Viết dấu >, < vào chỗ chấm
 _Làm bài
_ Gọi HS chữa bài 
_HS sử dụng lần lượt từng dấu >, < để nối 2 số đó
 @ HS chơi trò chơi
_ Nêu cách làm
_Làm bài
TIẾT 4 THỦ CÔNG PPCT:T 3
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T2)
(Đ C)
I.MỤC TIÊU:
_ HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác
_ Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác 
* Với HS khéo tay xé dán hình chữ nhật hình tam giác .Đường xé ít răng cưa .Hình dáng tương đối phẳng có thể xé thêm được hình chữ nhật hình tam giáic có kích thước khác .
NX:1 CC:1,2,3 HS :TỔ 4
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:- Quy Trình xé HCN -HTG
_ giấy màu ,Giấy trắng làm nền,Hồ dán, 
 2.Học sinh:
 _ Giấy thủ công màu, Giấy nháp có kẻ ô, Hồ dán, bút chì,Vở thủ công, khăn lau tay
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Oån định 
2/ KTBC
3/ Bài mới : Gv giới thiệu bài 
-GV cho HS nhắc lại quy trình xé 
-GV chốt lại quy trình xé 
-GV cho HS thực hành xé dán cá nhân 
* HS khá cĩ thể xé được nhiều kich thước khác nhau 
_ Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình chữ nhật và tam giác.
-GV yêu cầu HS cố gắng hoàn thành sản phẩm 
-GVHD dán 2 sản phẩm vào vở thủ công. 
_ Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
@ Nghỉ giải lao 
_ Trình bày sản phẩm.
_ Đánh giá sản phẩm: 
+ Dán đều, không nhăn.
4/CũngCố: GVcùng HS cũng cố lại NDbài học
5/Dặn dò: “Xé, dán hình vuông, hình tròn.
-HS nhắc lại quy trình xé
_ HS thực hành vẽ và xé 
-HS dán sản phẩm vào vở thủ công 
@ HS chơi trò chơi
_ Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại.
_ Thực hiện chậm rãi.
_ Dán sản phẩm và vở. 
Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu 
 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM 
TIẾT: 5 PPCT 3
Hoạt động 1:Báo cáo tình hình lớp
-Giáo viên hướng dẫn các tổ trưởng báo cáo ® Nhận xét ® Tuyên dương, nhắc nhở
-Tổ báo cáo ® Lớp trưởng tổng hợp ý kiến
-Tổ trưởng điều khiển thảo luận tổ, nêu
-Oån định nề nếp truy bài; Học và làm bài tập đầy đủ; giữ kỹ luật khi Giáo viên đi vắng
+ Nhận xét, tổng kết
Hoạt động 2:Phương hướng tuần tới 
-Hướng thảo luận tổ đề ra phương hướng
-Thứ 7 ngày 5 tháng 9 khai giảng Năm học mới 
- Oån định nề nếp truy bài; Học và làm bài tập đầy đủ; giữ kỹ luật khi Giáo viên đi vắng
Hoạt động 3:Hoạt động nối tiếp
Cho học sinh hát bài hát tập thể
Nhận xét chung
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM 
TIẾT 5 SINH HOẠT VUI CHƠI PPCT:T3
I/ . MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Biết được 1 số việc làm thể hiện nếp sống văn hóa của thiếu nhi qua báo Khăn Quàng Đỏ và gương Người tốt việc tốt của trường 
2. Kĩ năng : Yêu thích cuộc sống tập thể, minh vì mọi người, thích ca hát tập thể
3.Thái độ : Mạnh dạn trước tập thể
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Báo KQĐ, sơ kết tình hình lớp 
- Học sinh : Sơ kết tổ 
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm điểm công tác tuần qua
Giáo viên nhận xét ưu/khuyết điểm
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ điểm 
Cho học sinh đọc báo KQĐ, gương người tốt việc tốt 
Cho học sinh kể chuyện việc gương người tốt việc tốt trong trường, lớp mà em biết ® Giáo dục học sinh 
Cho học sinh hát 1 số bài hát đã học 
Hoạt động 3:Phương hướng tới 
Giáo viên nhận xét, chốt ý 
Nhận xét chung 
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng hợp ý kiến 
Học sinh chưa ngoan nêu hướng khắc phục 
Đại diện học sinh đọc trước lớp 
Học sinh kể 
Tổ thảo luận, nêu đề xuất
Lớp trưởng tổng hợp
TIẾT 5	ĐẠO ĐỨC PPCT:T3
Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)
 ( lồng ATGT) Bài 3 Hoạt Động 1
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Ích lợi của việc ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ.
2. HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Bài hát “ Rửa mặt như mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
- Bút chì hoặc sáp màu.Lược chải đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Oån Định 
2/ KTBC
3/ Bài Mới 
* Hoạt động 1: HS thảo luận 
_GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm nay có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
_GV yêu cầu HS trả lời: 
Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ?
GV khen những HS đã nhận xét chính xác.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 1.
_ GV yêu cầu HS giải thích:
+ Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ và nên sửa chữa như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng sạch sẽ.
 @ nghỉ giải lao 
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 2.
_GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và một bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.
 *Kết luận
_ Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
 Lồng ghép ATGT
BÀI :3 Không Chơi Đùa Trên Đường Phố 
Hoạt động:1Đọc và tìm hiểu nội dung truyện 
+Bước 1: yêu càu 2 HS ngồi thành một nhóm cùng quan sát tranh,ghi nhớ nd câu truyện 
gọi 2 nhóm kể trước lớp 
+Bước :2 đàm thoại Bo và huy đang chơi trò gì 
-Các bạn đá bóng ở đâu 
-Lúc này dưới lòng đường xe cộ như thế nào 
-Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn 
-Em tưởng tượng xem nếu xe không thắng kịp thì điều gì sẽ xảy ra 
+Bước 3: Kết luận 
Hai bạn Bo và Huy chơi đá bóng ở gần đường giao thông là rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho bản thân mình và còn làm ảnh hưởng đến người và xe xộ trên đường 
4/ Cũng cố : gv cùng hs cũng cố lại nội dung bài học 
5/dặn dò: Dặn dò chuẩn bị tiết 2
_Nhận xét tiết học
- HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, gọn gàng sạch sẽ lên trước lớp.
- HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của các bạn.
_HS làm việc cá nhân và trình bày
+Một số gợi ý:
- Áo bẩn: giặt sạch.
- Aùo rách: đưa mẹ vá lại.
- Cài cúc áo lệch: cài lại ngay ngắn.
- Quần ống thấp ống cao: sửa lại ống.
- Dây giầy không buộc: thắt lại dây giầy.
- Đầu tóc bù xù: chải lại tóc.
@ HS chơi trò chơi 
_ HS làm bài tập.
_ Một số HS trình bày sự lựa chọn của mình. Các HS khác lắng nghe và nhận xét.
_ Mang sách bài tập Đạo đức 1
TIẾT:1 THỂ DỤC PPCT:T3
Bài 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
_ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước
_ Làm quen với đứng nghiêm,đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng
 _ Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập, không để có các vật gây nguy hiểm,1 còi 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
KLV Đ
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
 + Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
 + Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2, 
2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc:
_ Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho HS giải tán.
_ Lần 2-3: Để cán sự điều khiển, GV giúp đỡ.
b) Tư thế đứng nghiêm:
_Khẩu lệnh: “Nghiêm!”
_ Động tác: GV vừa hướng dẫn và làm mẫu cho HS quan sát
_ GV (tạm thời) hô: “Thôi!” để HS đứng bình thường.
* GV chú ý sửa chữa động tác sai cho các em.
c) Tư thế đứng nghỉ:
_ Khẩu lệnh: “Nghỉ!”
_Động tác: GV hướng dẫn và làm mẫu- HS làm theo
d) Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ
e) Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ
 Cho HS giải tán rồi cho HS tập hợp lại lần 2
g) Chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”:
3/Phần kết thúc:
_ Thả lỏng
_ Nhận xét
_ Giao bài tập về nhà
2-3 phút
1 phút
1-2 phút
2 phút
 2-3 lần
2-3 lần
2-3 lần
2-3 lần
2 lần
5-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
X x x x x x 
X x x x x x 
Xx x x x x GV 
X x x x x x 
X X X X 
X X X X
X X X X 
X X X X 
 GV 

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc