Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 11 - Năm học 2010 - 2011

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 11 - Năm học 2010 - 2011

TUẦN11:

Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.

Chào cờ:

__________________

Học vần

 BÀI 42 : ưu , ươu

I.Mục tiêu:

1.HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi.

3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi ( Nói từ 2 đến 4 câu).

II.Đồ dùng dạy học:

1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.

2.Bộ đồ dùng Tiếng Việt- Bảng con, phấn màu.

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần học 11 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần11: 
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Chào cờ:
__________________
Học vần
 Bài 42 : ưu , ươu
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi.
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi ( Nói từ 2 đến 4 câu).
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ đồ dùng Tiếng Việt- Bảng con, phấn màu.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- HS viết bảng : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu
- GV nhận xét , đánh giá.
Cả lớp hát một bài.
- 4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ưu, ươu
GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Dạy vần
2. 1. ưu
a. Phát âm, nhận diện : -GV gài ưu trên bộ thực hành biểu diễn.
-Nhận diện: 
-GV phát âm mẫu .
-Phân tích vần ưu
+Vần ưu có âm ư đứng trước, âm u đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- GV đánh vần mẫu.
- Đánh vần: ư- u- ưu
- Ghép vần :ưu
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ưu trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng : lựu
+Có vần ưu , muốn ghép tiếng lựu ta làm như thế nào? (Thêm âm l trước vần ưu, thêm thanh nặng dưới chữ ư)
-HS ghép lựu trên bộ thực hành.
-GV giới thiệu tiếng: lựu và gắn tiếng mới trên bộ thực hành biểu diễn.
- Luỵện đọc: lựu
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
 trái lựu
- HS quan sát quả lựu để gợi từ khoá: trái lựu
-HS ghép từ trái lựu
-1HS gài từ trái lựu trên bộ thực hành biểu diễn.
-Luyện đọc: trái lựu
- GV nhận xét
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-Phân tích : 
+Từ trái lựu có tiếng trái đứng trước ,tiếng lựu đứng sau.
-HS phân tích từ trái lựu
e. Luyện đọc trơn
 ưu - lựu - trái lựu
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2. ươu- Khi dạy vần ươu ,các bước thực hiện tương tự vần ưu
-Phân tích:
+Vần ươu có âm đôi ươ đứng trước, âm u đứng sau.
Tiếng mới: ươu
Từ mới: hươu sao
-So sánh vần ươu và vần ưu
+Giống nhau : âm u cuối vần.
+Khác nhau : vần ươu có âm đôi ươ đứng trước, vần ưu có âm ư đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ưu - lựu - trái lựu
ươu - hươu - hươu sao
 GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
3. Đọc từ ứng dụng : -GV gài từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn
chú cừu bầu rượu
mưu trí bướu cổ
-Tiếng có vần mới: cừu, mưu, rượu, bướu
-GV giải nghĩa từ.
+ Chú cừu: Con vật cùng họ với dê, nuôi để ăn thịt và lấy lông làm len.
+ Mưu trí: mưu kế và tài trí
+ Bầu rượu: Đồ đựng có chứa rượu, hình quả bầu.
+ Bướu cổ: Là căn bệnh ở người do thiếu chất i-ốt dẫn tới biểu hiện có bướu ở trước cổ.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- ưu, ươu
- trái lựu, hươu sao
- Lưu ý: nét nối giữa ư với u, l và ưu, thanh nặng dưới chữ ư
- Cho HS nêu cấu tạo chữ
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.- GV hướng dẫn HS viết bảng ( vừa vừa hướng dẫn cách viết)
-HS viết bảng con
-GV nhận xét, sửa lỗi.
IV. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
 ưu ươu
 lựu hươu
trái lựu hươu sao
-HS đọc bài trên bảng lớp 
chú cừu bầu rượu
mưu trí bướu cổ
- GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới
1 .Đọc câu ứng dụng
 +Tranh vẽ gì?
-GV giới thiệu nội dung tranh 
=>Câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi.
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-Tiếng có vần mới: cừu, hươu
+Trong câu có dấu phẩy , khi đọc ta chú ý điều gì ?( ngắt hơi sau dấu phẩy)
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- ưu, ươu
- trái lựu, hươu sao
 - GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
+ Tranh vẽ những con vật nào?
+ Những con vật này sống ở đâu?
+ Trong những con vật này, con nào ăn thịt, con nào ăn cỏ?
+Con nào thích ăn mật ong?
+ Con nào hiền lành nhất?
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét , đánh giá.
+ Con đã nhìn thấy những con vật này ở đâu? Con thích con vật nào nhất? Vì sao?
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò: Tìm từ có vần ưu- ươu
-HS đọc lại bài.
_______________________
tự nhiên và xã hội
Bài 11 : Gia đình
 I/ Mục tiêu:
 Giúp hs biết:
 - Gia đình là tổ ấm của em.
 - Bố, mẹ, anh, chị , emlà những người thân yêu nhất của em.
 - Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc, yêu thương.
 - Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp. Khuyến khích học sinh khá giỏi vẽ được tranh,và giới thiệu về gia đình mình.
 - Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
 II/ đồ dùng dạy học: 
 - Phấn màu- Bài hát “ Cả nhà thương nhau”
 - Giấy vẽ, màu vẽ.
 III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Khởi động 
II- Bài mới :
1 - Giới thiệu bài – GV đặt vấn đề vào bài
2- Các hoạt động
 a) Hoạt động 1 : Quan sát theo nhóm nhỏ.
+ Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình mình đang làm gì?
+ Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình mình đang làm gì?
Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình.
b) Hoạt động 2 : Vẽ tranh, trao đổi theo cặp
Từng HS vẽ tranh về gia đình của mình
Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông , bà và anh hoặc chị là những người thân yêu nhất của em.
c) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
Gợi ý: +Trong tranh vẽ những ai?
+ Em muốn thể hiện điều gì trong tranh?
III-Củng cố
 Hát các bài hát về gia đình.
Cả lớp hát bài. “ Cả nhà thương nhau”
B1: - GV chia nhóm 3, 4 HS
Quan sát các hình trong bài 11 SGK.
Từng nhóm trả lời câu hỏi trong SGK.
B2: - Đại diện nhóm chỉ vào hình và kể về gia đình Lan và gia đình Minh.
- Từng em vẽ vào giấy về những người thân trong gia đình mình.
Từng đôi một kể với nhau về những người thân trong gia đình mình.
- HS dựa vào tranh vẽ để giới thiệu với các bạn trong lớp về gia đình mình.
__________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010.
Toán 
 Luyện tập 
 I. Mục tiêu
 HS được củng cố về:
 1. Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học . Làm bài tập 1, bài 2 cột 1, 3, bài 3 cột 1, 3, bài 4.
 2. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
 II. Đồ dùng dạy học
 1. Phấn màu.
 2. Hình vẽ minh hoạ bài 4
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ :
1. Tính.
 5 – 1 = 3 + 2 = 
 5 – 2 = 5 – 4 =
2. >,<, =
4 – 1  3 + 2 2 + 3  5 – 1
II. Bài Mới:
Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học tiết Luyện tập 
2. Luyện tập.
Bài 1: Tính.
5
4
5
3
5
4
2
1
4
2
3
2
Lưu ý học sinh viết các số phải thẳng cột
Bài2: Tính:
5 - 1 -1 =
4 - 1 - 1 =
3 - 1 - 1 =
5 - 1 -2 = 
5 - 2 -1 =
5 - 2 - 2= 
Bài 3:,=?
5 – 32
5 - 4 2
5 - 1  3
5 - 3 3
5 - 4  1
5 - 4  0
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
* GV khuyến khích nhiều học sinh nêu các bài toán khác nhau và phép tính tương ứng.
Bài 5: Số?
5 - 1 = 4 +...
4.Củng cố – Dặn dò :
- 2HS lên bảng làm bài
- GV kiểm tra miệng HS dưới lớp bằng cách GV đưa phép tính HS nói kết quả. 
- GV nhận xét, đánh gía
- GV giới thiệu bài và ghi lên bảng.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài 
- 1 học sinh đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài 
- HS đổi vở chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS đặt thầm đề toán , viết phép
tính tương ứng
- HS nêu đề toán tương ứng với phép tính vừa viết
HS nêu yêu cầu
HS làm bài
Học vần
Bài 43: Ôn tập
I. Mục tiêu
 1. HS đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng u và o.
 2. Nhận ra các vần đã học trong các tiếng , từ ứng dụng, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
 3. Đọc , viết đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
 4. Nghe, hiểu và kể lại một đoạn theo tranh chuyện kể : Sói và Cừu . ( Học sinh khá giỏi kể được 2 , 3 đoạn truyện theo tranh).
II. Đồ dùng dạy học
 1. Bảng ôn trang 88 SGK.
 2. Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng 
 3. Tranh minh hoạ cho truyện kể 	Sói và Cừu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức
II.Bài cũ:
- HS đọc bài trong SGK 
- GV nhận xét , đánh giá.
- HS viết bảng :chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
Cả lớp hát một bài.
- 4 HS đọc bài trong SGK
- Cả lớp viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II) Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Trong tuần qua ,các con đã được học rất nhiều vần mới . Giờ học hôm nay , chúng ta ôn tập lại các vần đó.
2. Ôn tập:
a. Các vần đã học.
* Bảng ôn 1
- GV treo bảng ôn đã được phóng to.
- GV chỉ âm HS đọc âm.
- GV đọc âm HS chỉ âm
b. Ghép âm thành vần.
- Các ô trong bảng tô màu với ý nghĩa gì?
(Các ô trong bảng tô màu tức là các ô trống không ghép được vần)
- HS tập ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang để thành các vần mới
* Đọc bảng ôn
- Hs đọc trơn từng vần.
- HS đọc đồng thanh toàn bộ bảng ôn. 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng :
 	ao bèo cá sấu kì diệu 
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng, kết hợp phân tích tiếng
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng: cá sấu, kì diệu
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS cách viết.
-GV nhận xét
- HS viết bảng: cá sấu, kì diệu
1. Đọc câu ứng dụng
- Bức tranh vẽ gì?
-> Nội dung câu luyện nói: 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào
- GV chấm điểm , nhận xét
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
 ...  mẹ con, nhà sàn.
Nhận xột.
3.Bài mới: õn – ăn.
a.Giới thiệu:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài
b.Giảng bài:
Vần õn:
Nhận diện vần:
+ Viết lại õn và núi: Vần õn gồm õm õ và õm n ghộp lại đọc là õn.
+ Gắn vần õn lờn bảng cài.
Đỏnh vần:
+ Nờu cấu tạo, vị trớ vần õn?
+ GV đọc mẫu: õ – n – õn
Tiếng, từ:
+ Cú vần õn muốn được tiếng cõn ta làm như thế nào?
+ Gắn tiếng cõn vào bảng cài.
+ GV đọc: c – õn – cõn.
+ Gắn tranh, giới thiệu ghi từ khoỏ: cỏi cõn.
Tổng hợp: õ – n –õn
 c – õn – cõn
 cỏi cõn
Vần ă – ăn: 
Nhận diện vần:
+ Viết ă và núi : đõy là õm ă.
+ Viết ăn và núi: Vần ăn gồm õm ă và õm n ghộp lại đọc là ăn.
+ Gắn vần ăn lờn bảng cài.
- Đỏnh vần:
+ Nờu cấu tạo, vị trớ vần ăn?
 + GV đọc mẫu: ă – n – ăn
- Tiếng, từ:
+ Cú vần ăn muốn được tiếng trăn ta làm như thế nào?
+ Gắn tiếng trăn vào bảng cài.
+ GV đọc: tr – ăn – trăn.
+ Gắn tranh, giới thiệu ghi từ khoỏ: con trăn.
- Tổng hợp: ă – n – ăn
 tr – ăn – trăn
 con trăn
So sỏnh: õn – ăn?
c.Luyện viết:
Gọi HS nờu quy trỡnh viết: õn, cỏi cõn, ă, ăn, con trăn.
GV viết mẫu
Giải lao.
d.Đọc từ ngữ ứng dụng:
Ghi bảng: bạn thõn khăn rằn
 gần gũi dặn dũ
Gọi HS gạch chõn tiếng cú vần vừa học.
GV đọc mẫu.
Chỉnh sửa phỏt õm cho HS.
4.Củng cố:
Cỏc em vừa học vần gỡ?
Nờu cấu tạo vần õn, ăn?
So sỏnh õn – ăn?
Thi đua: viết ăn
5.Nhận xột, dặn dũ:
Nhận xột lớp – tuyờn dương
Chuẩn bị T2
Tiết 2
Luyện tập
1.Khởi động:
2.Bài kiểm: õn – ă – ăn (T1)
Gọi HS đọc bài T1.
Nờu cấu tạo õn – ăn.
Nhận xột.
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
Chỉ bảng bài T1
Giới thiệu tranh SGK, ghi cõu ứng dụng: 
Bộ chơi thõn với bạn Lờ. Bố bạn Lờ là thợ lặn.
Chỉnh sửa phỏt õm cho HS.
Hướng dẫn đọc SGK.
b.Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vở TV: õn, ă – ăn, cỏi cõn, con trăn.
c.Luyện núi:
Ghi tựa bài luyện núi: Nặn đồ chơi.
Hướng dẫn HS thảo luận tranh SGK, trả lời cõu hỏi:
Tranh vẽ cỏc bạn đang làm gỡ?
Cỏc bạn nặn con vật gỡ?
Em cú chơi nặn đồ chơi khụng?
Sau khi chơi em làm gỡ?
4.Củng cố:
Hụm nay em học vần gỡ?
Nờu cấu tạo õn , ăn?
Tỡm tiếng, từ mới cú vần õn, ăn
5.Nhận xột, dặn dũ:
Về nhà học bài, làm vở BT.
Xem: ễn, ơn.
Nhận xột, tuyờn dương.
Hỏt.
HS: on – an.
5 - 6HS đọc.
HS viết bảng con.
2HS lặp lại tựa bài.
HS gắn vần õn.
1HS: Vần õn gồm cú 2 õm, õm õ đứng trước, õm n đứng sau.
HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
1HS: Thờm õm c đứng trước vần õn đọc là cõn.
HS gắn tiếng cõn.
HS đọc cỏ nhõn, nhúm.
HS quan sỏt tranh và đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
HS gắn vần ăn.
1HS: Vần ăn gồm cú õm ă đứng trước, õm n đứng sau.
- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
1HS: Thờm õm tr đứng trước vần ăn đọc là trăn.
HS gắn tiếng trăn.
HS đọc cỏ nhõn, nhúm.
HS quan sỏt tranh và đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
1HS: giống õm n ở cuối. Khỏc õ và ă ở đầu vần.
2HS.
Hỏt, mỳa.
4HS đọc từ.
2HS.
HS đọc cỏ nhõn, nhúm.
1HS: õn, ă, ăn.
2HS
1HS
2HS.
Đọc nhẩm bài SGK.
Hỏt.
3HS.
2HS
HS đọc cỏ nhõn, nhúm
HS quan sỏt tranh, đọc cõu ứng dụng cỏ nhõn, nhúm.
HS đọc SGK.
HS viết vở TV.
2HS đọc tựa bài luyện núi.
HS quan sỏt tranh, thảo luận trả lời cõu hỏi:
Cỏc bạn đang nặn đồ chơi.
Con trõu, con thỏ
Thu dọn gọn gàng, sạch sẽ.
1HS: õn – ă – ăn.
2HS
HS tỡm.
__________________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 1. HS củng cố về phép cộng trừ trong phạm vi 5 .
 2.Phép cộng trừ một số với 0 , trừ hai số bằng nhau.Làm bài 1 phần b, bài 2 cột 1, 2, bài 3 cột 2, 3, bài 4.
 3. Xem tranh nêu bài toán và viết phép tính .
 II. Đồ dùng dạy học
 1. Que tính,bộ thực hành Toán
 2. Hình vẽ minh hoạ bài 4.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 3+2 = 3- 3 = 
 4+0 =
2.Bài mới :
a).Giới thiệu bài :
b).Luyện tập :
Bài1 : Tính .
GV ghi bảng 
Bài 2 : Tính : Tương tự bài 1.
Bài 3 : 
Nhận xét sửa .
Bài4 : Trực quan tranh
?Tranh vẽ gì ?
Chấm chữa bài .
4.Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ 
-Chuẩn bị bài sau .
Nêu yêu cầu 
Làm sách bảng . Nhận xét sửa .
Nêu yêu cầu , cách làm .
Làm bảng con .
- Quan sát tranh , nhận xét . Nêu đề bài.
 - Làm sách , bảng 
 ____________________________
Tập viết
 cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo.
Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ. (HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định trong vở tập viết).
Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót.
II/ đồ dùng dạy học:	
Chữ mẫu.
Phấn màu, kẻ bảng bài 9
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
GV nhận xét bài viết trước.
 H/ S viết bảng: đồ chơi, ngày hội, tươi cười , vui vẻ.
. GV nhận xét và cho điểm.
GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi bảng 
Bài 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo.
Đọc và giải nghĩa từ khó
- GV đọc nội dung bài viết
+ sáo sậu : sáo đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng, kiếm ăn ở nương bãi
+ líu lo: tiếng nói, giọng hót có nhiều âm thanh cao và trong ríu vào nhau nghe vui tai
- GV nhận xét và kết luận
2/ Hướng dẫn viết bảng con:
 a/ Phân tích cấu tạo chữ:
- Từ cái kéo gồm 2 chữ: chữ cái và chữ kéo
- Từ trái đào gồm 2 chữ : chữ trái và chữ đào.
- Từ sáo sậu gồm 2 chữ: chữ sáo và chữ sậu.
- Từ líu lo gồm 2 chữ: chữ líu và chữ lo.
. GV nhận xét và kết luận .
b/ GV hướng dẫn HS viết bảng con
+ Chữ nào đọc trước thì viết trước.
+ Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ o.
- GV viết mẫu và giảng giải cách viết
3/ HS viết vở tập viết.
GV xem xét uốn nắn 
GV chấm 1 số bài 
 4 / Củng cố:
Các em vừa viết chữ gì?
 - GV nhận xét 1 số vở viết của HS vừa viết 
 5/ Dặn dò:
Xem trước bài 10
Cả lớp viết. ( Mỗi tổ viết 1 từ)
2 h / s đọc.
Học sinh giải nghĩa . 
Học sinh phân tích. 
HS viết vào bảng con.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
HS xem vở mẫu
Hs viết 
 __________________________
Tập viết:
chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
 - Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ.(HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết).
Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót.
II/ đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu.
Phấn màu, kẻ bảng bài 10
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
GV nhận xét bài viết trước.
2 H/ S viết lên bảng: cái kéo, trái đào, sáo sậu. líu lo.
GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng 
Bài 10: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
Đọc và giải nghĩa từ khó 
- GV đọc nội dung bài viết. 
+ thợ hàn: người nối liền hai bộ phận kim loại với nhau bằng cách làm nóng chảy
+ dặn dò: Là dặn với thái độ rất quan tâm.
+ khôn lớn: khôn và lớn lên ngày càng hiểu biết nhiều 
+ rau non: rau mới mọc lên chưa phát triển đầy đủ
- GV nhận xét và kết luận
2/ Hướng dẫn viết bảng con:
 a/ Phân tích cấu tạo chữ:
Từ chú cừu gồm 2 chữ: chữ chú và chữ cừu.
Từ rau non gồm 2 chữ : chữ rau và chữ non.
Từ thợ hàn gồm 2 chữ: chữ thợ và chữ hàn.
Từ dặn dò gồm 2 chữ: chữ dặn và chữ dò.
Từ khôn lớn gồm 2 chữ: chữ khôn và chữ lớn.
Từ cơn mưa gồm 2 chữ: chữ cơn và chữ mưa. GV nhận xét và kết luận .
b/ GV hướng dẫn HS viết bảng con
GV viết mẫu và giảng giải cách viết
3/ HS viết vở tập viết.
Hướng dẫn cách trình bày.
Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
HS xem vở mẫu
GV chấm 1 số bài 
4 / Củng cố:
 - Các em vừa viết chữ gì?
 - GV nhận xét 1 số vở viết của HS vừa viết 
 5/ Dặn dò: Xem trước bài 11
Cả lớp viết. ( Mỗi tổ viết 1 từ)
 - 2 h / s đọc.
Học sinh giải nghĩa . 
 - Học sinh phân tích. 
- HS viết vào bảng con.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
HS xem vở mẫu
Hs viết 
 
Sinh hoạt lớp:
Sinh hoạt lớp tuần 11
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 10 và phát động thi đua tuần 11
-Sinh hoạt văn nghệ ( cá nhân , tập thể ). 
II.Đồ dùng dạy học :
 GV : Chuẩn bị 2 bài hát
 HS : Sinh hoạt theo nhóm , ý kiến nhận xét
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Nhận xét Thi đua tuần qua:
 1.Các tổ tự nhận xét:
Nội dung nhận xét
 - GV cho HS sinh hoạt theo nhóm về nội dung học tập , nề nếp tuần vừa qua
- Đi học đều 
- Bạn nào được nhiều điểm 9 , 10
- Ngồi trong lớp trật tự không nói chuyện 
- Biết giúp đỡ bạn 
- Vệ sinh cá nhân , lớp , mặc đồng phục đầy đủ
- Đi học đầy đủ đồ dùng học tập
- Ôn tập tốt nội dung đã học trong tuần vừa qua
2.GV tổng hợp nhận xét:
Tuần đầu tiên nói chung HS đều ngoan. Có ý thức học tập, bước đầu thực hiện tốt các nề nếp của trường và của lớp.
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết đẹp, có nhiều tiến bộ về kỉ luật
- Nhắc nhở động viên những em đi học còn thiếu đồ dùng, nói chuyện riêng, chưa chăm học
GV nêu câu hỏi để HS biết công việc chung của tuần tới.
GV phát động thi đua tuần 12.
III. Văn nghệ
IV. Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.
Ngoan ngoãn, lễ phép.
Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Đi học đều và đúng giờ.
Xếp hàng nhanh- Tập thể dục đều, đẹp.
Mặc đồng phục đúng ngày quy định( Thứ hai và thứ sáu hàng tuần)
Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Học tập tốt để chào mừng năm học mới.
V. Củng cố Trò chơi: Chú thỏ
HS cả lớp cùng hát 
- 
- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiếnvà phát biểu
- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trưởng tổng kết , nhận xét từng mặt( học tập, nề nếp, kỉ luật)
- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng hợp nhận xét tình hình học tập , đạo đức tuần qua
-Cá nhân, tập thể xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ , kể chuyện. 
- Cả lớp tham gia chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 lop 1 cktkn Van NT.doc