NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn- cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
2. Kĩ năng: Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
3. Thái độ: Có ý thức học tập tấm gương kiên trì, bền bỉ của Xi - ôn- cốp – xki.
(*) HSKKVH: Biết đọc toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 13 Ngày soạn: 7/11/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn- cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2. Kĩ năng: Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tấm gương kiên trì, bền bỉ của Xi - ôn- cốp – xki. (*) HSKKVH: Biết đọc toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ: Đọc bài Vẽ trứng, trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu ý nghĩ của bài. 1.2. GT bài: 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki. * Cách tiến hành: ? Bài được chia làm mấy đoạn? - Đọc theo đoạn + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + L2: Kết hợp giảng từ. - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. * Cách tiến hành: ? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? ? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki? ? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? ? Nêu ND của bài? 2.3. Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm * Mục tiêu: Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. * Cách tiến hành: ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - NX và cho điểm. 3. Kết luận: ? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? ? Truyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt. - 4 đoạn. Đoạn 1: 4 dòng đầu. Đoạn 2: 7 dòng tiếp. Đoạn 3: 6 dòng tiếp theo. Đoạn 4: 3 dòng còn lại. - Nối tiếp đọc theo đoạn - HS đọc theo cặp - 1, 2 học sinh đọc cả bài - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2,3 HS đặt tên khác cho truyện *ND: : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục - Luyện đọc theo cặp - 3 HS thi dọc diễn cảm. (*) HSKKVH: Biết đọc toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi - ôn – cốp -xki. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - ......... Xi-ôn-cốp-xki . Vì khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. (*) HSKKVH: Bước đầu biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : HS làm BT 5. 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Kiến thức * Mục tiêu: Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. * Cách tiến hành: a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: 27 x 11 27 27 297 b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 48 x 11 48 48 528 2.1. Hoạt động 1: Thực hành * Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. * Cách tiến hành: Bài 1: - Cho học sinh làm bài vào bảng con - Nhận xét. Bài 2( Giảm tải) Bài 3: - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt. * Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề. - Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng - HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7. KL: 4+8=12 Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 * Trường hợp tổng của 2 số bằng 10 làm tương tự như trên. *Kết quả: a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 c) 82 x 11 = 902 Bài giải: Số HS của khối lớp 4 có là: 11 x 17 = 187 ( Học sinh ) Số HS của khối lớp 5 có là: 11 x 15 = 165 ( Học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 ( Học sinh ) Đáp số : 352 Học sinh. (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV và các bạn trong nhóm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. --------------------------------------------------- Tiết 4: Luyện tứ và câu Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đểm : Có trí thì nên . 2. Kĩ năng: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên , hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. 3. Thái độ: Yêu thích vốn từ ngữ Việt Nam. (*) HSKKVH: Bước đầu hệ thống hoá và hiểu những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đểm: Có trí thì nên. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : Làm lại bài tập 1 tiết trước. 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: * Mục tiêu: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đểm : Có trí thì nên . * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm. phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày -> Nhận xét, đánh giá. (*) HSKKVH: Tìm được một vài từ. 2.2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. * Cách tiến hành: Bài tập 2: - GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu. - Nhận xét bài và ghi điểm. * Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, ghi điểm . - Một HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài độc lập vào vở. - 5-7 em đọc 2 câu mình đã đặt được . (*) HSKKVH: Đặt 1 câu. - Một HS đọc yêu cầu của bài . - HS suy nghĩ , viết đoạn văn vào vở . - 2,3 HS đọc bài - HS khác nhận xét, bổ sung. (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - GV nhắc HS ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Khoa học $25: Nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm - Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch . - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm. 2. Kĩ năng: Phân biệt nước sạch. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước. (*) HSKKVH: Bước đầu: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch . Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm. II. Đồ dùng học: - Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm III. Các HĐ dạy-học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người? 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: * Mục tiêu: * Cách tiến hành: HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên * Mục tiêu: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm - Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch . * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn - GV HD HS làm thí nghiệm - HS đọc các mục Quan sát và thực hành trang 52 SGK để biết cách làm. Bước 2: Thảo luận - Tạo nhóm 6 làm thí nghiệm . - GV đánh giá kết luận. - Trình bày trước lớp. HĐ2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. Bước1: - Gv giao việc Bước 2: - các nhóm báo cáo - GV kết luận * Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm 4 Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạchn 1. Màu Có màu, vẩn đục Không màu trong suốt 2. Mùi Có mùi hôi Không mùi 3. Vị Không vị 4.Vi sinh vật Nhiều quá mức cho phép Không có hoặc có các chát khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV và các bạn trong nhóm. - 4 HS đọc ghi nhớ SGK 3. Kết luận: - Nhận xét về tiết học. - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài 27. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 8/10/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 2: Kể chuyện: $25: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I)Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Nghe bạn kể, Nhận xét đúng lời kể của bạn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe, kĩ năng kể chuyện . 3. Thái độ: yêu thích kể chuyện. (*) HSKKVH: Kể được một câu chuyện với những chi tiết đơn giản mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó II. Đồ dùng : - Bảng lớp, bảng phụ. II. Các H Đ dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : ? Kể lại câu chuyện bạn đưa ra. 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài * Mục tiêu: Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. về người có nghị lực. Trả lời câu hỏi đầu bài lên bảng. * Cách tiến hành: - Đọc đề bài. - Gạch chân dưới TN quan trọng của đề bài. - Đọc các gợi ý. ? Nêu tên câu chuyện mình định kể ? - Học sinh lưu ý: - 2 học sinh đọc đề bài. - Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3. - Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể. - Lập dàn ý câu chuyện. - Dùng từ xưng hô - Tôi. 2.2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Mục tiêu: - Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. ... uy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III) các HĐ dạy - học : 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : KT đồ dùng của HS 1.2.GT bài: GV GT bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: HDHS quan sát và NX * Mục tiêu: HS biết đ2 thêu móc xích. * Cách tiến hành: - GT mẫu thêu móc xích - Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu thêu. ? Em có NX gì về đường khâu mũi thường ở mặt phải, mặt trái ? ? Thế nào là thêu móc xích? 2.2. Hoạt động 2: HD thao tác KT * Mục tiêu: HS biết cách thêu móc xích. * Cách tiến hành: a. GVHD học sinh thao tác kĩ thuật: - Cách cầm vải, cầm kim khi thêu, cách lên kim cách xuống kim - GV làm mẫu kết hợp HD ? Nêu cách cầm vải ,cầm kim khi thêu ? ? Nêu cách lên kim, xuống kim khi thêu ? ? Nêu cách thêu mũi thứ nhất, thứ hai, thứ ba? ? Nêu cách kết thúc đường thêu móc xích? *) Chú ý : - Khi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp thêu nằm gần đầu ngón tay trỏ (cách 1cm )... - Cầm kim chặt vừa phải - Giữ an toàn khi khâu b, HS thực hành thêu: - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Quan sát mẫu - Quan sát - HS nhận xét. - Là cách khâu để tạo thành các mũi cách đều nhau ở hai mặt vải - Nghe QS - QS hình 1 (T11) - Tay trái cầm vải ... - Tay phải cầm kim .... - HS quan sát hình 3b, 3c, 3d và nêu - HS quan sát hình 4 và nêu - Nghe - HS thực hành thêu theo hướng dẫn. 3. Kết luận: - NX giờ học. Dặn HS về tập thêu. - CB đồ dùng giờ sau học tiếp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 11/11/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tiết 2: Tập làm văn $26: Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. 3. Thái độ: Yêu thích kể chuyện. (*) HSKKVH: Kể được 1 câu chuyện đơn giản theo đề tài cho trước. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : Văn kể chuyện có những kiểu mở bài và kết bài nào? 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: * Mục tiêu: học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện. * Cách tiến hành: Bài 1: - Phân tích đề bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Đề thuộc loại văn bản nào? a. Văn viết thư. b. Văn kể chuyện. c. Văn miêu tả. ? Vì sao đề 2 là văn kể chuyện. - Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biễn, ý nghĩa. 2.2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, * Cách tiến hành: Bài 2, 3: Kể lại câu chuyện. - Nêu yêu cầu của bài. - Tự chọn đề tài. - Nói đề tài mà mình chọn kể. - Tập kể - Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện. - Trao đổi về nội dung bài. - Thi kể trước lớp. -> 1 vài nhóm thi kể. -> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ). - Học sinh đọc nội dung. + Văn KC: (*) HSKKVH: Kể được 1 câu chuyện đơn giản dưới sự giúp đỡ của HSG. + Nhân vật: + Cốt truyện: 3. Kết luận: - Nhận xét chung, dặn dò. - Ôn và tập kể lại bài - Chuẩn bị bài sau ( tiết 27). ------------------------------------------------------------ Tiết 3: Toán $65: Luyện tập chung I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dổi đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian ; nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số ; giải toán. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. (*) HSKKVH: Biết đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đơn giản, thường gặp ; nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân ; bước đầu nắm được công thức tính diện tích hình vuông. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: 2.1. Hoạt động 1: Bài 1 * Mục tiêu: củng cố một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp. * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Làm bài cá nhân. - Ôn đơn vị đo. a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn - Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng? 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2 1.700cm2 = dm2. (*) HSKKVH: Làm cột 1. 2.2. Hoạt động 2: * Mục tiêu: củng cố Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân. * Cách tiến hành: Bài 2: Tính. - Làm bài vào nháp, đổi nháp chấm chéo. - Đặt tính, rồi tính - Nêu cách làm. c. Tính giá trị biểu thức. x x x x 268 324 475 309 235 250 205 207 1340 000 2375 2163 804 1620 000 000 536 648 950 618 62980 81000 97375 63963 (*) HSKKVH: Làm phần a, b Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm bài theo nhóm 2. - áp dụng tính chất của phép nhân. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 60+ 40 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75) = 769 x 110 = 7690. (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HSG. 2.3. Hoạt động 3: * Mục tiêu: củng cố giải toán. Lập công thức tính diện tích hình vuông. * Cách tiến hành: Bài 4: Giải toán. - Đọc đề, phân tích và làm bài vào vở. Tóm tắt Bài giải Vòi 1, 1 phút : 25 ( l nước) 1 giờ 15 phút = 75 phút. Vòi 2, 1phút : 15 (lnước) Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 1 giờ 15 phút; 2 vòil nước? 25 + 15 = 40 (l) Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là: 40 x 75 = 300(l) Đáp số = 300(l). (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV. Bài 5: Công thức tính S hình vuông - Đọc yêu cầu của đề bài. a. Viết công thức -> S = a x a b. Tính S hình vuông khi a = 25m - Với a + 25m thì S = a x a = 25 x 25 = 625m2 (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV. 3. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học $26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết: - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển.bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK con người. 2. Kĩ năng: Sưu tầm, xử lí thông tin. 3. Thái độ: Biết bảo vệ nguồn nước sạch. (*) HSKKVH: Bước đầu tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển.bị ô nhiễm ; Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK con người. II. Đồ dùng học: - Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm III. Các HĐ dạy-học: 1. Giới thiệu bài: 1.1. KT bài cũ : ? Thế nào là nguồn nước bị ô nhiễm? ? Thế nào là nguồn nước sạch? 1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm. * Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhânlàm nước ở sông, hồ kênh, rạch ..bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Sưu tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương. Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn - Q/sát các hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi - H1 -> H8 ( 54, 55 SGK). Bước 2: Thảo luận - Tạo nhóm 2 thảo luận. + Hình nào cho biết sông, hồ.. bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?... - HS tự quan sát và mô tả. + H1,4: Nước sông, hồ. - Trình bày trứơc lớp. + H2: Nước máy. + H3: Nước biển. + H7,8: Nước mưa. + H5,6,8: Nứơc ngầm. ? Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước? - xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu... (*) HSKKVH: trả lời câu hỏi khó dưới sự giúp đỡ của HSG trong nhóm. HĐ2: Thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. Bước 1: - Gv giao việc Bước 2: - các nhóm báo cáo ? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - GV kết luận * Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK của con người. * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm 4 - Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt... Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. (*) HSKKVH: trả lời câu hỏi khó dưới sự giúp đỡ của HSG trong nhóm. 3. Kết luận: - 4 HS đọc ghi nhớ SGK - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm? - Nhận xét về tiết học. - Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27. --------------------------------------------------------------- Tiết 5 : Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp (Tuần 13) I/ Các tổ sinh hoạt: - Tổ trưởng nhận xét, xếp loại từng thành viên trong tổ. - Y kiến của các thành viên góp ý, bổ sung. - Thống nhất xếp loại từng cá nhân. II/ Sinh hoạt lớp: 1 - Tổ trưởng thông báo kết quả sinh hoạt tổ: - Tổ trưởng các tổ lần lượt thông báo tình hình chung của cả tổ trong tuần và xếp loại cá nhân của cả tổ. 2 - Đánh giá chung của lớp trưởng: - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần. - Y kiến bổ sung của cả lớp. 3 - Nhận xét đánh giá của GVCN: *Về đạo đức: Hầu hết HS ngoan, chấp hành tốt nội qui, qui định của trường của lớp đề ra. *Về học tập: - HS đi học đều, đúng giờ - Nề nếp học tập có tiến bộ. + Nhiều HS chữ viết đẹp, trình bày vở sạch sẽ. + Chuẩn bị bài chu đáo hơn. *Các hoạt động khác: - Vệ sinh: sạch sẽ. - HĐNG tham gia tích cực vào các HĐ do LĐ tổ chức. III/ Phương hướng tuần tới: - Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. - Khắc phục những tồn tại. - Duy trì tốt mọi nề nếp nhất là nề nếp học tập. - Không ăn quà vặt, thực hiện nghiêm chỉnh luật An toàn GT.
Tài liệu đính kèm: