Thi kiểm tra định kì cuối học kì I - Năm học 2007 - 2008 môn thi: Đọc thầm lớp 4

Thi kiểm tra định kì cuối học kì I - Năm học 2007 - 2008 môn thi: Đọc thầm lớp 4

THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I* NĂM HỌC 2007 - 2008

 Môn thi: ĐỌC THẦM – LỚP 4

 Thời gian làm bài: 30 phút

***********************************************************

A- Đọc thầm :

Kéo co

 Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.

 Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.

 Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội .

 Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.

Theo TOAN ÁNH

 

doc 4 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thi kiểm tra định kì cuối học kì I - Năm học 2007 - 2008 môn thi: Đọc thầm lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN AN	 Đọc tiếng	
Lớp : BỐN.......... ( Mã số:........................ )	 Đọc thầm
Họ&tên :......................................................
THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I* NĂM HỌC 2007 - 2008
	Môn thi: ĐỌC THẦM – LỚP 4
	Thời gian làm bài: 30 phút
***********************************************************
A- Đọc thầm :
Kéo co
 Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
 Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
 Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội .
 Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
Theo TOAN ÁNH
B- Dựa vào nội dung bài, chọn một ý đúng nhất đánh dấu (×) vào ô trống trước câu trả lời dưới đây :
 1- Câu nào dưới đây nêu cách chơi kéo co ?
a- ! Có hai đội, số người bằng nhau, cùng nắm chung 1 sợi 
 dây.
	b- ! Chơi đủ ba keo, bên nào kéo được đối phương ngã về 
 phía mình nhiều hơn thì bên ấy thắng. 
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN AN	 Đọc tiếng	
Lớp : BỐN.......... ( Mã số:........................ )	 Đọc thầm
Họ&tên :......................................................
THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I* NĂM HỌC 2007 - 2008
	Môn thi: ĐỌC THẦM – LỚP 4
	Thời gian làm bài: 30 phút
***********************************************************
A- Đọc thầm :
Kéo co
 Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
 Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
 Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội .
 Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
Theo TOAN ÁNH
B- Dựa vào nội dung bài, chọn một ý đúng nhất đánh dấu (×) vào ô trống trước câu trả lời dưới đây :
 1- Câu nào dưới đây nêu cách chơi kéo co ?
a- ! Có hai đội, số người bằng nhau, cùng nắm chung 1 sợi 
 dây.
	b- ! Chơi đủ ba keo, bên nào kéo được đối phương ngã về 
 phía mình nhiều hơn thì bên ấy thắng. 
	c- ! Cả 2 ý trên đều đúng.
 2- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn gồm những đối tượng nào ?
	a- ! Trai tráng hai giáp trong làng.
	b- ! Tuyển chọn hai đội nam nữ trong làng.
	c- ! Tuyển chọn trai tráng hai giáp trong làng.
 3- Làng Hữu Trấp thuộc tỉnh nào ?
	a- ! Huyện Quế Võ, tỉnh Ninh Bình.
	b- ! Huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh.
	c- ! Huyện Quế Võ, tỉnh Vĩnh Phúc.
 4- Trò chơi kéo co thể hiện điều gì ?
a- ! Tinh thần đoàn kết , lạc quan của dân tộc ta.
b- ! Tinh thần thượng võ của dân tộc ta.
c- ! Tinh thần đoàn kết, thích học hỏi của dân tộc ta.
 5- Các từ ngữ nào dưới đây thể hiện trò chơi?
	a- ! Kéo co, chơi điện tử, thả diều, dây thừng, bóng chuyền.
	b- ! Bịt mắt bắt dê, khăn, đá bóng, bóng chuyền, thả diều.
	c- ! Đá bóng , kéo co, đá cầu, thả diều, bóng chuyền.
 6- Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có nghĩa biết chọn bạn, chọn nơi 
 để sống ?
	a- ! Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
	b- ! Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
	c- ! Chơi diều đứt dây.
 7- Trong tình huống sau, câu hỏi dùng để làm gì ?
 Chị tôi cười : “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ”
	a- ! Khẳng dịnh, phủ định.
	b- ! Thái độ khen, chê.
	c- ! Yêu cầu mong muốn.
	c- ! Cả 2 ý trên đều đúng.
 2- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn gồm những đối tượng nào ?
	a- ! Trai tráng hai giáp trong làng.
	b- ! Tuyển chọn hai đội nam nữ trong làng.
	c- ! Tuyển chọn trai tráng hai giáp trong làng.
 3- Làng Hữu Trấp thuộc tỉnh nào ?
	a- ! Huyện Quế Võ, tỉnh Ninh Bình.
	b- ! Huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh.
	c- ! Huyện Quế Võ, tỉnh Vĩnh Phúc.
 4- Trò chơi kéo co thể hiện điều gì?
a- ! Tinh thần đoàn kết , lạc quan của dân tộc ta.
b- ! Tinh thần thượng võ của dân tộc ta.
c- ! Tinh thần đoàn kết, thích học hỏi của dân tộc ta.
 5- Các từ ngữ nào dưới đây thể hiện trò chơi ?
	a- ! Kéo co, chơi điện tử, thả diều, dây thừng, bóng chuyền.
	b- ! Bịt mắt bắt dê, khăn, đá bóng, bóng chuyền, thả diều.
	c- ! Đá bóng , kéo co, đá cầu, thả diều, bóng chuyền.
 6- Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có nghĩa biết chọn bạn, chọn nơi 
 để sống ?
	a- ! Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
	b- ! Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
	c- ! Chơi diều đứt dây.
 7- Trong tình huống sau, câu hỏi dùng để làm gì ?
 Chị tôi cười : “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ”
	a- ! Khẳng dịnh, phủ định.
	b- ! Thái độ khen, chê.
	c- ! Yêu cầu mong muốn.
THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I* NĂM HỌC 2007 - 2008
	Môn thi: ĐỌC THẦM – LỚP 4
	Thời gian làm bài: 30 phút
***********************************************************
 1- Câu nào dưới đây nêu cách chơi kéo co ?
a- ! Có hai đội, số người bằng nhau, cùng nắm chung 1 sợi dây.
	b- ! Chơi đủ ba keo, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình 
 nhiều hơn thì bên ấy thắng. 
	c- ( Cả 2 ý trên đều đúng. (0,75 điểm)
 2- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn gồm những đối tượng nào ?
	a- ( Trai tráng hai giáp trong làng. (0,75 điểm)
	b- ! Tuyển chọn hai đội nam nữ trong làng.
	c- ! Tuyển chọn trai tráng hai giáp trong làng.
 3- Làng Hữu Trấp thuộc tỉnh nào?
	a- ! Huyện Quế Võ, tỉnh Ninh Bình.
	b- ( Huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh. (0,50 điểm)
	c- ! Huyện Quế Võ, tỉnh Vĩnh Phúc.
 4- Trò chơi kéo co thể hiện điều gì ?
a- ! Tinh thần đoàn kết , lạc quan của dân tộc ta.
b- ( Tinh thần thượng võ của dân tộc ta. (0,75 điểm)
c- ! Tinh thần đoàn kết, thích học hỏi của dân tộc ta.
 5- Các từ ngữ nào dưới đây thể hiện trò chơi ?
	a- ! Kéo co, chơi điện tử, thả diều, dây thừng, bóng chuyền.
	b- ! Bịt mắt bắt dê, khăn, đá bóng, bóng chuyền, thả diều.
	c- ( Đá bóng , kéo co, đá cầu, thả diều, bóng chuyền. (0,75 điểm)
 6- Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có nghĩa biết chọn bạn, chọn nơi để 
 sống?
	a- ! Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
	b- ( Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. (0,75 điểm)
	c- ! Chơi diều đứt dây.
 7- Trong tình huống sau, câu hỏi dùng để làm gì ?
 Chị tôi cười : “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ”
	a- ! Khẳng dịnh, phủ định.
	b- ( Thái độ khen, chê. (0,75 điểm)
	c- ! Yêu cầu mong muốn.
THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I* NĂM HỌC 2007 - 2008
	Môn thi: ĐỌC THẦM – LỚP 4
	Thời gian làm bài: 30 phút
***********************************************************
 1- Câu nào dưới đây nêu cách chơi kéo co ?
a- ! Có hai đội, số người bằng nhau, cùng nắm chung 1 sợi dây.
	b- ! Chơi đủ ba keo, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình 
 nhiều hơn thì bên ấy thắng. 
	c- ( Cả 2 ý trên đều đúng. (0,75 điểm)
 2- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn gồm những đối tượng nào ?
	a- ( Trai tráng hai giáp trong làng. (0,75 điểm)
	b- ! Tuyển chọn hai đội nam nữ trong làng.
	c- ! Tuyển chọn trai tráng hai giáp trong làng.
 3- Làng Hữu Trấp thuộc tỉnh nào?
	a- ! Huyện Quế Võ, tỉnh Ninh Bình.
	b- ( Huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh. (0,50 điểm)
	c- ! Huyện Quế Võ, tỉnh Vĩnh Phúc.
 4- Trò chơi kéo co thể hiện điều gì ?
a- ! Tinh thần đoàn kết , lạc quan của dân tộc ta.
b- ( Tinh thần thượng võ của dân tộc ta. (0,75 điểm)
c- ! Tinh thần đoàn kết, thích học hỏi của dân tộc ta.
 5- Các từ ngữ nào dưới đây thể hiện trò chơi ?
	a- ! Kéo co, chơi điện tử, thả diều, dây thừng, bóng chuyền.
	b- ! Bịt mắt bắt dê, khăn, đá bóng, bóng chuyền, thả diều.
	c- ( Đá bóng , kéo co, đá cầu, thả diều, bóng chuyền. (0,75 điểm)
 6- Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây có nghĩa biết chọn bạn, chọn nơi để 
 sống?
	a- ! Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
	b- ( Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. (0,75 điểm)
	c- ! Chơi diều đứt dây.
 7- Trong tình huống sau, câu hỏi dùng để làm gì ?
 Chị tôi cười : “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ”
	a- ! Khẳng dịnh, phủ định.
	b- ( Thái độ khen, chê. (0,75 điểm)
	c- ! Yêu cầu mong muốn.

Tài liệu đính kèm:

  • docChien-DOC THAM 4 CK1 0708.doc