Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc

Trong tr­ờng Tiểu học, Tiếng Việt là môn học hết sức quan trọng, là môn học luyện cho các em đọc đúng, viết đúng chính tả, hiểu nghĩa từ, hiểu bài văn. Riêng đối với lớp một là cái móng, cái gốc. Điều quan trọng nhất là: các em cần đạt bốn kỹ năng (nghe - nói - đọc - viết ) việc đổi mới ph­ơng pháp dạy học, dạy môn Tiếng Việt là việc làm hết sức khó khăn. Bản thân môn Tiếng Việt bao gồm nhiều phân môn, mỗi phân môn có những đặc tr­ng riêng, nh­ng có sự tác động qua lại với nhau, một cách mạnh mẽ. Mục tiêu giúp các em đọc đúng, viết đúng lỗi chính tả, nên bản thân tôi có :“ Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc”.

I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Văn học là nghệ thuật của ngôn ngữ, là sự nhận thức về thế giới cuộc sống con người và xã hội. Tác phẩm văn học dùng phương tiện ngôn từ để sáng tạo nên những hình tượng về cuộc sống con người, quê hương, xứ sở và đem lại cho người đọc những rung cảm thực sự trong sáng. Trong nhà trường Tiểu học ở Việt Nam đã coi Tiếng Việt là một môn học trung tâm, làm nền móng các môn học khác.

Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ vô vùng quan trọng đó là hình thành 4 kỹ năng: Nghe – nói - đọc – viết cho học sinh. Tập đọc là một phân môn của chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học. Đây là phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu học đầu tiên. Kỹ năng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Khi học sinh đọc tốt, viết tốt thì các em mới có thể tiếp thu các môn học khác một cách chắc chắn. Từ đó học sinh mới hoàn thành được năng lực giao tiếp của mình. Những kỹ năng này

 không phải tự nhiên mà có. Nhà trường phải từng bước hình thành và trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên. Nên việc dạy học phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5.

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 651Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong trường Tiểu học, Tiếng Việt là môn học hết sức quan trọng, là môn học luyện cho các em đọc đúng, viết đúng chính tả, hiểu nghĩa từ, hiểu bài văn. Riêng đối với lớp một là cái móng, cái gốc. Điều quan trọng nhất là: các em cần đạt bốn kỹ năng (nghe - nói - đọc - viết ) việc đổi mới phương pháp dạy học, dạy môn Tiếng Việt là việc làm hết sức khó khăn. Bản thân môn Tiếng Việt bao gồm nhiều phân môn, mỗi phân môn có những đặc trưng riêng, nhưng có sự tác động qua lại với nhau, một cách mạnh mẽ. Mục tiêu giúp các em đọc đúng, viết đúng lỗi chính tả, nên bản thân tôi có :“ Một số biện pháp luyện đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong các tiết tập đọc”.
I- Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Văn học là nghệ thuật của ngụn ngữ, là sự nhận thức về thế giới cuộc sống con người và xó hội. Tỏc phẩm văn học dựng phương tiện ngụn từ để sỏng tạo nờn những hỡnh tượng về cuộc sống con người, quờ hương, xứ sở và đem lại cho người đọc những rung cảm thực sự trong sỏng. Trong nhà trường Tiểu học ở Việt Nam đó coi Tiếng Việt là một mụn học trung tõm, làm nền múng cỏc mụn học khỏc. 
Mụn Tiếng Việt ở trường Tiểu học cú nhiệm vụ vụ vựng quan trọng đú là hỡnh thành 4 kỹ năng: Nghe – núi - đọc – viết cho học sinh. Tập đọc là một phõn mụn của chương trỡnh Tiếng Việt bậc tiểu học. Đõy là phõn mụn cú vị trớ đặc biệt trong chương trỡnh vỡ nú đảm nhiệm việc hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc tiểu học đầu tiờn. Kỹ năng đọc cú nhiều mức độ: đọc đỳng, đọc nhanh (lưu loỏt, trụi chảy), đọc cú ý thức (thụng hiểu được nội dung những điều mỡnh đọc hay cũn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Khi học sinh đọc tốt, viết tốt thỡ cỏc em mới cú thể tiếp thu cỏc mụn học khỏc một cỏch chắc chắn. Từ đú học sinh mới hoàn thành được năng lực giao tiếp của mỡnh. Những kỹ năng này
 khụng phải tự nhiờn mà cú. Nhà trường phải từng bước hỡnh thành và trường tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viờn gạch đầu tiờn. Nờn việc dạy học phải cú định hướng, cú kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5.
Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 - Lớp đầu cấp - việc dạy đọc cho cỏc em thật vụ cựng quan trọng bởi cỏc em cú đọc tốt được ở lớp1 thỡ khi học cỏc lớp tiếp theo cỏc em mới nắm bắt được những yờu cầu cao hơn của mụn Tiếng Việt. Việc dạy đọc ở lớp 1 cũng quan trọng bởi từ chỗ cỏc em cũn phải đọc đỏnh vần từng tiếng đến việc đọc thụng thạo được một văn bản là việc tương đối khú với cỏc em mà mục tiờu của giờ dạy Tiếng Việt là phải hướng đến giỏo dục học sinh yờu tiếng Việt bằng cỏch nờu bật sức mạnh biểu đạt của Tiếng Việt, sự giàu đẹp của õm thanh, sự phong phỳ của ngữ điệu trong việc biểu đạt nội dung. Thế nhưng hiện nay, ở trường Tiểu học, mặt õm thanh của ngụn ngữ, đặc biệt ngữ điệu chưa được chỳ ý đỳng mức. Đú là một trong những lý do cho học sinh của chỳng ta đọc và núi chưa tốt. Đú cũng là ý do khiến cho trong nhiều trường hợp, học sinh khụng hiểu đỳng văn bản được đọc.
Cũng như nhiều giỏo viờn lớp 1 khỏc, tụi suy nghĩ rất nhiều về cỏch dạy tập đọc ở lớp 1. Đặc biệt là rốn cho học sinh khụng những chỉ đọc thụng được văn bản mà cũn phải đọc đỳng văn bản được đọc. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giỳp cỏc em đọc đỳng tiếng, đọc liền tiếng trong từ, trong cõu, đọc đỳng ngữ điệu, biết cỏch ngắt nghỉ hơn trong văn bản thơ, cũng như văn bản văn xuụi. Những băn khoăn này chớnh là lý do tụi chọn đề tài: “Một số biện phỏp luyện đọc đỳng cho học sinh lớp 1 trong cỏc tiết tập đọc”
II- MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: 
Tập đọc là phõn mụn thực hành vỡ vậy nhiệm vụ của nú là hỡnh thành kỹ năng đọc cho học sinh. Kỹ năng đọc cú nhiều mức độ: đọc đỳng, đọc nhanh. Dạy đọc giỏo dục lũng ham đọc sỏch cho học sinh giỳp cho cỏc em thấy được đõy chớnh là con đường đặc biệt để tạo cho mỡnh một cuộc sống trớ tuệ phỏt triển. Tập đọc gúp phần làm giàu vốn kiến thức ngụn ngữ, bồi dưỡng cho học sinh lũng yờu cỏi thiện và cỏi đẹp, dạy cho cỏc cỏch tư duy cú hỡnh ảnh.
Đặc điểm của dạy tập đọc lớp 1 chớnh là ở chỗ: đõy là bước chuyển tiếp từ dạy
 “học vần” sang dạy “tập đọc” (ở lớp 2). Giờ tập đọc ở lớp 1 vận dụng cả phương phỏp học vần, cả phương phỏp tập đọc. Yờu cầu của giờ tập đọc lớp 1 là củng cố hệ thống õm vần đó đọc (nhất là cỏc vần khú) đọc đỳng tiếng, liền tiếng trong từ, trong cõu, đoạn, bài. Bước đầu biết cỏch ngắt hơi ở cỏc dấu cõu, biết lờn giọng và hạ giọng. Để làm tốt được những nhiệm vụ nờu trờn, đề tài của tụi mục đớch đưa ra một số biện phỏp để giỳp học sinh đọc thụng được văn bản và đọc đỳng ngữ điệu núi chung, ngắt giọng đỳng núi riờng nhằm nõng cao chất lượng của 1 giờ dạy tập đọc ở lớp 1.
III- ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU:
Đối tượng nghiờn cứu là thực trạng dạy đọc của lớp 1 ở trường Tiểu học hiện nay núi chung và HS ở trường Tiểu học Thị trấn An Chõu núi riờng.
IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU :
 Để thực hiện đề tài này tụi đó sử dụng những phương phỏp sau :
- Phương phỏp thu nhận tài liệu.
- Phương phỏp điều tra khảo sỏt thực tế.
- Dạy thực nghiệm.
- Trao đổi, toạ đàm với đồng nghiệp.
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIấN QUAN:
 a. Cơ sở phỏp lý:
 * Vị trớ của dạy đọc ở tiểu học:
 * Khỏi niệm đọc:
Mụn Tiếng Việt ở trường phổ thụng cú nhiệm vụ hỡnh thành năng lực hoạt động ngụn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngụn ngữ được thể hiện bốn dạng hoạt động, tương ứng với chỳng là bốn kỹ năng nghe, núi, đọc, viết. Đọc là một dạng hoạt động ngụn ngữ, là quỏ trỡnh chuyển dạng thức chữ viết sang lời núi cú õm thanh và thụng hiểu nú (ứng với hỡnh thức đọc thành tiếng), là quỏ trỡnh chuyển trực tiếp từ hỡnh thức chữ viết thành cỏc đơn vị nghĩa khụng cú õm thanh (ứng với đọc thầm).
Đọc khụng chỉ là cụng việc giải một bộ mó gồm 2 phần chữ viết và phỏt õm, nghĩa là nú khụng phải chỉ là sự “đỏnh vần” lờn thành tiếng theo đỳng như cỏc ký hiệu chữ viết mà cũn là một quỏ trỡnh nhận thức để cú khả năng thụng hiểu những gỡ được đọc. Trờn thực tế, nhiều khi người ta đó khụng hiểu khỏi niệm “đọc” một cỏch đầy đủ. Nhiều chỗ người ta chỉ núi đến đọc như núi đến việc sử dụng bộ mó chữ õm cũn việc chuyển từ õm sang nghĩa đó khụng được chỳ ý đỳng mức.
 * í nghĩa của việc đọc:
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoỏ, khoa học, tư tưởng, tỡnh cảm của cỏc thế hệ trước và của cả những người đương thời phần lớn đó được ghi lại bằng chữ viết. Nếu khụng biết đọc thỡ con người khụng thể tiếp thu nền văn minh của loài người, khụng thể sống một cuộc sống bỡnh thường, cú hạnh phỳc với đỳng nghĩa của từ này trong xó hội hiện đại. Biết đọc, con người đó nhõn khả năng tiếp nhận lờn nhiều lần, từ đõy anh ta biết tỡm hiểu, đỏnh giỏ cuộc sống nhận thức cỏc mối quan hệ tự nhiờn, xó hội, tư duy. Biết đọc con người sẽ cú khả năng chế ngự một 
phương tiện văn hoỏ cơ bản giỳp họ giao tiếp được với thế giới bờn trong của người khỏc, thụng hiểu tư tưởng tỡnh cảm của người khỏc, đặc biệt khi đọc cỏc tỏc phẩm văn chương, con người khụng chỉ được thức tỉnh về nhận thức mà cũn rung động tỡnh cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động sức mạnh sỏng tạo cũng như được bồi dưỡng tõm hồn khụng biết đọc con người sẽ khụng cú điều kiện hưởng thụ sự giỏo dục mà xó hội dành cho họ, khụng thể hỡnh thành được một nhõn cỏch toàn diện. Đặc biệt trong thời đại bủng nổ thụng tin thỡ biết đọc ngày càng quan trọng vỡ nú sẽ giỳp người ta sử dụng cỏc nguồn thụng tin, đọc chớnh là học, học nữa học mói, đọc để tự học, học cả đời. Vỡ những lý lẽ trờn dạy đọc cú ý nghĩa to lớn ở tiểu học. Đọc trở thành một đũi hỏi cơ bản đầu tiờn đối với mỗi người đi học. Đầu tiờn trẻ phải học đọc, sau đú trẻ phải đọc để học. Đọc giỳp trẻ em chiếm lĩnh được một ngụn ngữ để dựng trong giao tiếp và học tập. Nú là cụng cụ để học tập cỏc mụn học khỏc. Nú tạo ra hứng thỳ và động cơ học tập. Nú tạo điều kiện để học sinh cú khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Nú là một khả năng khụng thể thiếu được của con người văn minh.
Đọc một cỏch cú ý thức cũng sẽ tỏc động tớch cực tới trỡnh độ ngụn ngữ cũng như tư duy của người đọc, việc dạy đọc sẽ giỳp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở cỏc em lũng yờu cỏi thiện và cỏi đẹp, dạy cho cỏc em biết suy nghĩ một cỏch logic cũng như biết tư duy cú hỡnh ảnh. Như vậy đọc cú một ý nghĩa to lớn cũn vỡ nú bao gồm cỏc nhiệm vụ giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển.
* Nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học:
Những điều vừa nờu trờn khẳng định sự cần thiết của việc hỡnh thành và phỏt triển một cỏch cú hệ thống và cú kế hoạch năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc với tư cỏch là một phõn mụn của Tiếng Việt ở tiểu học cú nhiệm vụ đỏp ứng yờu cầu này – hỡnh thành và phỏt triển năng lực đọc cho học sinh.
Phõn mụn học vần cũng thực hiện nhiệm vụ dạy đọc nhưng mới dạy đọc ở mức độ sơ bộ nhằm giỳp học sinh sử dụng bộ mó chữ õm. Việc thụng hiểu văn bản chỉ đặt ra ở mức độ thấp và chưa cú hỡnh thức chuyển thẳng từ chữ sang nghĩa (đọc thầm). Như vậy, tập đọc với tư cỏch là một phõn mụn tiếng Việt tiếp tục những thành tựu dạy học mà học cần đạt được, nõng lờn một mức đầy đủ hoàn chỉnh hơn.
Tập đọc là một phõn mụn thực hành nhiệm vụ quan trọng nhất của nú là hỡnh thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc được tạo nờn từ bốn kỹ năng cũng là bốn yờu cầu về chất lượng của “đọc”: đọc đỳng, đọc nhanh (đọc lưu loỏt, trụi chảy), đọc cú ý thức (thụng hiểu được nội dung những điều mỡnh đọc hay cũn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kỹ năng này được hỡnh thành trong 2 hỡnh thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm. Chỳng được rốn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau. Sự hoàn thiện một trong những kỹ năng này sẽ cú tỏc động tớch cực đến những kỹ năng khỏc. Vớ dụ, đọc đỳng là tiền đề của đọc nhanh cũng như cho phộp thụng hiểu nội dung văn bản. Ngược lại, nếu khụng hiểu điều mỡnh đang đọc thỡ khụng thể đọc nhanh và diễn cảm được. Nhiều khi khú mà núi được rạch rũi kỹ năng nào làm cơ sở cho kỹ năng nào, nhờ đọc đỳng mà hiểu đỳng hay chớnh nhờ hiểu đỳng mà đọc được đỳng. Vỡ vậy, trong dạy đọc khụng thể xem nhẹ yếu tố nào. Nhiệm vụ thứ hai của dạy đọc là giỏo dục lũng ham đọc sỏch, hỡnh thành thúi quen làm việc với văn bản, với sỏch cho học sinh. Núi cỏch khỏc thụng qua việc dạy đọc phải giỳp học sinh thớch đọc và thấy được rằng  ...  Những hỡnh thức này cũn giỳp giỏo viờn kiểm soỏt được khả năng đọc của toàn thể học sinh trong lớp.
- Luyện đọc diễn cảm sẽ được thể hiện trong tiết 2, trong phạm vi đề tài này tụi chỉ đề cập đến vấn đề đọc đỳng. Vỡ vậy mà cỏch hướng dẫn đọc diễn cảm sẽ khụng được nờu lờn trong đề tài.
d. Luyện đọc củng cố và nõng cao:
Để giỳp học sinh đọc bài một cỏch chắc chắn, giỏo viờn cần dành thời gian để luyện đọc củng cố và nõng cao. Trong phần này giỏo viờn cho học sinh luyện đọc cỏ nhõn – giỏo viờn cần chỳ ý tới cỏc em đọc yếu để em đú được tham gia đọc – giỏo viờn cần động viờn khớch lệ kịp thời. Trong quỏ trỡnh học sinh đọc giỏo viờn quan tõm theo dừi, uốn nắn, sửa sai cho cỏc em. Đối với những bài đọc cú lời đối thoại nờn cho cỏc em đọc theo lối phõn vai. Đối với bài thơ cần cho cỏc em đọc nhiều. Một tiết học tập đọc chỉ cú 35 – 40 phỳt vỡ vậy để đảm bảo thời gian và chất lượng giờ học, học sinh phải đọc trước văn bản ở nhà. Giỏo viờn cần cú sự chuẩn bị chu đỏo, phải đưa ra cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra khi hướng dẫn học sinh đọc cho đỳng, cho hay. Muốn vậy giỏo viờn phải luụn trau dồi kiến thức, luụn thay đổi phương phỏp dạy học cho phự hợp với sự phỏt triển của xó hội. Trong giờ học, giỏo viờn chỉ là người hướng dẫn, tổ chức để học sinh tự tỡm ra kiến thức.
b. Đối chứng: Tụi đó tiến hành dạy thực nghiệm ở khối lớp 1 của mỡnh. Sau đõy là bài tập đọc mà tụi xin trỡnh bày giỏo ỏn trong đề tài đú là bài “Sau cơn mưa” khi dạy hai bài này tụi đó ỏp dụng những biện phỏp nờu trờn để rốn đọc cho học sinh đạt kết quả tốt. Dưới đõy là nội dung giỏo ỏn đú.
Mụn: Tập đọc
Tiết số: 1 	Tuần: 32
	 Tờn bài dạy: Sau cơn mưa
I – Mục tiờu : Giỳp học sinh: 
+ Đọc trơn cả bài “Sau cơn mưa”
+ Luyện đọc cỏc từ ngữ “mưa rào, đoỏ rõm bụt, xanh búng nhởn nhơ, sỏng tựa, quay quanh, giội rửa”
+ ụn vần õy, uõy
II - Đồ dựng dạy học :
- Giỏo viờn : Tranh hoa rõm bụt và tranh vẽ như SGK 
- Học sinh : Sỏch giỏo khoa
III – Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : Bài Luỹ tre(5’)
+ Đọc khổ thơ 1 của bài và trả lời cõu hỏi: Khổ thơ này tả luỹ tre vào buổi nào? Em thớch hỡnh ảnh nào của luỹ tre vào buổi sớm?
+ Đọc khổ thơ 2 của bài và trả lời cõu hỏi: Khổ thơ tả luỹ tre vào buổi nào? Em thớch hỡnh ảnh nào trong khổ thơ này?
- Mỗi khổ thơ một học sinh 
đọc và trả lời cõu hỏi
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
Giỏo viờn dựng lời: 
Mựa hố thường cú cỏc trận mưa rất to nhưng mau tạnh, gọi là mưa rào. Hụm nay cỏc em sẽ học một bài văn tả cảnh vật sau một cơn mưa rào đ Giỏo viờn ghi bảng tờn đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
a. Giỏo viờn đọc mẫu
- Giọng chậm, đều, tươi vui
Học sinh theo dừi bài đọc ở bảng
b. Hướng dẫn học sinh đọc
* Luyện đọc từ ngữ (5’)
Giỏo viờn gọi 1 học sinh giỏi đọc to những từ ngữ mà SGK yờu cầu luyện đọc đ cụ ghi bảng cỏc từ đú: mưa rào, đoỏ rõm bụt, xanh búng nhởn nhơ, sỏng rực, mặt trời quõy quanh, vườn 
- Giỏo viờn gọi cỏ nhõn học sinh đọc lần lượt từng từ một cho đến hết và kết hợp phõn tớch những tiếng mà học sinh dễ lẫn khi đọc và viết: 
rào, đoỏ, xanh, quõy, quanh
Cỏ nhõn học sinh đọc lần lượt từng từ và cho đến hết kết hợp phõn tớch tiếng theo 
yờu cầu của giỏo viờn
- Lưu ý: Tập trung gọi những em đọc cũn yếu
- Trong khi học sinh đọc giỏo viờn kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đoỏ rõm bụt: Sử dụng tranh hoa rõm bụt cho học sinh quan sỏt
+ Nhởn nhơ: Chỉ hoạt động chậm khụng tập trung
* Luyện đọc cõu: (5-7’)
Giỏo viờn yờu cầu học sinh theo dừi SGK và cho biết xem bài đọc này cú mấy cõu ?
- Học sinh theo dừi và trả lời bài đọc cú 5 cõu
- Giỏo viờn gọi 1 nhúm 5 em đọc nối tiếp nhau từng cõu một cho đến hết bài. Sau đú hỏi học sinh trong lớp xem trong bài này cú cõu nào dài mà khi đọc cỏc em cần phải ngắt nghỉ hơi cho đỳng và gọi cỏc em đọc theo cỏch của mỡnh.
- 1 nhúm 5 học sinh đọc nối tiếp
- Cỏ nhõn học sinh tỡm cõu dài và đọc to trước lớp. Cỏc bạn nhận xột
- Tập trung luyện đọc 2 cõu sau:
+ Mấy đỏm mõy bụng trụi nhởn nhơ / sỏng rực lờn trong ỏnh mặt trời.
+ Mẹ gà mừng rỡ / “tục tục” / dắt bầy con quõy quanh vũng nước đọng trong vườn.
- Nhiều em luyện đọc cõu sau khi đó sửa theo hướng dẫn của giỏo viờn.
- Hỡnh thức đọc: cỏ nhõn nhúm, lớp. Khi bạn đọc, học sinh khỏc nghe và nhận xột xem bạn đọc đỳng hay sai 
- Giỏo viờn giới thiệu cõu: “Mẹ gà” cần ngắt giọng ở sau tiếng “rỡ” và tiếng “tục” để nhấn giọng cho tiếng gà mẹ gọi đàn con.
- Sau khi đó tập trung luyện đọc cỏc cõu dài xong, giỏo viờn lại cho học sinh đọc nối tiếp từng cõu cho đến hết bài
- 2 nhúm đọc nối tiếp
* Luyện đọc đoạn (6’)
Chia bài làm 2 đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu .. mặt trời
- Đoạn 2: cũn lại
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn theo nhúm
- 2 nhúm mỗi nhúm 2 em đọc nối tiếp
* Luyện đọc toàn bài 
Gọi học sinh đọc
- Học sinh đọc theo, cỏ nhõn, nhúm. Cuối cựng cả lớp đồng thanh đọc
Nghỉ giữa giờ (3’)
Hỏt mỳa tập thể
3. ễn vần: õy, uõy (10’)
- Yờu cầu học sinh đọc to yờu cầu của từng bài tập của SGK và giải từng bài
+ Bài 1: Tỡm tiếng trong bài cú chứa vần "õy”
- Cỏ nhõn học sinh tỡm từ ở SGK và trả lời
+ Bài 2: Tỡm tiếng ngoài bài cú chứa vần “õy, uõy”
Giỏo viờn nhận xột cõu trả lời của học sinh
- Học sinh tỡm và ghộp trờn bộ chữ
4. Củng cố : Ghộp từ thành cõu
Giỏo viờn đưa ra cỏc thẻ từ khụng theo thứ tự:
Sau cơn mưa mọi vật đều sỏng và tươi
Yờu cầu học sinh ghộp thành cõu
- Thi ghộp theo nhúm đụi
-------------------------------------------------------
3. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG 
Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm với giỏo ỏn trờn ở lớp 1A và 1B ở trường Tiểu học Thị Trấn An Chõu, tụi tiến hành kiểm tra miệng (gọi học sinh đọc cả bài), kết quả thu được như sau:
Lớp
Số học sinh đọc đỳng, lưu loỏt (%)
Số học sinh đọc khụng đỳng (%)
1A
95%
5%
1B
95%
5%
Căn cứ vào những kết quả thu được ở trờn tụi nhận thấy việc ỏp dụng một số biện phỏp ở chương 3 vào việc hướng dẫn học sinh luyện đọc đỳng thực sự nõng cao hiệu quả của giờ dạy, phỏt huy được tớnh chủ động sỏng tạo và tạo được sự hứng thỳ say mờ của học sinh.
C. Kết luận
1.Kết luận đề tài :
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu thực nghiệm để dạy tốt phõn mụn tập đọc mà nội dung trọng tõm là truyền kỹ năng đọc đỳng cho học sinh lớp 1. Tụi thấy rằng đõy là một phương phỏp và hỡnh thức nhằm tớch cực hoỏ hoạt động của học sinh vỡ khi thực hiện phương phỏp và hỡnh thức này học sinh hoàn toàn chủ động tự giỏc sỏng tạo và tớch cực tiếp thu tri thức mới. Đõy là mục đớch của quỏ trỡnh dạy học hiện nay và hoàn toàn phự hợp với đặc điểm phỏt triển sinh lý của học sinh lớp 1.
Để giờ dạy tập đọc đạt kết quả cao giỏo viờn cần ỏp dụng linh hoạt cỏc biện phỏp trong phần luyện đọc đỳng. Tuỳ từng bài giỏo viờn chọn cỏc biện phỏp phự hợp để làm sao đạt kết quả cao nhất trong giờ tập đọc. Muốn vậy người giỏo viờn phải làm được những cụng việc sau:
Giỏo viờn phải cú sự chuẩn bị bài trước khi lờn lớp, phải dự đoỏn được tỡnh huống cú thể xảy ra trong bài dạy, từ đú cú biện phỏp thớch hợp để giải quyết tỡnh huống đú.
Giỏo viờn chuẩn bị đủ đồ dựng trực quan trong giờ dạy học. Giỏo viờn luụn coi học sinh là trung tõm của mọi hoạt động, cũn giỏo viờn chỉ là người tổ chức hướng dẫn học sinh.
Để đạt được cỏc yờu cầu trờn đũi hỏi người giỏo viờn phải cú trỡnh độ nhất định về kiến thức, phải linh hoạt sỏng tạo trong việc đổi mới phương phỏp dạy học. Ngoài ra một điều khụng thể thiếu đú là lũng nhiệt tỡnh, sự tận tõm với nghề, đức tớnh chịu khú, kiờn trỡ, với đầu tư thớch đỏng cho việc nghiờn cứu tài liệu phục vụ bài dạy của mỗi giỏo viờn.
Trờn đõy là những ý kiến nhỏ của bản thõn tụi nhằm giỳp giỏo viờn tham khảo khi rốn đọc đỳng cho học sinh. Mong thầy cụ và cỏc đồng nghiệp gúp ý và bổ sung để nõng cao chất lượng giờ dạy tập đọc ở tiểu học.
Xin chõn thành cảm ơn./.	
Thị trấn An Chõu, ngày 10 thỏng 4 năm 2011.
Người viết
Ngọc Thị Giang
XếP LOạI Của HộI Đồng XéT DUYệT SKKN CáC CấP
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN Lop 1 Ngoc Giang Nam 2011.doc