Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 12 năm 2010

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 12 năm 2010

Học vần

 BÀI 46: ôn - ơn

I.Mục tiêu:

1.HS đọc và viết được: ôn, ơn , con chồn , sơn ca.

2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại

 bận rộn.

3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II.Đồ dùng dạy học:

1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.

2.Bộ mô hình Tiếng Việt

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 12 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần12 : 
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010.
Chào cờ
______________________
Học vần
 Bài 46: ôn - ơn
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: ôn, ơn , con chồn , sơn ca.
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại
 bận rộn.
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng : cái cân , khăn rằn , gần gũi , dặn dò .
- GV nhận xét , đánh giá.
Cả lớp hát một bài.
- 4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ôn , ơn
GV ghi bảng.
2. Dạy vần
2. 1. ôn GV gài ôn trên bộ thực hành biểu diễn.
a. Phát âm, nhận diện :
-GV phát âm mẫu .
-Nhận diện:
-Phân tích vần ôn
+Vần ôn có âm ô đứng trước, âm n đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
 GV đánh vần mẫu.
- Ghép vần : ôn
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ôn trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng chồn
+Có vần ôn, muốn ghép tiếng chồn ta làm như thế nào? (Thêm âm ch trước vần ôn , thanh huyền trên âm ô)
-HS ghép chồn trên bộ thực hành.
-GV giới thiệu tiếng chồn và gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn
- Luỵện đọc: chồn
- HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
 con chồn
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: con chồn 
-HS ghép từ con chồn
-1HS gài từ con chồn trên bộ thực hành biểu diễn.
-Luyện đọc: con chồn 
- GV nhận xét
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Phân tích : 
+Từ con chồn có tiếng con đứng trước ,tiếng chồn đứng sau.
-HS phân tích từ con chồn
e. Luyện đọc trơn
ôn - chồn - con chồn
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2. ơn 
-Phân tích:
+Vần ơn có âm ơ đứng trước, âm n đứng sau.
Tiếng mới: sơn
Từ mới: sơn ca
- Khi dạy vần ơn ,các bước thực hiện tương tự vần ôn
-So sánh vần ơn và vần ôn
-HS so sánh hai vần vừa học.
+Giống nhau : âm n cuối vần.
+Khác nhau : vần ơn có âm ơ đứng trước, vần ôn có âm ô đứng trước.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ôn - chồn - con chồn
ơn - sơn - sơn ca
GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn.
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn
Tiếng chứa vần mới: ôn, khôn, lớn, cơn, mơn, mởn.
-GV giải nghĩa từ.
+ôn bài: Học lại hoặc nhắc lại để nhớ những điều đã học.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
+ Khôn lớn: Chỉ sự lớn lên và hiểu biết nhiều hơn, sữ trưởng thành của người nào đó.
+ Cơn mưa: Chỉ những đám mây u ám đem mưa đến.
+ Mơn mởn: Chỉ sự non mượt tươi tốt, đầy sức sống( GV đưa vật thật)
4. Viết bảng con
- ôn , ơn 
- con chồn , sơn ca
- GV cho HS nêu cấu tạo chữ, độ cao.
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
GV nhận xét, sửa lỗi.
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
-HS viết bảng con
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
ôn ơn
chồn sơn
con chồn sơn ca
-HS đọc bài trên bảng lớp 
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn
- GV nhận xét , đánh giá.
II.Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
+Tranh vẽ gì? (vẽ đàn cá đang tung tăng bơi lội )
 -GV giới thiệu nội dung tranh => Câu ứng dụng: 
Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xé
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- ôn , ơn 
- con chồn , sơn ca
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế hướng dẫn
-HS viết bài trong vở tập viết in
 HS cách cầm bút , đặt vở.
4. Luyện nói
Chủ đề: Mai sau khôn lớn
+Trong tranh vẽ gì ?( vẽ bạn nhỏ đang mơ mình là chú bộ đội biên phòng)
+Mai sau lớn lên , con thích làm gì ?( Hs tự liên hệ bản thân để trả lời)
+Tại sao con thích nghề đó ?( HS nói theo sở thích cá nhân)
+ Bố mẹ con đang làm nghề gì ?( làm nghề bác sĩ , phi công , nghề nhà báo , cô giáo)...
+ Con đã nói cho bố mẹ biết ý định tương lai đó của con chưa?
+Muốn trở thành người như con mong muốn , bây giờ con phải làm gì ?( con phải chăm ngoan , học giỏi, nghe lời ông bà , bố mẹ ...) 
- GV nhận xét , đánh giá
 III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: en - ên
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
_______________________
tự nhiên và xã hội 
Bài 12 : Nhà ở
I/ Mục tiêu:
Giúp hs biết:
Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ nhà ở của mình.
Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp.
Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình.
II/ đồ dùng dạy học: 
Phấn màu- Tranh các dạng nhà.
Giấy vẽ, màu vẽ.
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Khởi động 
II- Bài cũ :
- Hãy kể cho các bạn trong lớp nghe về gia đình của mình?
III- Bài mới :
1 - Giới thiệu bài
2- Các hoạt động
 a) Hoạt động 1 : Quan sát hình
Gợi ý:
+ Ngôi nhà này ở đâu?
+ Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?
*Liên hệ thực tế: 
+ Nhà con ở là loại nhà nào ?
+ Hãy nói cho cả lớp nghe địa chỉ của nhà con?
Kết luận: Có nhiều loại nhà ở khác nhau: nhà ở nông thôn, nhà tập thể, nhà sàn ở miền núi Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
b) Hoạt động 2 :Quan sát theo nhóm nhỏ.
Kể tên các đồ dùng phổ biến trong nhà.
*Liên hệ thực tế: 
- Hãy nói tên các đồ dùng có trong nhà con?
Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào kinh tế của mỗi gia đình.
c) Hoạt động 3 : Vẽ tranh
Từng HS vẽ tranh về ngôi nhà của mình
Gợi ý: 
+ Nhà con ở rộng hay chật?
+ Nhà con ở có sân vườn không?
+ Nhà con ở có mấy phòng
Kết luận:
- Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết.
- Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau.
- Phải yêu quý , giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống hằng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
III-Củng cố
 GV nhận xét giờ học
Cả lớp hát một bài. 
3 HS kể.
HS- GV nhận xét.
B1: - GV chia nhóm 2 HS
Quan sát các hình trong bài 12 SGK.
Từng nhóm trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
B2: - Đại diện nhóm chỉ vào hình và kể về các loại nhà.
- GV cho HS quan sát thêm tranh dã chuẩn bị và giải thích cho HS về các loại nhà: nhà ở nông thôn, 
nhà tập thể ở thành phố, các dãy phố, nhà sàn ở miền núi
+ HS làm theo nhóm 4
+ HS trình bày 
B1- Gv chia nhóm 4 HS
- Mỗi nhóm quan sát 1 hình trong trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
B2- Gọi đại diện các nhóm kể về các đồ dùng được vẽ trong hình.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS trả lời cá nhân.
Từng em vẽ vào giấy về ngôi nhà của mình.
Từng đôi một kể với nhau về ngôi nhà mình: nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong nhà
- HS dựa vào tranh vẽ để giới thiệu với các bạn trong lớp về ngôi nhà của mình.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010.
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 HS được củng cố về:
 1. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
 2. Phép cộng , phép trừ với số 0.
 3. Xem tranh, nêu bài toán và phép tính thích hợp.
 II. Đồ dùng dạy học
 1. Phấn màu, bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ :
Tính:
5 - 0 = 
2 + 2 = 
1 + 3 = 
0 + 5 = 
0 + 2 = 
3 - 1 = 
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS lên bảng làm bài.
II. Bài luyện tập:
1.Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu bài và ghi lên bảng.
- Hôm nay chúng ta học tiết Luyện tập chung để củng cố và khắc sâu hơn kiến thức đã học .
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính.
4+1 = 
5- 2 = 
2 + 0 = 
3- 2 = 1- 1=
2+3 = 
5- 3 = 
4 - 2 = 
2- 0 = 4- 1=
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở 
- HS chữa miệng
Bài 3: Số?
3 + = 5 2 + = 2 
5 - = 4 3 - = 0
4 - = 1 + 2 = 2 
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm SGK
- GV chữa bài
Nghỉ 2 phút
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
(* HS có thể đặt các đề toán khác nhau.)
a) Trên sân có hai con vit , có hai con vit nữa chạy tới . Hỏi trên sân có tất cả mấy con vịt ?
b) Có 4 con hươu, 1 con hươu chạy đi. Hỏi còn lại mấy con hươu?
- HS nêu yêu cầu
- HS nhìn tranh đặt thầm đề toán rồi viết phép tính tương ứng với đề toán.
HS trả lời cá nhân
- Bài sau: Phép cộng trong phạm vi
6
III. Củng cố – Dặn dò.
- Củng cố: + Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết quả thu được như thế nào?
 + Tìm hai số biết rằng khi lấy hai số đó cộng với nhau thì kết quả bằng 2 và khí lấy hai số đó trừ đi nhau thì kết quả cũng bằng 2 .
( Hai số đó là 2 và 0 vì: 2 + 0 = 2 
 2 – 0 = 2)
- GV nhận xét giờ học
 Dặn dò:
_______________________
Học vần
 Bài 47: en - ên
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: en , ên , lá sen , con nhện
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non . Còn nhà 
Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải , bên trái , bên trên , bên dưới.
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng : ôn bài , cơn mưa , mơn mởn , khôn lớn
- GV nhận xét , đánh giá.
Cả lớp hát một bài.
- 4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay cô dạy các con hai vần : en - ên
-GV ghi bảng.
2. Dạy vần
2. 1. en
-GV gài en trên bộ thực hành biểu diễn.
a. Phát âm, nhận diện :
-GV phát âm mẫu
-Nhận diện:
-Phân tích vần en
+ ... 
-HS so sánh hai vần vừa học.
+Giống nhau : âm n cuối vần.
+Khác nhau : vần iên có âm đôi iê đứng trước, vần yên có âm đôi yê đứng trước.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
iên - điện - đèn điện
yên - yến - con yến
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
- GV nhận xét , đánh giá.
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng :
 -GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn.
cá biển yên ngựa
viên phấn yên vui
- Tiếng chứa vần mới: biển, viên, yên
-GV giải nghĩa từ.
+ Cá biển: Là loại cá sống ở biển.
+ Yên ngưa: Là vật đặt lên lưng ngựa để người cưỡi ngồi.
+ Yên vui: Nói về sự bình yên và vui vẻ trong cuộc sống.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
iên , yên
đèn điện , con yến
- GV cho HS nêu cấu tạo chữ, độ cao.
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
-GV nhận xét, sửa lỗi.
-HS viết bảng con
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
iên yên
 điện yến
 đèn điện con yến
-HS đọc bài trên bảng lớp 
cá biển yên ngựa
viên phấn yên vui
- GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới:
1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh
 +Tranh vẽ gì? ( đàn kiến đang tha lá về tổ)
 - Câu ứng dụng: Sau cơn bão , Kiến đen lại xây nhà . Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
+Trong câu có dấu chấm , khi đọc ta chú ý điều gì ?( nghỉ lấy hơi rồi đọc tiếp)
-HS quan sát tranh minh hoạ 
HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- iên , yên 
- đèn điện , con yến
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: Biển cả
+ Trong tranh vẽ gì?
+ở biển có những gì?
+Con đã được đi biển bao giờ chưa?
+Nước biển mặn hay ngọt?
+người ta dùng nước biển để làm gì ?
 +Khi đi biển với bố mẹ , con thường làm gì?
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm ( một học sinh đặt câu hỏi , một học sinh trả lời )
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: uôn , ươn
-HS đọc lại bài.
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010.
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu
 HS được củng cố về:
 1. Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6 cùng các bảng tính đã học.
 2. Quan hệ thứ tự giữa các số.
 II. Đồ dùng dạy học
 1. Phấn màu, bảng phụ.
 2. Hình vẽ minh hoạ bài 5.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ :
 >, <, =
6- 5  6 6- 1  4+ 1
6- 4  1 5- 3  5- 2
5- 2 3 6- 3  6- 2
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên gọi 1HS lên bảng làm bài, hỏi HS dưới lớp về phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
II. Bài luyện tập:
1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi lên bảng.
- Hôm nay chúng ta học tiết Luyện tập để củng cố và khắc sâu hơn về phép cộng, trừ trong phạm vi 6 và các bảng tính đã học.
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính.
5
6
4
6
3
6
1
3
2
5
3
6
6
0
6
2
6
6
2
6
4
4
0
1
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở - HS đổi vở chữa bài.
GV lưu ý HS cách viết phép tính theo hàng dọc
Bài 2:Tính.
1+ 3+ 2 = 6- 3- 1= 6- 1- 2 = 
3+ 1+ 2 = 6- 3- 2= 6- 1- 3 = 
- GV khai thác nội dung ( cột 2)
Bài 3: >, <,=
2 +3  6
3 + 3 6
4 +2  5
2 + 4 6
3+ 2 5
4 - 2  5
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở, 
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở, 
- HS chữa bài trên bảng lớp
Nghỉ 2’
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
... + 2 = 5 3 + ... = 6 ... + 5 = 5
... + 5 = 6 3 + ... = 4 6 + ... = 6
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm.
- HS chữa miệng
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Đề toán: Có tất cả 6 con vịt, 2 con vịt chạy đi. Hỏi cònấ lại my con vịt?
 HS đọc đề bài.
- HS đặt đề toán, nêu phép tính.
-HS chữa bài trên bảng lớp
III. Củng cố – Dặn dò.
- Củng cố
Ôn lại các phép cộng trừ trong phạm vi đã học.
- Dặn dò :
- HS đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 6
- Phép cộng trong phạm vi 7
___________________________
Học vần
Bài 50: uôn - ươn
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: uôn ,ươn , chuồn chuồn , vươn vai
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: mùa thu , bầu trời như cao hơn . Trên giàn thiên lí ,
 lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuồn chuồn , châu chấu , cào cào 
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Tiết 1
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng :viên phấn , yên ngựa , yên vui, đèn điện
- GV nhận xét , đánh giá.
Cả lớp hát một bài.
- 4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay cô dạy các con hai vần : uôn , ươn
 -GV ghi bảng.
2. Dạy vần
2. 1. uôn
a. Phát âm, nhận diện :
-GV gài uôn trên bộ thực hành biểu diễn.
-GV phát âm mẫu .
-Nhận diện:
-Phân tích vần uôn
+Vần uôn có âm đôi uô đứng trước, âm n đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- GV đánh vần mẫu.
- Ghép vần : uôn
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần uôn trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng :chuồn
+Có vần uôn, muốn ghép tiếng chuồn ta làm như thế nào? (Thêm âm ch trước vần uôn , thanh nặng dưới chữ ô)
-GV giới thiệu tiếng chuồn và gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn
-HS ghép chuồn trên bộ thực hành.
- Luỵện đọc :chuồn
-HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
 Chuồn chuồn
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: chuồn chuồn
-HS ghép từ: chuồn chuồn
-1HS gài từ chuồn chuồn trên bộ thực hành biểu diễn.
-Luyện đọc: chuồn chuồn
- GV nhận xét
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Phân tích : 
+Từ chuồn chuồn có tiếng chuồn đứng trước , tiếng chuồn đứng sau
-HS phân tích từ chuồn chuồn
e. Luyện đọc trơn
uôn - chuồn - chuồn chuồn
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2. ươn
-Phân tích:
+Vần ươn có âm đôi ươ đứng trước, âm n đứng sau.
Tiếng mới: vươn
Từ mới : vươn vai
- Khi dạy vần ươu ,các bước thực hiện tương tự vần ưu
-So sánh vần uôn và vần ươn
-HS so sánh hai vần vừa học.
+Giống nhau : âm n cuối vần.
+Khác nhau : vần uôn có âm đôi uô
 đứng trước, vần ươn có âm đôi ươ đứng trước.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
 uôn - chuồn - chuồn chuồn
ươn - vươn - vươn vai
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng : 
-GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn. 
cuộn dây con lươn
ý muốn vườn nhãn
-Tiếng chứa vần mới: cuộn, muốn, lươn, vườn
-GV giải nghĩa từ.
+ ý muốn: Điều mong muốn sẽ thực hiện được.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
uôn , ươn
chuồn chuồn , vươn vai
- GV cho HS nêu cấu tạo chữ, độ cao.
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
-GV nhận xét, sửa lỗi.
-HS viết bảng con
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
uôn ươn
chuồn vươn 
chuồn chuồn vươn vai
-HS đọc bài trên bảng lớp 
cuộn dây con lươn
ý muốn vườn nhãn
- GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới:
1 .Đọc câu ứng dụng
-GV giới thiệu nội dung tranh
 +Tranh vẽ gì? ( đàn chuồn chuồn bay lượn trên giàn thiên lí)
- Câu ứng dụng: Mùa thu , bầu trời như cao hơn . Trên giàn thiên lí , lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
+Trong câu có dấu phảy ,dấu chấm khi đọc ta chú ý điều gì ?( nghỉ lấy hơi rồi đọc tiếp)
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
uôn , ươn
chuồn chuồn ,vươn vai
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: chuồn chuồn ,châu chấu , cào cào
+ Trong tranh vẽ gì?( vẽ con chuồn chuồn , châu chấu , cào cào )
+Con đã được nhìn những con vật này khi nào ?
+Con đã đi bắt những con này bao giờ chưa?
+Có nên đi bắt chúng khi trời nắng không?
+ Trong các con vật trên con nào có hại?
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm ( một học sinh đặt câu hỏi , một học sinh trả lời )
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: ôn tập
-HS đọc lại bài.
 ________________________________
Sinh Hoạt lớp
Sinh hoạt lớp tuần 12
I.Mục tiêu:- Các sao báo cáo hoạt động của sao mình trong tuần
 - Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 11 và phát động 
thi đua tuần 12
-Sinh hoạt sao nhi đồng. 
II.Đồ dùng dạy học :
 GV : Chuẩn bị 2 bài hát
 HS : Sinh hoạt theo nhóm , ý kiến nhận xét
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua.
1. Ưu điểm: 
- Sĩ số đảm bảo, đi học đúng giờ.
-Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp cũng như của trường và đội đề ra.
- Các tiết sinh hoạt đội, sao các em đã biết cách xết hàng thẳng và nhanh.
- Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Có ý thức trong học tập, 
- Số em đạt điểm mười trong tuần rất cao: Uyên, Hoài , Anh, Hạnh.
2. Tồn tại:
- Trong các tiết học một số bạn sử dụng đồ dùng chưa thành thạo.
- Trong lúc xết hàng vào lớp và ra về một số em còn xô đẩy lẫn nhau.
- Tình trạng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Long, Hải
- Một số bạn đọc, viết còn yếu:Khánh, Nghiên
- Vệ sinh vào sáng thứ ba còn chậm.
I. HĐ2: Phương hướng tuần tới 
- Tập thói quen sử dụng đồ dùng, các kí hiệu thành thạo.
- Chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng trong các giờ học. 
- Chăm sóc vườn hoa cây cảnh được phân công.
- Trực nhật vệ sinh sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12 lop 1 cktkn Van NT.doc