TUẦN 34
Ngày soạn: Ngày 25 – 4 – 2010.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1. Chào cờ
NHẬN XÉT TUẦN 33. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 34.
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện :
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. Muc tiêu:
1. KT: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội. Giải thích hiện tượng tự nhiên và ước mơ bay lên trời của loài người.
2. KN: - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dữa các cụm từ.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Kể lại được từng đoạn câu truyện theo gợi ý sách giáo khoa.
3. TĐ: - Yêu thích bài học.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
*HS: - Sách giáo khoa.
tuần 34 Ngày soạn: Ngày 25 – 4 – 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010. Tiết 1. Chào cờ Nhận xét tuần 33. Phương hướng tuần 34. Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện : Sự tích chú cuội cung trăng I. Muc tiêu: 1. KT: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội. Giải thích hiện tượng tự nhiên và ước mơ bay lên trời của loài người. 2. KN: - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Kể lại được từng đoạn câu truyện theo gợi ý sách giáo khoa. 3. TĐ: - Yêu thích bài học. II. Chuẩn bị: *GV: - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Luyện đọc + giải nghĩa từ. *MT: - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, dữa các cụm từ. *CTH: - GV đọc bài. - GV hướng dẫn đọc. - Đọc từng câu. - HS đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Cả lớp đọc đối thoại. - 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. 2. HĐ 2: Tìm hiểu bài. *MT: - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài. *CTH: - Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con - Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội. - HS nêu. - Vì sao chú cuội lại bay lên cung trặng? - Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây. - Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng. - VD chú buồn và nhớ nhà *HSKKVH: - Đoc bài tập đọc. 3. HĐ 3: Luyện đọc lại. *MT: - Củng cố lại cách đọc. *CTH: - GV hướng dẫn đọc. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn. - 1 HS đọc toàn bài. *HSKKVH: - Đoc bài tập đọc. - GV nhận xét. 4. HĐ 4: Kể chuyện *MT: - Kể lại được từng đoạn câu truyện theo gợi ý sách giáo khoa. *CTH: - GV nêu nhiệm vụ - HS nghe. - HD kể từng đoạn. - 1 HS đọc gợi ý trong SGK. - GV mở bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn. - HS khác kể mẫu mỗi đoạn. - GV yêu cầu kể theo cặp. - HS kể theo cặp. -3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. *HSKKVH: - Đoc bài tập đọc. -> GV nhận xét. C. Kết luận: - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4. Toán ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: 1. KT:- Ôn luyện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. Giải bài toán có lời văn về dạng rút về đơn vị. 2. KN: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính. 3. TĐ:- Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV:- Bảng phụ, bảng nhóm. *HS:- Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Làm BT 3, 4 (T163) - HS nhận xét. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài tập 1, 2. *MT: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000. *CTH: Bài1 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. a) 300 + 200 x 2 = 300 + 400 = 700 b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 : 4000 = 10000 - GV sửa sai. * Bài 2: Củng cố về 4 phép tính đã học. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu câu. - GV yêu cầu làm bảng con. 998 3056 10712 4 + x 27 2678 5002 6 31 326000 18336 0 -> Gv nhận xét sửa sai 2. HĐ 2: Bài 3,4. *MT:- Củng cố giải toán rút về đơn vị . *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở Bài giải : Số lít dầu đã bán là : 6450 : 3 = 2150 ( L ) Số lít dầu còn lại là : 6450 - 2150 = 4300 ( L ) Đáp số : 4300 lít dầu -> Gv + HS nhận xét * Bài 4: (Làm cột 1, 2) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm - HS nêu kết quả *HSKKVH:- Làm bài tập 1, 2. -> GV nhận xét C. Kết luận: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Tiết 5. đạo đức: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: 1. KT:- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học. 2. KN:- Thực hành các kiến thức đã học. 3. TĐ:- Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV:- Phiếu bài tập. *HS:- Đồ dùng phục vụ cho thực hành. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HD ôn tập. *MT: - Thực hành các kiến thức đã học. *CTH: * GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - HS chúng ta có tình cảm gì với Bác Hồ? - Yêu quý kính trọng - Thế no là giữ lời hứa? - Là thực hiện đúng lời hứa của mình - Thế nào là tự làm nấy việc của mình. - Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác. - GV yêu cầu HS sử lý tình huống ở bài: "Chăm sóc ông bà cha mẹ" HĐ1 (T2) - HS thảo luận. - HS đóng vai trò trong nhóm. - Các nhóm lên đóng vai. - GV nhận xét. - HS nhận xét. C. Kết luận: - Nêu lại ND bài. - chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày 25 – 4 – 2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010. Tiết 1. Thể dục Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người trò chơi Chuyển đồ vật I. Mục tiêu: 1. KT:- Ôn tập động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người. 2. KN:- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. TĐ:- Thường xuyên tập luyện. II. Chuẩn bị: *GV:- Phương tiện: Bóng *HS:- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. HĐ 1: Phần mở đầu *MT:- Nắm được nội dung yêu cầu bài học. *CTH: 1. Nhận lớp: - ĐHTT - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND. x x x - KĐ: x x x - Soay các khớp cổ tay cổ chân. - Chạy chậm theo một hàng dọc. B. HĐ 2: Phần cơ bản. *MT: :- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. *CTH: 1. Ôn tung và bắt bóng. - HS thực hiện động tác. - GV quan sát. - Ôn nhảy dây. - HS nhảy dây chụm hai chân theo khu vực quy định. 2. Trò chơi "Chuyển đồ vật" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - HS chơi trò chơi. C. HĐ 3: Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ thả lỏng - GV + HS hệ thống bài. - Chuẩn bị bài sau. 5' - GV nhận xét. - ĐHXL: x x x x x x Tiết 2: Chính tả (Nghe viết) Thì thầm I. Mục tiêu: 1. KT: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ năm chữ. 2. KN: - Đọc và viết chính xác tên một số nước Đông Nam á (BT 2). - Làm đúng bài tập (3) a/b. 3. TĐ: - Chú ý nghe hướng dẫn viết bài chính xác. II. Chuẩn bị: *GV: - Phiếu bài tập. *HS: - Sách, vở. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HD viết chính tả. *MT:- Nắm được nội dung bài viết. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ năm chữ. *CTH: - GV đọc đoạn viết. - HS nghe - GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào? - HS nêu. - Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày? *HD viết bài chính tả vào vở: - GV đọc, theo dõi sửa sai cho HS. - HS viết vào vở. *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. - GV thu vở chấm. - HS soát lỗi. 2. HĐ 2: Bài 2, 3. *MT: - Đọc và viết chính xác tên một số nước Đông Nam á (BT 2). - Làm đúng bài tập (3) a/b. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả. - HS đọc tên riêng 5 nước. - HS đọc đối thoại. * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở - thi làm bài. a) Trước , trên (cái chân) - GV nhận xét. *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. C. Kết luận: - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Toán Ôn tập về các đại lượng I. Mục tiêu: 1. KT:- Củng cố về các ĐV của các đại lượng: Độ dài, khối lượng, thời gian 2. KN:- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học. (Độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Biết giải các bài toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. 3. TĐ:- Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV:- Phiếu bài tập. *HS:- Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Làm BT 1 + 2 (T166) 2 HS. - HS + GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1, 2, 3. *MT: :- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đại lượng đã học. (Độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. - HS làm SGK. - Nêu KQ. B. 703 cm -> Nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 2.- GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV NX. - 2 HS nêu yêu cầu. - Nêu kết quả. a) Quả cam cân nặng 300g b) Quả đu đủ cân nặng 700g. c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g * Bài 3 (173) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. -> Nhận xét. + Lan đi từ nhà đến trường hết 30'. 2. HĐ 2: Bài 4: (173) *MT: - Biết giải các bài toán liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Bình có số tiền là: 2000 x 2 = 4000đ Bình còn số tiền là: 4000 - 2700 = 1300(đ) Đ/S: 1300(đ) *HSKKVH:- Làm bài tập 1, 2, 3. -> GV nhận xét. C. Kết luận: - Nhắc lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4. Tự nhiên xã hội : Bề mặt lục địa I. Mục tiêu: 1. KT:- Mô tả bề mặt lục địa. 2. KN:- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. 3. TĐ:- Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. *NDTHMT:- Tích hợp bộ phận hoạt động 2. II. Chuẩn bị: *GV:- Các hình trong SGK. Tranh, ảnh. *HS:- Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Làm việc theo cặp *MT: - Biết mô tả bề mặt lục địa *CTH: + Bước 1 : GV HD HS quan sát - HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi + Bước 2 : gọi một số HS trả lời - 4 - 5 HS trả lời * Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có ... nhưng có diện tích bằng nhau vì đều có 8 ô vuông có diện tích 1cm2 ghép lại. - GV nhận xét. * Bài 2: - GV goi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - Yêu cầu làm vào vở. Giải - GV gọi HS lên bảng giải. a) chu vi HCN là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) chu vi HV là. 9 x 4 = 36 cm chu vi hai hình là băng nhau. Đ/S: 36 cm; 36 cm b) diện tích HCN là: 12 x 6 = 72 (cm2) diện tích HV là: 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN . Đ/S: 74 (cm2); 81 (cm2) - GV nhận xét. *Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở + HS lê bảng làm. Bài giải Diện tích hình CKHF là 3 x 3 = 9 (cm2) Diện tích hình ABEG là 6 x 6 = 36 (cm2) Diện tích hình là. 9 + 36 = 45 (cm2) Đ/S: 45 (cm2). *HSKKVH:- Làm bài theo các bạn. - GV nhận xét. C. Kết luận: - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4. Tự nhiên xã hội bề mặt lục địa I. Mục tiêu: 1.KT:- Nắm được núi đồi, đồng bằng , cao nguyên và đồng bằng sông và suối. 2.KN:- Biết so sánh một số dạng địa hình giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng, sông và suối. 3. TĐ:- Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. *NDTHMT:- Tích hợp bộ phận hoạt động 1. II. Chuẩn bị: *GV:- Tranh ảnh. *HS:- Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Làm việc theo nhóm. *MT: - Nhận biết được núi và đồi, biết sự khác nhau giữa núi và đồi. *CTH: +B1: - GV yêu cầu. - HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp. + BT2: *CHTHMT:- Các em và mọi người trên thế giới phải làm gì để bảo vệ trái đất? - Đại diện các nhóm trình bày kêt quả. - NX * KL: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhon, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải 2. HĐ 2: Quan sát tranh theo cặp. * MT: - Nhận biết được đồng băng và cao nguyên. Nhận ra được sự giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. * CTH: - B1: GV HD quan sát. - HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK. - B2: Gọi một số trả lời. - HS trả lời. * KL: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. 3. HĐ 3: Vẽ hình mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên * MT: Giúp HS khắc sâu biểu tượng núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên * CTH: - B1: GV yêu cầu. - HS vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên - B2: - HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét. - B3: GV trưng bày bài vẽ GV + HS nhận xét. C. Kết luận: - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5. Tăng cường Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. KT:- Ôn tập về cách tính chu vi HCN và chu vi HV. 2. KN:- Biết tính diện tích hình chữ nhật hình vuông và hình đưn giản tạo bởi hình chữ nhật hình vuông. 3. TĐ:- Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV:- Phiếu bài tập. *HS:- Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1, 2. *MT: - Biết tính diện tích hình chữ nhật hình vuông và hình đưn giản tạo bởi hình chữ nhật hình vuông. *CTH: * Bài 1: - GV goi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - Yêu cầu làm vào vở. Giải - GV gọi HS lên bảng giải. a) chu vi HCN là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) chu vi HV là. 9 x 4 = 36 cm chu vi hai hình là băng nhau. Đ/S: 36 cm; 36 cm b) diện tích HCN là: 12 x 6 = 72 (cm2) diện tích HV là: 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN . Đ/S: 74 (cm2); 81 (cm2) - GV nhận xét. *Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở + HS lê bảng làm. Bài giải Diện tích hình CKHF là 3 x 3 = 9 (cm2) Diện tích hình ABEG là 6 x 6 = 36 (cm2) Diện tích hình là. 9 + 36 = 45 (cm2) Đ/S: 45 (cm2). *HSKKVH:- Làm bài theo các bạn. - GV nhận xét. C. Kết luận: - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày 25 – 4 – 2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010. (Nghỉ ngày 30 tháng 4 dạy bù vào các ngày trong tuần) Tiết 1. Chính tả (nghe viết) dòng suối thức I. Mục tiêu: 1. KT: - Nghe viết đúng bài chính tả "Dòng suối thức" trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. 2. KN: - Làm đúng các bài tập (2, 3) a/b. 3. TĐ: - Chú ý nghe hướng dẫn viết bài chính xác. II. Chuẩn bị: *GV: - Bảng phụ. *HS: - Sách giáo khoa, vở viết chính tả. III. Các hoạt đông dạy - học. A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HD chuẩn bị. *MT:- Nắm vững yêu cầu của bài. Nghe -viết đúng bài chính tả "Dòng suối thức" trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. *CTH: - GV đọc bài thơ. - HS nghe - 2 HS đọc lại. - GV hỏi. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào. - HS nêu. + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? -> Nâng nhịp cối giã gạo - Nêu cánh trình bày. - HS nêu. - GV đọc một số tiếng khó. - HS viết bảng con. *HD viết bài vào vở. - GV đọc. - HS viết bài vào vở chính tả. *HSKKVH: Nhìn sách viết bài. * Chấm chữa bài. - GV đọc lại - GV thu vở chấm điểm. - HS đổi vở soát lỗi. 2. HĐ 2: Bài 2, 3a: *MT: - Làm đúng các bài tập (2, 3) a/b. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả a. Vũ trụ, chân trời -> GV nhận xét - HS nhận xét * Bài 3 a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào Sgk nêu kết quả a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng *HSKKVH: Nhìn sách viết bài. -> GV nhận xét C. Kết luận: Chuẩn bị bài sau Tiết 2. Tập làm văn. Nghe - kể : Vươn tới các vì sao . Ghi chép sổ tay I. Mục tiêu: 1. KT: - Nhớ được ND, nói lại những thông tin chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đạt chân lên mặt trăng. 2. KN: - Nghe và nói lại được thông tin trong bài. Vươn tới các vì sao, - Ghi vào sổ tay ý cơ chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV:- Tranh ảnh nội dung bài. *HS:- Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1. *MT: - Nghe và nói lại được thông tin trong bài. Vươn tới các vì sao, *CTH: - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - GV nhắc nhở HS chuẩn bị giấy, bút - GV đọc bài - HS nghe + Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông - 12 / 4 / 61 + Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? - Ga - ga - nin + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? - 1980 - GV đọc 2 - 3 lần - HS nghe - HS thực hành nói - HS trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm thi nói *HSKKVH: - Kể theo lời của bạn. -> GV nhận xét 2. HĐ 2: Bài 2. *MT: - Ghi vào sổ tay ý cơ chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. *CTH: - HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính - HS thực hành viết *HSKKVH:- Viết 2- 3 câu. - HS đọc bài -> HS + GV nhận xét C. Kết luận: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Chuẩn bị bài sau Tiết 3. Toán. Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu : 1. KT:- Rèn kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính . 2. KN:- Biết giải bài toán bằng hai phép tính. 3. TĐ:- Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV:- Phiếu bài tập. *HS:- Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1, 2, 3. *MT: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở Bài giải : Số cái áo cửa hàng bán được là : 87 + 75 = 162 ( người ) Số dân năm nay là : 5236 + 162 = 5398 ( người ) Đáp số : 5398 người - HS + GV nhận xét * Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài - 2 HS - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở Bài giải : Số cái áo cửa hàng đã bán là : 1245 : 3 = 415 ( cái ) Số cái áo cửa hàng còn lại là : 415 x ( 3 - 1 ) = 830 ( cái ) Đáp số : 830 cái - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS phân tích - HS phân tích - Yêu cầu HS làm vào vở Bài giải : Số cây đã trồng là : 20500 : 5 = 4100 ( cây ) Số cây còn phải trồng theo kế hoặch là: 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) Đáp số : 16400 cây *HSKKVH:- Làm bài theo các bạn. - GV gọi HS đọc bài -> GV nhận xét C. Kết luận: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Tiết 5. Thủ công Tiết 5. Sinh hoạt lớpôn tập chương III, Chương IV. I. Mục tiêu: 1. KT:- Củng cố lại các kiến thức đã học về đan nan và làm đồ chơi đơn giản. 2. KN:- Làm được một sản phẩm đã học. 3. TĐ:- Yêu thích giờ học. II. Chuẩn bị: *GV:- Mẫu các sản phẩm đã học. *HS:- Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy - học: A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Thực hành. *MT: - Làm được một sản phẩm đã học. *CTH: - Cho HS làm quạt - Cho HS làm đồng hồ - GV tổ chức cho HS thực hành. - HS thực hành - GV quan sát hướng dẫn thêm. T2 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét. - GV nhận xét - đánh giá. - NX sự chuẩn bị và khả năng thực hành của HS. C. Kết luận: - Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tuần 34. I. Nhận xét chung : Đi học chuyên cần : Các em đi học đều đúng giờ. Nề nếp: Thực hiện tốt các nề nếp quy định Nề nếp truy bài : Thực hiện nghiêm túc Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công sạch sẽ . Vệ sinh cá nhân tốt . Thể dục giữa giờ nghiêm túc Học tập : Có ý thức học tốt các môn học . hăng hái phát biểu xây dựng bài làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp . Trật tự chú ý nghe giảng song còn một số em chưa chịu khó học tập : - Đạo đức : Các em đều ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè : II. Phương hướng tuần sau: - Duy trì tốt các nề nếp đã quy định - Thi đua học tập giữa các tổ - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần
Tài liệu đính kèm: