Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần dạy 1 - Đoàn Nam Giang

Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần dạy 1 - Đoàn Nam Giang

 TIẾT 1 – 2:CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Kin thc:

- Hiểu nghĩa của các từ mới.

- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tự ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim”.

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.

2. K n¨ng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: quyển, nghuệch, ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: làm, lúc nắn nót (ở Miền Bắc), tảng đá, sắt (ở Miền Nam).

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

- Lanh nghe b¹n ®c bµi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa đồ dạy học:

 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. 1. Kin thc:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 . Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở HS

 

doc 276 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần dạy 1 - Đoàn Nam Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n:
 Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2009
tuÇn 1: 
 chµo cê: chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp cho n¨m häc míi
 _________________________________________________________ 
 tËp ®äc:
 TIẾT 1 – 2:CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. KiÕn thøc:
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tự ngữ: “ Có công mài sắt có ngày lên kim”.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công.
2. Kü n¨ng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: quyển, nghuệch, ngoạc, quay, các từ có âm vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: làm, lúc  nắn nót (ở Miền Bắc), tảng đá, sắt (ở Miền Nam).
- Biết nghỉ hơi sau các dấàu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
- Lanh nghe b¹n ®äc bµi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa đồ dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng. 1. KiÕn thøc:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện đọc 
* Mục tiêu:Rèn kỹ năng đọc các từ mới,đọc trơn toàn bài.
cách tiến hành - Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu
 + Hướng dẫn HS đọc từ khó: quyển,nghuệch ngoạc
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
 - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp 
 +GV chia bài thành 4 đoạn 
 + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi
 +Giải nghĩa từ: nghuệch ngoạc,mải miết
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Nhận xét cách đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài tập đọc
cách tiến hành -GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
* Mục tiêu:Giúp HS đọc lưu loát, thể hiện đúng giọng đọc 
cách tiến hành -GV đọc mẫu lần 2
-Hướng dẫn đọc theo vai
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
-Giáo dục HS qua bài học
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trên bảng phụ
-Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
-Đọc thi giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Tự phân vai
- Đọc phân vai theo nhóm
-Các nhóm đọc thi
to¸n
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
 I.Mục tiêu:
1.KiÕn thøc
-Củng cố cách viết các số từ 0 – 100, thứ tự các số.
-Số có 1,2 chữ số, số liền trước,số liền sau.
2. Kü n¨ng:
-RÌn kü n¨ng tÝnh to¸n
- Lanh xem b¹n lµm BT
II.Đồ dùng dạy học: 
-Một bảng ô vuông 
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
 Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết các số từ 0 – 100, thứ tự các số.
 - Số có 1,2 chữ số, số liền trước,số liền sau.
 Cách tiến hành:
 *Bài 1/3:Củng cố về số có một chữ số:
-Hướng dẫn HS nêu các số có một chữ số 
-Hướng dẫn HS viết số bé nhất có một chữ số
-Hướng dẫn HS viết số lớn nhất có một chữ số
 *Bài 2/3:Củng cố về số có 2 chữ số
- Hướng dẫn HS viết số còn thiếu
- Hướng dẫn HS viết số bé nhất, số lớn nhất có 2 chữ số
- Giáo viên chốt : số có 2 chữ số
Bài 3/3.
- Gv giảng mẫu về bài về số liền trước,số liền sau.
- Tương tự các bài khác Hs làm.
- Gv nhận xét.
* Trò chơi: “ Nêu nhanh số liền trước, số liền sau số cho trước”.
- Gv phổ biến luật chơi
-Gv củng cố số liền trước, số liền sau.
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- Về nhà : 1,2,3/3
- Nhận xét tiết học.
-Đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng
-HS làm bảng con
-Đọc yêu cầu
- Đọc số.
- Trả lời miệng.
- Đọc đề.
- Theo dõi
- Vở toán
- Học sinh lên bảng
- Các nhóm tham gia.
 _______________________________________________________________ 
 Ngµy gi¶ng: Thø ba, ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2009
TIẾT 1: TẬP CHÉP
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 * Rèn kỹ năng viết chính tả:
 - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài
 - Hiểu cách trình bày một đoạn văn : “ từ mỗi ngày mài . cháu thành tài”.
 - Củng cố qui tắc viết c/ k
 * Học bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào ô trống, học thuộc các chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ viết sẵn một số nội dung
 - Vở tập chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép
Mục tiêu:Rèn kỹ năng viết các từ mới, chép bài theo giọng đọc của GV
Cách tiến hành:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
 -Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung
 + Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi nhằm nêu bật nội dung bài văn.
 + Hướng dẫn Hs nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của bài văn: gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa.
- Hướng dẫn HS viết các từ khó: ngày, mài sắt, cháu
* Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV treo bảng phụ đoạn cần chép
- Gv đọc mẫu lần 2
- Theo dõi HS viết, uôùn nắn, sửa lỗi
* Chấm, sửa bài 
- GV đọc mẫu lần 3
-Chấm một số bài
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Giúp HS nắm được quy tắc viết chính tả, học thuộc cái chữ cái.
Cách tiến hành:
* Bài 2/6 Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- GV hướng dẫn HS lần lượt tìm từ điền vào chỗ thích hợp Nhận xét chốt ý đúng.
* Bài 3/6
- Hướng dẫn HS tìm chữ cái tương ứng điền vào ô trống
- Nhận xét
* Bài 4/6 
- Hướng dẫn HS học thuộc các chữ cái
- Kiểm tra HS đọc thuộc, viết lại các chữ cái
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Bài tập về nhà
- Đọc sách
- Đọc theo yêu cầu
-Trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời
-Viết vào bảng con
-Tập chép vào vở
-Kiểm tra bài, sửa lỗi.
-Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
-Đọc yêu cầu
- Lên bảng làm bài
 - Đọc thuộc, viết lại các chữ cái
to¸n
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tt)
I.Mục tiêu:
1.KiÕn thøc:
-Củng cố cách viết, cách đọc,so sánh các số có hai chữ số.
-Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị.
2Kü n¨ng:
- ¤n tËp vµ lµm to¸n nhanh , chÝnh x¸c
- Lanh xem b¹n lµm BT
II.Đồ dùng dạy học: 
-Kẻ sẵn bài ¼
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài 3/3
3. Bài mới
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Luyện tập
 Mục tiêu: 
 - Củng cố cách viết, cách đọc,so sánh các số có hai chữ số.
 - Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị
 Cách tiến hành:
*Bài 1/4:
-Hướng dẫn HS phân tích số chục, đơn vị.
-Củng cố : đọc, viết, phân tích số.
*Bài 2/4:
 - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
* Bài 3/4: So sánh
- Gv giảng mẫu , hướng dẫn HS so sánh: ,=.
- Gv nhận xét.
* Bài 4/4
- GV hướng dẫn HS so sánh, xếp các số từ lớn đến bé và ngược lại.
* Bài 5/4
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 4.
- Gv củng cố so sánh.
 Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò:
- Về nhà : 3,4,5/4.
- Nhận xét tiết học.
- Làm nháp
- 2 HS lên bảng.
- Đọc đề bài
-Làm bảng con
- Làm miệng
- Đọc đề.
- Vở toán
- Trả lời miệng
kĨ chuyƯn
PhÇn thëng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu truyện
	- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể truyện,
 	- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện bài trước 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh
* Mục tiêu:Giúp HS nắm được nội dung từng đoạn, có thể kể từng đoạn với giọng kể, điệu bộ, cách diễn đạt phù hợp với nhân vật
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm
 - Gv đọc yêu cầu của bài
 - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét nội dung từng đoạn theo tranh
- Hướng dẫn Hs đọc lời gợi ý, nối tiếp nhau kể từng đoạn
- Tổ chức các HS trong nhóm nhận xét lời kể của bạn
- Đại diện các nhóm kể truyện trước lớp
- Cả lớp nghe, nhận xét lời kể của bạn
- GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể hiện
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu truyện
* Mục tiêu: Giúp HS có thể kể toàn bộ câu truyện, rèn kỹ năng kể truyện trước lớp
* Cách tiến hành:
- GV gọi một số HS kể các đoạn nối tiếp nhau
- Tổ chức lớp nhận xét
 ... ch quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em.
- 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống.
- VD: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng.
- VD:
a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ.
b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ?/ bố mẹ cháu lên thăm ông bà cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ? 
- HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập.
- Nhiều HS đọc bài viết.
- VD:
+ Chào cháu. 
+ Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ai ạ?
+ Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
+ Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ./ Vâng, cháu là Nam đây ạ.
+ Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây.
+ Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ./ A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu ạ.
+ Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: TOÁN
Tiết: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức : Giúp HS : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính 
Kỹ năng : Giải bài toán đơn về nhân 2
Thái độ : Yêu thích môn Toán , tính chính xác 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ từng chặng 
 - HS: Vở bài tập 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (4’) Bảng nhân 2.
Tính nhẩm:
2 x 3 2 x 8
2 x 6 2 x 10
Giải bài 3
GV nhận xét.
3. Bài mới 
+ Giới thiệu:
 Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng.
+ Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. 
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 * ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
 GV hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 
 x 3
Lưu ý : HS viết vào vở có thể viết thành : 2 6 
- GV nhận xét .
Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu:
 2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 = 
 2 x 3 + 4 	2 x 7 - 5
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về nhân 2. 
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
 * ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 3 : 
- Đề bài cho gì?
- Đề bài hỏi gì?
Bài 4 : GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với một số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới 
- GV nhận xét.
Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống 
- GV cho 2 dãy thi đua
- GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. 
- Hát
- HS nhẩm rồi đọc kết quả. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên giải bài 3.
6
- HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3 
- HS làm bài trong vở 
- HS đọc.
- HS viết vào vở rồi tính theo mẫu 
- HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán 
 Bài giải 
Số bánh xe của 8 xe đạp là : 
 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) 
 Đáp số : 16 bánh xe 
- HS đọc từng phép nhân và củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết quả của phép nhân ( tích ) 
- HS thi đua thực hiện theo mẫu:
 2 x 7 = 14
 2 x 5 = 10
 2 x 9 = 18
 2 x 2 = 4
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
2Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để phân biệt được các loại đường giao thông.
3Thái độ: Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông. Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấmghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông.
HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Giữ gìn trường học sạch đẹp.
Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
GV nhận xét.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Cô đố các em loại đường gì không có vị ngọt và không có nó chúng ta không thể đi đến những nơi khác được?
Có thể bổ sung nếu HS nói thiếu. Và tên gọi chung cho các loại đường đó là “Đường giao thông”. Đây cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay.
Dùng phấn màu ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông
 Ÿ Phương pháp: Trực quan, động não, vấn đáp.
* ĐDDH: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41.
Bước 1:
Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.
Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
Bức tranh thứ 5 vẽ gì?
Bước 2:
Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
Bước 3:
Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.
v Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp.
* ĐDDH: Tranh. 
Làm việc theo cặp.
Bước 1:
- Treo ảnh trang 40 H1, H2
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?
Oâ tô là phương tiện dành cho loại đường nào?
- Bức ảnh 2: Hình gì?
- Phương tiện nào đi trên đường sắt?
Mở rộng:
- Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
- Phương tiện đi trên đường không?
- Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết?
Làm việc theo lớp
- Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói con còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường gì?
- Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương.
- Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô,  Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay.
v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
 * ĐDDH: Tranh.
Bước 1:
Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK.
Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ:
Biển báo này có hình gì? Màu gì?
Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh?
Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này?
Đối với loại biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo này:
Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để bảo đảm an toàn.
Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi nhanh chóng đi qua đường sắt.
Bước 2: Liên hệ thực tế:
Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy.
Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
Kết luận: 
Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường.
Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh
GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau).
HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.
Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng.
GV nhận xét. Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 
Hát
HS nêu. Bạn nhận xét.
Đường bộ. Đường sắt. Đường hàng không. Đường thủy
(HS phát huy vốn kinh nghiệm dưới sự dẫn dắt của GV)
Quan sát kĩ 5 bức tranh.
Trả lời câu hỏi:
Cảnh bầu trời trong xanh.
Vẽ 1 con sông.
Vẽ biển.
Vẽ đường ray.
Một ngã tư đường phố.
Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
Nhận xét kết quả làm việc của bạn.
Quan sát ảnh.
Trả lời câu hỏi.
Oâ tô.
Đường bộ.
Hình đường sắt.
Tàu hỏa.
Trao đổi theo cặp.
Oâ tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, 
Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ.
Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, 
HS nêu.
HS nêu.
Làm việc theo cặp.
Trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời.
- HS thứ nhất ở tổ 1 nói tên phương tiện giao thông. HS thứ nhất ở tổ 2 nói tên đường giao thông và ngược lại. HS đứng thứ 2 ở tổ 2 nói trước và HS ở tổ 1 nói sau cho phù hợp. GV cũng có thể cho HS giơ hình vẽ các loại biển báo giới thiệu trong SGK và yêu cầu HS nói tên các loại biển báo đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA da sua tu dau nam hoc+TUAN 19.doc