Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần thứ 13

Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần thứ 13

Tuần 13 Ngày soạn: 7 – 11 – 2009

 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009

 Tiết 1: Chào cờ

 Tập trung toàn trường

 Tiết 2:Toán

$ 56: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.

3. Thái độ: Có hứng thú học môn Toán.

*HSKKVH: Thực hiện được phép trừ có dạng 14-8.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời

 

doc 36 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 2 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 7 – 11 – 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Chào cờ
 Tập trung toàn trường
 Tiết 2:Toán
$ 56: 14 trừ đi một số: 14 – 8
i. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
3. Thái độ: Có hứng thú học môn Toán. 
*HSKKVH: Thực hiện được phép trừ có dạng 14-8.
ii. Đồ dùng dạy học
- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
iii. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài.
63
73
93
35
27
19
28
46
74
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức 14-8
Mục tiêu: Biết tự lập bảng 14 trừ đi một số.
Cách tiến hành:
Bước 1: Nêu vấn đề
Đưa ra bài toán: Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- HS thực hiện phân tích đề.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ 14 – 8
- Viết 14 – 8 
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình?
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời. Để bớt được 4 que tính nữa tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que.
- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ?
- Còn 6 que tính.
- Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ?
- 14 trừ 8 bằng 6
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính
14
8
6
- Cho nhiều HS nhắc lại cách trừ.
- HS nêu cách trừ.
Lập bảng công thức: 14 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả ghi kết quả vào bài học.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
14 – 5 = 9
14 – 8 = 6
14 – 6 = 8
14 – 9 = 5
14 – 7 = 7
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng bảng trừ để làm bài tập dạng 14-8.
Cách tiến hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nêu miệng.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính.
*HSKKVH: Làm phần a.
- GV ghi bảng và nhận xét.
a)
9 + 5 = 14
8 + 6 = 14
5 + 9 = 14
6 + 8 = 14
1 4- 9 = 5
14 – 8 = 6
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
b)
14 – 4 – 2 = 8
*HSKKVH: làm phần a.
16 – 6 = 8
14 – 4 – 5 = 5
14 – 4 – 1 = 9
14 – 9 = 5
14 – 5 = 9
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6
+ Ta có: 4 + 2 = 6
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 2 và 14 – 6
- Có cùng kết quả là 8
KL: Vì 4 + 2 = 6 nên 
14 - 4 - 2 bằng 14 - 6
Bài 2:
*HSKKVH: Làm 3 phép tính đầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK và 1 số em nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
14
14
14
14
14
6
9
7
5
8
8
5
7
9
6
Bài 3:
*HSKKVH: làm 3 phép tính đầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Muốn tìm hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ?
- HS nêu.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
-Lớp làm bảng con, 3 em KKVH làm trên bảng.
- Gọi 3 em lên bảng ( HSKKVH)
14
14
12
5
7
9
- Nhận xét, chữa bài.
9
7
3
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Cho biết có 14 quạt điện đã bán 6 quạt điện.
- Muốn biết cửa hàng còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải toán vào vở
Tóm tắt
Có : 14 quạt điện
Đã bán: 6 quạt điện
Còn lại:  quạt điện?
Bài giải:
14 – 6 = 8 (quạt)
Đáp số: 8 quạt điện
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3 : Thể dục
 ( GV thể dục dạy)
Tiết 4 + 5:Tập đọc
$ 49+50: Bông hoa niềm vui
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
2.Kĩ năng:
 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo).
3.Thái độ: 
 - Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
*HSKKVH: Đọc 25 tiếng/ phút.
*THBVMT: Hoạt động 2.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật.
III. các hoạt động dạy - học.
 Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
- Gió và những ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm.
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ?
- Nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu nghĩa các từ mới.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
a. Đọc từng câu:
*HSKKVH: Đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc dúng các từ ngữ 
- Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
- Giải nghĩa từ:
- Bảng phụ
+ Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn (SGK).
+ Cúc đại đoá: Loại cúc hoa to gần bằng cái bát (chén) ăn cơm.
+ Sáng tinh mơ: Sáng sớm, nhìn mọị vật còn chưa rõ hẳn.
+ Dịu cơn đau: Giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn. 
+ Trái tim nhân hậu: Tốt bụng, biết yêu thương con người.
Bước 2: Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
Bước 3: Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài.
 Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong nội dung bài.
Cách tiến hành:
Câu 1: (1 HS đọc đoạn 1)
? Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? ( HSKKVH)
- Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố.
Câu 2: 1 HS đọc 
- HS đọc đoạn 2
? Vì sao Chi không tự ý hái bông hoa niềm vui.
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn. 
Câu 3: (1HS dọc) 
? Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào?
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
Câu 4: (1HS đọc)
- HS đọc thầm toàn bài.
? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
*CHTHBVMT: Qua bài em học được điều gì ở bạn Chi?
+ Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
- HS nối tiếp nêu.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm bài và biết đọc phân vai.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho hs đọc theo vai trước lớp.
- Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, chi, cô giáo)
Bước 2: Thi đọc toàn toanfba
- GV nhận xét.
- Thi đọc toàn bài.
 3. Kết luận:
- Nhận xét về các nhân vật (Chi, cô gáo, bố của Chi).
- Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy chung, thật thà, cô giáo tình cảm với HS.
+ Biết khuyến khích HS làm việc tốt
+ Bố chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.
* Về nhà đọc chuyện chuẩn bị cho giờ kể chuyện
 Ngày soạn: 8 – 11 – 2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán
$ 57: 34 – 8
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
- Làm thành thạo dạng toán tìm x và giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Có hứng thú trong giờ học toán.
*HSKKVH: Thực hiện được phép trừ dạng 34 – 8.
II. đồ dùng dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
14
14
5
9
9
5
- Đọc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
- 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 34 – 8:
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ dạng 34-8
Cách tiến hành:
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ 34 – 8
- Viết phép tính lên bảng 34 – 8
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8 que tính.
- Thao tác trên que tính.
- 34 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 26 que tính 
Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con
34
8
26
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán.
Cách tiến hành:
Bài 1: Tính 
*HSKKVH: Làm 3 phép tính đầu.
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bài trong SGK và nêu kết quả. 
94
64
44
84
24
7
5
9
6
8
87
59
35
78
16
* GV nhận xét
Bài 2: 
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- 1 đọc yêu cầu
64
84
94
6
8
9
- Nhận xét 
58
76
85
*HSKKVH: Làm trên bảngbài 2.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.
- cho 1 em làm vào bảng nhóm.
- Bài toán về ít hơn.
Tóm tắt:
Hà nuôi : 34 con
Ly nuôi ít hơn: 9 con
Ly nuôi :  con ?
Bài giải:
Số con gà nhà Ly nuôi là:
34 – 9 = 25 (con)
Đáp số: 25 con gà
Bài 4: Tìm x
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS làm vào bảng con.
x + 4 = 34
 x = 34 – 7 
 x = 27
x – 14 = 36 
 x = 36 + 14 
 x = 50
- Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
- Cách tìm số bị trừ ?
 - Nhận xét.
3. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 2: Mĩ thuật
 ( GV mĩ thuật dạy)
Tiết 3: Kể chuyện
$ 13: Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu – yêu cầu.
1.Kiến thức:
- Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trình tự.
- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3) bằng lời kể của mình.
- Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.
Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
2. Kĩ năng: 
 -Rèn trí nhớ và tính mạnh dạn, tự nhiên.
3. Thái độ.
- Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
*HSKKVH: Kể được đoạn đầu của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- 3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.
iII. hoạt động dạy- học.
A. Kiể ... ết 4: Tự nhiên xã hội
$ 13: Giữ gìn môi trường xunh quanh nhà ở
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên và những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.
- Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện giữ vệ sinh sân vườn, khu vệ sinh.
- Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xunh quanh nhà ở.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp.
*THBVMT: Hoạt động 1.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK 
- Phiếu học tập
III. các Hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên những đồ dùng có trong gia đình em ?
- Bàn, ghế, giường, tủ
- Em cần làm gì để giữ cho đồ dùng bền đẹp ?
- Phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Khởi động: Trò chơi "Bắt muỗi"
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Cả lớp đứng tại chỗ.
- Quản trò hô: Muỗi bay muỗi bay
- Cả lớp hô theo
- Vo ve, vo ve.
- Quản trò nói
- Muỗi đậu vào má
- Cả lớp làm theo
- Chụm tay để vào má của mình thể hiện mỗi đậu.
- Quản trò hô
- Đập cho nó một cái.
- Cả lớp cùng lấy tay đập vào má mình và nói.
- Muỗi chết, muỗi chết.
Bước 2: Cho HS chơi.
- Quản trò tiếp tục lặp lại trò chơi từ đầu thay đổi động tác.
VD: Đập vào trán, tai
- Trò chơi muốn nói điều gì ?
- Làm thế nào để nơi ở chúng ta không có muỗi ?
- Bài hôm nay chúng ta học: Giữ môi trường xunh quanh nhà ở.
Hoạt động 1: Làm việc
Mục tiêu: Kể tên và những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 4, 5.
- Hình 1 các bạn đang làm gì ?
- Thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm phỏng vấn nhau trước lớp.
- Các bạn đang quét rác trên hè phố.
- Các bạn quét dọn để làm gì ?
- Để cho hè phố sạch sẽ thoáng mát.
- Hình 2 mọi người đang làm gì ?
- Chặt bớt cành cây phát quang bụi rậm.
- Phát quang bụi rậm xung quanh nhà có tác dụng gì?
- Ruồi muỗi không có chỗ ẩn nấp gây bệnh.
- Hình 3 vẽ gì?
- Chị phụ nữ dọn chuồng lợn
- Hình 4 vẽ gì?
- Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh. 
- Việc làm đó có có tác dụng gì?
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh
- Hình 5 vẽ gì?
- Anh thanh niên đang dùng quốc dọn sạch cỏ xung quanh giếng.
- Làm như vậy để làm gì ?
- Cho giếng sạch sẽ không ảnh hưởng đến nguồn nước sạch.
- Vệ sinh môi trường xunh quanh có lợi gì ?
*CHTHBVMT: Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho đồ dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch, đẹp?
- GV nhận xét.
- Đảm bảo được sức khoẻ phòng tránh được nhiều bệnh tật.
- Vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết đóng vai theo tình huống GV đưa ra.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp 
- ở nhà em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? ở xóm em tổ chức vệ sinh hàng tuần không ?
- HS tự nêu.
Kết luận: Để giữ sạch môi trường xunh quanh các em có thể làm được rất nhiều việc như: quét rác
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để nói với mọi người trong gia đình vẽ những gì đã làm đã học được.
VD: Em đi học về thấy một đống rác đổ ngay trước cửa và được biết chị em mới đem rác ra đổ. Em xử lý như thế nào ?
3. Kết luận:
- Nhắc nhở HS không vứt rác bừa bãi và nói lại lợi ích của việc giữ sạch môi trường.
- Nhận xét giờ học.
 Ngày soạn : 11 – 11 – 2009
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày13 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Thể dục
 ( GV thể dục dạy)
Tiết 2:Tập làm văn
 $ 13: Kể về gia đình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết kể về gia đình mình theo gợi ý.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.
3. Thái độ: Yêu quý gia đình mình.
*HSKKVH: Viết 2- 3 câu kể về gia đình mình.
III. các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện.
- 2 HS nêu.
- ý nghĩa của các việc tút ngắn liên tục "tút" dài ngắt quãng.
- Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại ?
- 1 HS đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
GV nêu mục đích yêu cầu
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Làm miệng
Mục tiêu: Kể về gia đình mình trước lớp.
Cách tiến hành:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Kể về gia đình em
- GV hướng dẫn trên bảng phụ đã viết sẵn.
- Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp.
+ Kể trước lớp 
- 3, 4 HS kể
+ Kể trong nhóm
- HS kể theo nhóm 2.
- GV theo dõi các nhóm kể.
+ Thi kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể
+ Bình chọn người kể hay nhất
Hoạt động 2: Viết vào vở.
Mục tiêu: viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng.
Cách tiến hành:
Bài 2: 
- Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-5 câu).
- GV nhận xét góp ý.
- Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Trãi. Còn em đang học lớp 2 ở trường tiểu học Lê Văn Tám. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
- HS làm bài
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.
*HSKKVH: viết 2-3 câu.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3: Toán
$ 60: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện các phép tính trừ đặt tính theo cột dọc.
2. Kĩ năng: 
 - Biết áp dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
3.Thái độ: 
- Có hứng thú học môn toán.
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- HS bảng con
x – 24 = 34
 x = 34 + 24 
 x = 58
x + 18 = 60 
 x = 60 – 18 
 x = 42
B. bài mới:
Giới thiệu bài.
Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập các bảng trừ.
Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Cách tiến hành:
Bước1: 15 trừ đi một số.
- Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại
- Thực hiện phép trừ 15-6
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 9 que tính.
- Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ?
- 15 trừ 6 bằng 9
-Viết bảng: 15 – 6 = 9
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- Yêu cầu HS đọc phép tính 
- 15 trừ 7 bằng 8
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
Bước2: Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
Hoạt động 2:Thực hành
Mục tiêu: Biết áp dụng bảng trừ để làm bài tập.
Cách tiến hành:
- HS nêu yêu cầu bài
- Nối tiếp nêu kết quả.
Bài 1: Tính 
- Yêu cầu HS tự tính và ghi kết quả vào SGK.
15
15
15
15
15
8
9
7
6
5
7
6
8
9
10
16
16
16
17
17
9
7
8
8
9
7
9
8
9
8
18
13
12
14
20
9
7
8
6
8
9
6
4
8
12
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ?
- GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp.
- HS thực hiện
15 - 6 18 - 9
- GV nhận xét nhóm làm nhanh và đúng.
15 – 8 17 – 8
7 9 8 15 - 7
 16 – 9 17 – 49 16 - 8
Kết luận:
- Các nhóm thi đọc bảng trừ.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 4: Thủ cụng 
$ 13: GẤP, CẮT, DÁN HèNH TRềN (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết gấp, cắt, dỏn hỡnh trũn. 
2. Kĩ năng:
- Gấp, cắt, dỏn được hỡnh trũn.
3. Thái độ: 
- Học sinh cú hứng thỳ với giờ học thủ cụng. 
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Mẫu hỡnh trũn bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kộo, hồ dỏn, 
III. Cỏc hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
B. Bài mới: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài. 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu: Nắm được cách gấp , cắt, dán hình tròn.
Cách tiến hành.
- Cho học sinh quan sỏt mẫu sẵn. 
- Yờu cầu học sinh quan sỏt qui trỡnh gấp. 
- Hướng dẫn học sinh làm từng bước như sỏch giỏo khoa. 
- Cho học sinh nờu lại cỏc bước thực hiện. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
Mục tiêu: Gấp,cắt,dán được hình tròn theo mẫu.
Cách tiến hành.
- Cho học sinh làm theo nhúm. 
- Giỏo viờn theo dừi, giỳp đỡ cỏc nhúm làm. 
- Giỏo viờn chấm điểm cỏc sản phẩm của học sinh. 
- Nhận xột chung. 
3. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Quan sỏt mẫu. 
- Quan sỏt và nờu cỏc bước làm. 
 Bước 1: Gấp hỡnh. 
 Bước 2: Cắt hỡnh. 
 Bước 3: Dỏn hỡnh. 
- Theo dừi và làm theo. 
- Học sinh thực hành. theo nhúm. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Tự nhận xột sản phẩm của bạn. 
 Tiết 5: Sinh hoạt
 HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ.
 I/ MUẽC TIEÂU :
- Kieỏn thửực : Bieỏt sinh hoaùt theo chuỷ ủeà vaờn hoựa vaờn ngheọ.
- Kú naờng : Reứn tớnh maùnh daùn, tửù tin.
- Thaựi ủoọ : Coự yự thửực, kổ cửụng trong sinh hoaùt.
II/ CHUAÅN Bề :
- Giaựo vieõn : Baứi haựt, chuyeọn keồ.
- Hoùc sinh : Caực baựo caựo, soỏ tay ghi cheựp.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ;
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS.
Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm coõng taực.
-YÙ kieỏn giaựo vieõn.
-Nhaọn xeựt, khen thửụỷng.
Hoaùt ủoọng 2 : Vaờn hoựa, vaờn ngheọ.
Sinh hoaùt vaờn ngheọ :
Thaỷo luaọn : ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn 14.
-Ghi nhaọn: Duy trỡ neà neỏp truy baứi toỏt.
-Xeỏp haứng nhanh, traọt tửù.
-Chuaồn bũ baứi ủuỷ khi ủeỏn lụựp.
-Khoõng aờn quaứ và chơi trửụực coồng trửụứng.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Nhaọn xeựt, daởn doứ.
-Toồ trửụỷng baựo caựo caực maởt trong tuaàn.
-Lụựp trửụỷng toồng keỏt.
-Bỡnh baàu thi ủua. Lụựp trửụỷng thửùc hieọn. ủeà nghũ toồ ủửụùc khen.
-Haựt 1 soỏ baứi haựt ủaừ hoùc: 
-Thaỷo luaọn nhoựm ủửa yự kieỏn.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
Laứm toỏt coõng taực tuaàn 14.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13- 2009.doc